Ta thường gặp những cụm từ như mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát

Trả lời câu 3 trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 8,946 19/10/2022


Giải Soạn văn 7 - Kết nối tri thức: Thực hành tiếng Việt trang 47

Câu 3 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Ta thường gặp những cụm từ như mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát …Nghĩa của mùi vị trong những trường hợp đó có giống với nghĩa của mùi vị trong cụm từ mùi vị quê hương hay không? Vì sao?

Trả lời:

- Nghĩa của cụm từ như mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát…khác với nghĩa của mùi vị trong cụm từ mùi vị quê hương. Vì:

Mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát…đơn thuần là cách cảm nhận, hưởng thụ độ ăn qua các giác quan.

Mùi vị quê hương là cảm nhận bằng tình yêu thương, bằng nỗi nhớ của tác giả đối với quê hương của mình.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Em có nhận xét gì về cách dùng từ gặp trong nhan đề bài thơ Gặp lá cơm nếp

Câu 2 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Nêu cách hiểu của em về cụm từ thơm suốt đường con trong khổ thơ sau

Câu 3 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Ta thường gặp những cụm từ như mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát

Câu 4 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Nêu nhận xét về cách kết hợp giữa các từ trong hai dòng thơ Mẹ già và đất nước/ Chia đều nỗi nhớ thương

Câu 5 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Chỉ ra biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng

Câu 6 (trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Trong những câu sau, biện pháp tu từ nhân hóa mang lại hiệu quả gì

1 8,946 19/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: