Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương

Trả lời câu 2 trang 116 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 3,446 19/10/2022


Giải Soạn văn 7 - Kết nối tri thức: Thực hành tiếng Việt trang 116

Câu 2 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương với những từ ngữ nào được dùng ở địa phương em hoặc trong từ ngữ toàn dân?

Trả lời:

Từ ngữ địa phương trong “Chuyện cơm hến”

Từ ngữ toàn dân/ địa phương nơi khác

Lạt

Nhạt

Duống

Đưa xuống

Tránh

Phỏng

Bỏng

Túi mắt túi mũi

Tối mắt tối mũi

Tui

Tôi

Xắt

Thái

Nhiêu khê

Lôi thôi, phức tạp

Vừng

Heo

Lợn

Vị tinh

Bột ngọt

Thẫu

Thẩu

Vịm

Liễn

Trẹc

Mẹt

o

bát

Chi

Môn bạc hà

Cây dọc mùng

Trụng

Nhúng

Xem thêm các bài giải soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong câu văn sau, những từ ngữ nào có thể được xem là từ ngữ địa phương? Vì sao 

Câu 2 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương

Câu 3 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Cho biết tác dụng của việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến

Câu 4 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu một số từ ngữ địa phương chỉ sự vật (người, cây cối, con vật, đồ vật) ở các vùng miền mà em biết

1 3,446 19/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: