Sách bài tập Toán 6 Bài 4 (Cánh diều): Phép nhân, phép chia phân số  

Với giải sách bài tập Toán 6 Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 6 Bài 4.

1 825 lượt xem


Giải sách bài tập Toán 6 Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số  

Bài 38 trang 40 SBT Toán 6 Tập 2:

Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:

a) 47716;             b) 51122;        c) 516(32);

d) 35421;                  e) 2510.113;            g) 37401(1);

h) 115310+15;     i) 353513.

Lời giải

a) 47716=4.77.16=14;

b) 51122=5.2211=5.21=10;

c) 51632=5.3216=5.21=10;

d) 35421=35.421=5.43=203;

e) 2510.113=52.43=5.42.3=5.23=103;

g) 374011=37.1401=37401;

h) 115310+15=5515.310+210

=45.110=4.15.10=2.15.5=225;

i) 353513=3.3.15.5.3=1.35.5=325.

Bài 39 trang 40 SBT Toán 6 Tập 2:

Thực hiện các phép tính sau:

a) 512+218114 ;         b) 8153641325;

c) 1921232810          d) 1517385224 .

Lời giải

a) 512+218114=512+3812

=512+316=2048+948=2948.

b) 8153641325=15.181325

=1401325=5200104200=99200.

c) 1921232810=19211421.147

=521145=13.21=23.

d) 1517385224=17175179242524

=12171624=1217.23=417.21=817.

Bài 40 trang 40 SBT Toán 6 Tập 2:

Tính một cách hợp lí:

a) 11459833;                     b) 56419+7124194057;

c) 234115824115                  d) 9151  515171  717131  313181  818;

e) 138813+3228157         g) 221.3322.4423.5524.6625.7.

Lời giải

a) 11459833=11(5)2449311=1027.

b) 56419+7124194057=41956+7124057 

=4191012+7124057=41917124057

=119.1734057=17574057=5757=1. 

c) 234115824115=2341411515824115

=231512=46301530=3130.

d) 9151  515171  717131  313181  818=915  .  10  10117  .  10  10113  .  10  10118  .  10  101

=915171318=9.270306221306=949306=4934.

e) 138813+3228157=138813+87157 

=13881313887157=1137157

=1137+157=1287=77287=357=5.

g) 221.3322.4423.5524.6625.7

=2.2.3.3.4.4.5.5.6.61.3.2.4.3.5.4.6.5.7

=2.2.3.3.4.4.5.5.6.61.2.3.3.4.4.5.5.6.7=2.67=127

Bài 41 trang 40 SBT Toán 6 Tập 2:

Tìm số nguyên thích hợp cho ô vuông:

a) 72528=320;

b) 4615.3=235;

c) 1852=512.

Lời giải

a) Đặt 725x28=320 (x  ℤ)

Do đó 125x4=3.520.5

Hay x100=15100

Suy ra x = –15 (thoả mãn là số nguyên).

Vậy ta điền số –15 vào ô trống như sau: 7251528=320.

b) Đặt 4615.3y=235 (y  ℤ, y ≠ 0)

Do đó 465.3.1.3y=235

Hay 465y=23.25.2=465.2 

Suy ra 5y = 5 . (–2)

Do đó y = – 2 (thoả mãn là số nguyên khác 0).

Vậy ta điền số –2 vào ô trống như sau: 4615.32=235

c) Đặt z1852=512 (z  ℤ)

Do đó 5z36=5.312.3=5.336

Suy ra 5z = 5 . 3 nên z = 3 (thoả mãn là số nguyên).

Vậy ta điền số 3 vào ô trống như sau: 31852=512.

Bài 42 trang 41 SBT Toán 6 Tập 2:

Một chiếc máy tự động kiểm tra linh kiện điện tử cứ 1625 giây thì kiểm tra được 1 linh kiện. Trong 1 giờ máy tự động kiểm tra được bao nhiêu linh kiện điện tử?

Lời giải

Đổi 1 giờ = 60 phút = 3 600 giây.

Cách 1:

Trong 1 giờ máy tự động kiểm tra được số linh kiện là:

3  600:1625=3  600  .  2516=225.16.2516=5  625 (linh kiện).

Vậy 1 giờ máy tự động kiểm tra được 5 625 linh kiện điện tử.

Cách 2:

Cứ 1625 giây thì máy tự động kiểm tra được 1 linh kiện nên trong 1 giây máy đó kiểm tra được 2516 linh kiện.

Trong 1 giờ máy tự động kiểm tra được số linh kiện là:

3  600  .  2516=225.16.2516=5  625 (linh kiện).

Vậy 1 giờ máy tự động kiểm tra được 5 625 linh kiện điện tử.

Bài 43 trang 41 SBT Toán 6 Tập 2:

Em hãy tính các tích sau rồi viết chữ vào các ô trống tương ứng với đáp số đúng. Khi đó em sẽ biết được tên của một phố cổ ở Hà Nội.

. 2714513                     N. 1516825                       G. 51326

U. 382                                C. 2123412           À. 711171190

H. 18310(5)                     I. 15498435

Lời giải

Ta thực hiện các phép tính như sau:

. 2714513=2.14.17.5.3=2.2.11.5.3=415;

N. 1516825=15.816.25=5.3.82.8.5.5=32.5=310;

G. 51326=5.2613=5.13.213=10;

U. 382=38.38=3.38.8=964;

C. 2123412=4212.3424=32.54=158;

À. 711171190=0;

H. 18310(5)=18.3.510=2.9.3.5.12.5=27;

I. 15498435=15.8449.35=3.5.7.127.7.5.7=3.127.7=3649.

Ta điền được như sau:

H

À

N

G

C

H

I

U

– 27

0

310

– 10

158

– 27

3649

415

964

Vậy tên của một phố cổ ở Hà Nội là “HÀNG CHIẾU”.

Bài 44 trang 41 SBT Toán 6 Tập 2:

a) Tìm số nguyên âm lớn nhất để khi nhân nó với một trong các phân số tối giản sau đều được tích là những số nguyên: 56;715;1121.

b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi lấy a chia cho 89 hoặc 1712, ta đều được kết quả là số tự nhiên.

Lời giải

a) Gọi a là số nguyên âm lớn nhất mà khi nhân nó với 56;715;1121 đều được tích là những số nguyên.

Nhân a lần lượt với các phân số 56;715;1121 ta được 5a6;7a15;11a21.

Để 5a6;7a15;11a21 là những số nguyên với 56;715;1121 là các phân số tối giản thì a phải chia hết cho 6; 15; 21.

Do đó a = BC(6, 15, 21).

Ta có BCNN(6, 15, 21) = 210.

Do đó a  {…; – 420; – 210; 0; 210; 420; …}.

Mà a là số nguyên âm lớn nhất nên a = – 210.

Vậy số nguyên âm lớn nhất cần tìm là – 210.

b) Ta có a:89=a98=9a8 là số tự nhiên suy ra 9a  8 cho nên a  8 vì ƯCLN(8, 9) = 1.

a:1217=a1712=17a12 là số tự nhiên suy ra 17a  12 cho nên a  12 vì ƯCLN(12, 17) = 1.

Như vậy a là BC(8, 12).

Để a nhỏ nhất thì a = BCNN(8, 12).

Mà BCNN(8, 12) = 24.

Vậy số tự nhiên a nhỏ nhất phải tìm là 24.

Bài 45 trang 41 SBT Toán 6 Tập 2:

So sánh: 

A=3225+3258+32811 và B=457+479++45961.

Lời giải

Ta có:

A=322.5+325.8+32811

=332.5+35.8+38.11

=3522.5+855.8+1188.11

=352.522.5+85.855.8+118.1188.11

=3.1215+1518+18111

=312111=3.1122222

=3.922=2722=1522>1.

B=45.7+47.9++459.61 

=225.7+27.9++259.61

=2755.7+977.9++615959.61

=275.755.7+97.977.9++6159.615959.61

=21517+1719++159161

=2.15161=2.613055305

=2.56305=112305<1.

Ta có A > 1 > B nên A > B.

Vậy A > B. 

Bài 46 trang 41 SBT Toán 6 Tập 2:

Tìm các tích sau:

a) 112113114115116117;

b) 1121131141150.

Lời giải

a) 112113114115116117

=324354657687=82=4.

b) 1121131141150

=2212331344145050150

=12.23.34...4950=150.

Bài 47 trang 42 SBT Toán 6 Tập 2:

Tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm (…) trong mỗi hình sau:

Sách bài tập Toán 6 Bài 4 (Cánh diều): Phép nhân, phép chia phân số    (ảnh 1) 

Lời giải

a) Gọi độ dài đường chéo cần tìm là x (m):

Sách bài tập Toán 6 Bài 4 (Cánh diều): Phép nhân, phép chia phân số    (ảnh 1) 

Ta có diện tích hình thoi là S=12.185.x=95.x (m2).

Mà theo bài diện tích hình thoi bằng 8110 (m2).

Do đó 95.x=8110

Suy ra x=8110:95

Nên x=8110.59=92 (m).

Vậy ta điền số 92.

b) Gọi chiều cao của hình thang bằng y (m).

Sách bài tập Toán 6 Bài 4 (Cánh diều): Phép nhân, phép chia phân số    (ảnh 1)

 

 

 

Ta có diện tích hình thang đó là:

S=12.45+3536.y=12.144180+175180.y

   =12.319180.y=319360.y (m2).

Mà theo bài diện tích hình thang bằng 319120 (m2).

Do đó 319360.y=319120

Suy ra y=319120:319360

Nên y=319120.360319=3 (m).

Vậy ta điền số 3.

Bài 48 trang 42 SBT Toán 6 Tập 2:

Một ca nô xuôi dòng trên khúc sông AB hết 6 giờ và ngược dòng trên khúc sông BA hết 8 giờ. Hãy tính chiều dài khúc sông đó, biết vận tốc dòng nước là 50 m/min.

Lời giải

Đổi 50 m/min = 3 km/h.

Cách 1:

Trong một giờ ca nô xuôi dòng được 1:6=16 (khúc sông AB).

Trong một giờ ca nô ngược dòng được 1:8=18 (khúc sông BA).

Trong một giờ dòng nước chảy được là 1618:2=148 (khúc sông AB).

Thời gian dòng nước xuôi từ A đến B là 1:148=48 (giờ).

Vậy khúc sông AB dài là: 3 . 48 = 144 (km).

Cách 2:

Gọi vận tốc cano là x (km/h).

Khi đó vận tốc của cano khi xuôi dòng là: x + 3 (km/h)

và vận tốc của cano khi ngược dòng là x – 3 (km/h).

Quãng đường AB cano đi khi xuôi dòng là 6 . (x + 3) (km).

Quãng đường BA cano đi khi ngược dòng là 8 . (x – 3) (km).

Do quãng đường xuôi dòng và quãng đường ngược dòng trên cùng khúc sông AB nên ta có:

6 . (x + 3) = 8 . (x – 3)

6 . x + 6 . 3 = 8 . x – 8 . 3

6x + 18 = 8x – 24

8x – 6x = 18 + 24

2x = 42

x = 42 : 2 = 21.

Vậy khúc sông AB dài là 6 . (21 + 3) = 144 (km).

Bài 49 trang 42 SBT Toán 6 Tập 2:

Tìm x, biết:

a) 67x=1823 ;                   b) 15119x=1;

c) x:56=47;                       d) x37:914=73;

e) 913x=1181251  000;       g) x12:311=114.

Lời giải

a) 67x=1823

x=1823:67

x=182376

x=3.723=2123.

Vậy x=2123.

b) 15119x=1

x=1:15119

x=11915.

Vậy x=11915.

c) x:56=47

x=4756.

x=2.57.3=1021 

Vậy x=1021.

d) x37:914=73

x37.149=73

x23=73

x=73+23

x=53.

Vậy x=53.

e) 913x=1181251  000

913x=11818

913x=108

913x=54

x=54:913

x=54.139

x=6536

Vậy x=6536.

g) x12:311=114

x12=114311

x12=34

x=34+12

x=34+24

x=54.

Vậy x=54.

Bài 50 trang 42 SBT Toán 6 Tập 2:

Tính:

a) 35+3273931145+42749411;

b) 553527883827:15+15121151116+161211611;

c) 12:32:43:54:65:76::101100.

Lời giải

a) 35+3273931145+42749411

=315+12719111415+12719111=34.

b) 553527883827:15+15121151116+161211611

=51131278113127:151+1121111161+1121111

=58:1516=581615=23.

c) 12:32:43:54:65:76:    :101100

=1223344556.67      100101

=122334455667      100101

=1101.  (tích có 50 thừa số dương và 50 thừa số âm là số dương).

Bài 51 trang 42 SBT Toán 6 Tập 2:

Hai bạn Ngọc và Hà có tổng số tiền là 76 000 đồng. Biết 35 số tiền của Ngọc bằng 23  số tiền của Hà. Mỗi bạn có bao nhiêu tiền?

Lời giải

Lấy số tiền của bạn Ngọc làm đơn vị.

Khi đó, số tiền của Hà so với số tiền của Ngọc là:

35:23=910 (số tiền của Ngọc).

Tổng số tiền của hai bạn là:

1+910=1910 (số tiền của Ngọc).

Số tiền của Ngọc là:

76  000:1910=40  000 (đồng)

Số tiền của Hà là:

76 000 – 40 000 = 36 000 (đồng).

Vậy số tiền của Ngọc và Hà lần lượt là 40 000 đồng và 36 000 đồng.

Bài 52 trang 42 SBT Toán 6 Tập 2:

Sách bài tập Toán 6 Bài 4 (Cánh diều): Phép nhân, phép chia phân số    (ảnh 1) 

Bây giờ là 12 giờ (Hình 4). Sau ít nhất bao nhiêu phút nữa thì kim giờ và kim phút vuông góc với nhau?

Lời giải

Giả sử sau x (phút) thì kim giờ và kim phút vuông góc với nhau.

Mỗi giờ, kim giờ quay được 5 vạch nhỏ, kim phút quay được 60 vạch nhỏ.

Do đó, mỗi phút kim giờ quay được 560=112 vạch nhỏ, kim phút quay được 1 vạch nhỏ.

Sau x (phút), kim giờ quay được x.112 vạch nhỏ, kim phút quay được x vạch nhỏ.

Để hai kim vuông góc với nhau thì kim phút phải vượt kim giờ 14 số vạch nhỏ trên đồng hồ, tương ứng với 15 vạch nhỏ (Vì kim phút chạy nhanh hơn nên số vạch quay được lớn hơn so với kim giờ).

Khi đó ta có xx.112=15

Suy ra x.1112=15

x.1112=15

x=15:1112

x=15.1211=18011=16411

Vậy thời gian ngn nhất để hai kim đồng hồ vuông góc với nhau là: 16411 phút.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số

Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số

Bài 5: Số thập phân

Bài 6: Phép cộng, phép trừ số thập phân

Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân

1 825 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: