Soạn bài Ôn tập kiến thức trang 117 (Kết nối tri thức)
Với soạn bài Ôn tập kiến thức Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 7.
Soạn bài Ôn tập kiến thức
Trả lời:
Em đã được học về những loại, thể loại văn bản nào trong học kì II:
- Truyện ngụ ngôn
- Thành ngữ, tục ngữ
- Truyện khoa học viễn tưởng
- Văn bản nghị luận
- Văn bản thông tin
STT |
Tên loại, thể loại văn bản |
Đặc điểm nội dung |
Đặc điểm hình thức |
Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
STT |
Tên loại, thể loại văn bản |
Đặc điểm nội dung |
Đặc điểm hình thức |
Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
1 |
Truyện ngụ ngôn |
- Phê phán những thói hư tật xấu của con người - Đả kích giai cấp thống trị - Nêu những bài học triết lí ứng xử, kinh nghiệm sống sâu sắc |
- Hình thức tự sự cỡ nhỏ - Thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió
|
- Đẽo cày giữa đường - Ếch ngồi đáy giếng - Con mối và con kiến |
2 |
Tục ngữ |
- Phản ánh kinh nghiệm sản xuất của người dân - Phản ánh hiện tượng lịch sử, xã hội - Trở thành triết lí dân gian |
Sáng tác ngôn từ dân gian - Là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần điệu.
|
Một số câu tục ngữ Việt Nam |
3 |
Truyện khoa học viễn tưởng |
- Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với các phát minh khoa học, công nghệ như: chế tạo dược liệu, khám phám đáy đại dương, du hành vũ trụ,... - Cốt truyện: thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học. - Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt, những khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết trong thế giới giả tưởng. - Sự kiện: thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại và những sự kiện xảy ra trong thế giới giả định. - Nhân vật: trong truyện thường xuất hiện các nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thường, những nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ. - Không gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ quá khứ, hiện tại và tương lai; không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển...
|
- Thường có tính chất li kì. - Sử dụng cách viết lô-gíc nhằm triển khai những ý tưởng mới về viễn cảnh hay công nghệ tương lai
|
- Cuộc chạm trán trên đại dương -Đường vào trung tâm vũ trụ - Dấu ấn Hồ Khanh |
STT |
Bài học |
Kiến thức được củng cố |
Kiến thức mới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
STT |
Bài học |
Kiến thức được củng cố |
Kiến thức mới |
1 |
Bìa 6: Bài học cuộc sống |
|
- Thành ngữ - Nói quá |
2 |
Bài 7: Thế giới viễn tưởng |
Dấu ngoặc kép |
- Mạch lạc và liên kết của văn bản - Dấu chấm lửng |
3 |
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành |
|
- Biện pháp liên kết - Thuật ngữ
|
4 |
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên |
|
- Cước chú - Tài liệu tham khảo
|
Trả lời:
- Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai:
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).
+ Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).
+ Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Tất cả các kiểu bài đều vừa cũ, vừa mới. So với lớp 6, em đã được học về kiểu bài kể lại sự việc, thuyết minh, nghị luận, tuy nhiên đối tượng của các bài đó khác với đối tượng của các kiểu bài trên.
STT |
Kiểu bài viết |
Đề tài đã chọn viết |
Đề tài khác có thể viết |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
STT |
Kiểu bài viết |
Đề tài đã chọn viết |
Đề tài khác có thể viết |
1 |
Văn nghị luận |
Nghị luận về một vấn đề của đời sống (Trình bày ý kiến tán thành) |
Nghị luận về một vấn đề của đời sống (Trình bày ý kiến không tán thành) |
2 |
Văn thuyết minh |
Kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử |
Kể lại sự việc có thật liên quan đến một dấu ấn lịch sử |
3 |
Văn nghị luận |
Phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách đã học. |
Phân tích một chi tiết văn học yêu thích trong cuốn sách đã học. |
Trả lời:
- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với nội dung:
+ Kể lại một truyện ngụ ngôn
+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
+ Trình bày ý kién về một vấn đề đời sống
+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
+ Ngày hội sách
- Nội dung nào trong đó khiến em cảm thấy hứng thú nhất: Ngày hội sách. Vì em được chia sẻ về cuốn mình tự đọc và mình yêu thích.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức