Hãy chỉ ra đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ sau

Trả lời câu 4 trang 92 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 2117 lượt xem


Giải Soạn văn 7 - Kết nối tri thức: Mùa xuân nho nhỏ

Câu 4 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Hãy chỉ ra đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ sau:

Đất nước chan ngàn năm

Vất vả gian nan

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước

Trả lời:

- Cách gieo vần của khổ thơ: gieo vần liền (lao – sao).

- Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 3 nhịp 3/2, câu 4 nhịp 1/4.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Mùa xuân trong cảm nhận của em có gì đáng nhớ

Câu 2 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy đọc một vài đoạn thơ mà em yêu thích viết về mùa xuân

Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó gợi cho em cảm nhận gì về mùa xuân

Câu 2 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân được thể hiện như thế nào qua những dòng thơ

Câu 3 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hình ảnh người cầm súng, người ra đồng gợi cho em nghĩ đến ai

Câu 4 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy chỉ ra đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ sau

Câu 5 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Theo em, vì sao tác giả muốn làm “con chim”, “một cành hoa”, “một nốt trầm”? Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác

Câu 6 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong phần đầu bài thơ, tác giả xưng “tôi” nhưng sang phần sau lại xưng “ta”. Theo em, việc thay đổi cách xưng hô như thế có ý nghĩa gì

Câu 7 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Sau khi đọc và tìm hiểu bài thơ, em có nhận xét gì về cách dùng từ trong nhan đề Mùa xuân nho nhỏ

1 2117 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: