Giải Toán 10 trang 100 Tập 1 Cánh diều

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 100 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 4 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 100 Tập 1.

1 165 lượt xem


Giải Toán 10 trang 100 Tập 1

Bài 6 trang 100 Toán lớp 10 Tập 1: Để đo khoảng cách giữa hai vị trí M, N ở hai phía ốc đảo, người ta chọn vị trí O bên ngoài ốc đảo sao cho: O không thuộc đường thẳng MN; các khoảng cách OM, ON và góc MON là đo được (Hình 73). Sau khi đo, ta có OM = 200 m, ON = 500 m, MON^=135°.

Khoảng cách giữa hai vị trí M, N là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Ba vị trí O, M, N tạo thành ba đỉnh của tam giác OMN.

Áp dụng định lí côsin vào tam giác OMN có:

MN2 = OM2 + ON2 - 2.OM.ON.cos O^

 MN2 = 2002 + 5002 - 2.200.500.cos 135o

 MN2 ≈ 431 421 m

 MN ≈ 657 m.

Vậy khoảng cách giữa hai điểm M và N khoảng 657 m.

Bài 7 trang 100 Toán lớp 10 Tập 1: Chứng minh:

a) Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD+CE=AE với E là điểm bất kì;

b) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA+MB+2IN=2MN với M, N là hai điểm bất kì;

c) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì MA+MB+MC3MN=3NG với M, N là hai điểm bất kì.

Lời giải:

a)

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Cánh diều (ảnh 1)

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có AB+AD=AC.

Do đó AB+AD+CE=AC+CE=AE.

Vậy AB+AD+CE=AE.

b)

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Cánh diều (ảnh 1)

Do I là trung điểm của AB nên MA+MB=2MI.

Do đó MA+MB+2IN=2MI+2IN=2MI+IN=2MN.

Vậy MA+MB+2IN=2MN.

c)

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Cánh diều (ảnh 1)

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên MA+MB+MC=3MG.

Do đó MA+MB+MC3MN=3MG3MN=3MGMN=3NG.

Vậy MA+MB+MC3MN=3NG.

Bài 8 trang 100 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có AB = 4, AD = 6, BAD^=60° (Hình 74).

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Cánh diều (ảnh 1)

a) Biểu thị các vectơ BD,  AC theo AB,  AD.

b) Tính các tích vô hướng AB.AD,  AB.AC,  BD.AC.

c) Tính độ dài các đường chéo BD, AC.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Cánh diều (ảnh 1)

a) Ta có BD=ADAB.

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có AB+AD=AC.

b) Ta có AB.AD=AB.AD.cosAB,AD

= 4 . 6 . cos BAD^ = 24 . cos 60o = 12.

AB.AC=AB.AB+AD=AB2+AB.AD = 42 + 12  = 28.

BD.AC=ADAB.AB+AD=AD.AB+AD2AB2AB.AD 

= 62 - 42 = 20.

c) Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABD có:

BD2 = AB2 + AD2 - 2.AB.AD.cos BAD^

 BD2 = 42 + 62 - 2.4.6.cos 60o

 BD2 = 28

 BD = 27

Do ABCD là hình bình hành nên BAD^+ADC^=180°.

Do đó ADC^=180°BAD^=180°60°=120°.

Áp dụng định lí côsin vào tam giác ADC có:

CD2 = AD2 + DC2 - 2.AD.DC.cos ADC^

 CD2 = 62 + 42 - 2.6.4.cos 120o

 CD2 = 76

 CD = 219

Vậy BD = 27; CD = 219.

Bài 9 trang 100 Toán lớp 10 Tập 1: Hai lực F1,  F2 cho trước cùng tác dụng lên một vật tại điểm O và tạo với nhau một góc F1,  F2=α làm cho vật di chuyển theo hướng từ O đến C (Hình 75). Lập công thức tính cường độ của hợp lực F làm cho vật di chuyển theo hướng từ O đến C (giả sử chỉ có đúng hai lực F1,  F2 làm cho vật di chuyển).

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Do AOBC là hình bình hành nên AOB^+OBC^=180°.

Do đó OBC^=180°α.

Ta có F1.F2=F1.F2.cosF1,F2=F1.F2.cosα.

Áp dụng định lí côsin vào tam giác OBC có:

OC2 = OB2 + BC2 - 2.OB.OC.cos OBC^

F2=F22+F122.F2.F1.cos180°α

F2=F22+F122.F2.F1.cosα.cos180°α

F=F22+F122.F2.F1.cosα.cos180°α.

Vậy công thức tính cường độ của hợp lực FF=F22+F122.F2.F1.cosα.cos180°α

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 99 Tập 1

Giải Toán 10 trang 100 Tập 1

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Chủ đề 1: Đo góc

Bài 1: Mệnh đề toán học

Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1 165 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: