Hãy tìm những lí lẽ, bằng chứng được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội

Trả lời câu 3 trang 106 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 4,203 19/10/2022


Giải Soạn văn 7 - Kết nối tri thức: Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)

Câu 3 (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2)Hãy tìm những lí lẽ, bằng chứng được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội. Cách trình bày bằng chứng của người viết có điều gì đáng chú ý?

Trả lời:

- Những lí lẽ, bằng chứng được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội:

+ Lí lẽ: Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương.

+ Bằng chứng:

· Không gian: Nông thôn miền Trung, tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu Bồn.

· Thời gian: Vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công.

· Nhân vật: Những người nông dân bình thường, mấy cô bác kèm luôn theo bên chân mấy chú nhóc hiếu động trong thôn, trong làng.

· Hoạt động: Vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng.

- Cách trình bày bằng chứng của người viết đáng chú ý ở chỗ, người viết đã lần lượt nêu ra các bằng chứng theo chủ đề nhất định: không gian, thời gian, nhân vật, hoạt động.

Xem thêm các bài giải soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu 1 (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Người viết tập trung bàn luận về vấn đề gì trong tác phẩm Quê nội của Võ Quảng

Câu 2 (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Để bàn về vấn đề, người viết đã nêu những ý kiến gì về đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm

Câu 3 (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Hãy tìm những lí lẽ, bằng chứng được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội

Câu 4 (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Mối quan hệ giữa mục đích viết và đặc điểm, nội dung chính của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

1 4,203 19/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: