Giải SBT Toán 6 Bài 4 (Cánh diều): Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
Lời giải sách bài tập Toán lớp 6 Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Toán 6.
Mục lục Giải SBT Toán 6 Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
Bài 30 trang 78 SBT Toán 6 Tập 1:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích?
a) Với a, b là các số nguyên dương, hiệu a – b là một số nguyên dương.
b) Với a, b là các số nguyên âm, hiệu a – b là một số nguyên âm.
c) số 0 trừ đi một số nguyên thì bằng số đối của số nguyên đó.
Lời giải
Phát biểu a) là sai.
Chẳng hạn a = 9, b = 10 là hai số nguyên dương thì:
a – b = 9 – 10 = 9 + (-10) = -(10 – 9) = -1 là một số nguyên âm.
Phát biểu b) là sai.
Chẳng hạn a = - 122 và b = - 133 là hai số nguyên âm thì:
a – b = (-122) – (-133) = (-122) + 133 = 133 – 122 = 11 là một số nguyên dương.
Phát biểu c) là đúng.
Với số nguyên a thì 0 – a = 0 + (-a) = (-a) là số đối của số nguyên a.
Bài 31 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1:
d) 333 – [(-14 657) + 57] – 78.
Lời giải
a) 12 – 13
= 12 + (-13)
= -(13 – 12)
= -1.
b) (-511) – (-11)
= (-511) + 11
= -(511 – 11)
= -500.
c) 0 – (12 345 + 15)
= 0 – (12 360)
= 0 + (-12 360)
= (-12 360)
d) 333 – [(-14 657) + 57] – 78
= 333 – [-(14 657 – 57)] – 78
= 333 – (-14 600) – 78
= 333 + 14 600 – 78
= 14 933 – 78
= 14 855.
Bài 32 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1:
Lời giải
Số nguyên biểu thị mực nước mùa mưa so với mực nước thông thường của hồ đó là: 5m.
Số nguyên biểu thị mực nước mùa khô so với mực nước thông thường của hồ đó là: -3m.
Mức chênh lệch của mực nước trung bình của hồ đó vào mùa mưa với mùa khô là:
5 – (-3) = 5 + 3 = 8m.
Vậy mực nước trung bình của hồ chứa nước đó vào mưa chênh lệch 8m so với mực nước trung bình của hồ đó vào mùa khô.
Bài 33 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1:
Quan sát trục số nằm ngang ở Hình 7 và thực hiện phép tính sau:
Lời giải
Quan sát trên trục số ta thấy – c là số nguyên liền trước số - 1 nên –c = -2 suy ra c = 2.
Ta lại có - d là số nguyên liền sau số nguyên c mà c = 2 nên - d = 3 hay d = -3.
a) d – c = -3 – 2 = -(3 + 2) = -5.
b) (-c) – d = (-2) – (-3) = (-2) + 3 = 3 – 2 = 1.
c) c – (-d) = 2 – 3 = -(3 – 2) = -1.
d) (-d) – (-c) = 3 – (-2) = 3 + 2 = 5.
Bài 34 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1:
Tại câu lạc bộ Toán học, ba bạn Lâm, Hùng và Khánh tranh luận với nhau:
Lời giải
Bạn Lâm và bạn Hùng đều đúng.
Với hai số nguyên là 2 và (-3), ta có 2 – (-3) = 2 + 3 = 5 và 5 > 2, 5 > (-3).
Do đó bạn Lâm đúng.
Với hai số nguyên là 15 và 7, ta có 15 – 7 = 8 và 8 > 7.
Do đó bạn Hùng đúng.
Vì vậy bạn Khánh sai.
Bài 35 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1:
Lời giải
+) Với a = 12, b = -415, ta có:
a – b = 12 – (-415) = 12 + 415 = 427.
+) Với a = 231, b = -231, ta có:
a – b = 231 – (-231) = 231 + 231 = 462.
+) Với a = -2 025, a – b = -4 987, ta có:
a – b = -4 987
-2 025 – b = -4 987
b = (-2 025) – (-4 987)
b = (-2 025) + 4 987
b = 4 987 – 2 025
b = 2 962.
+) Với b = -908 761 và a – b = 1 000 000, ta có:
a – b = 1 000 000
a – (-908 761) = 1 000 000
a = 1 000 000 + (-908 761)
a = 1 000 000 – 908 761
a = 91 239.
+) Với b = -87 654 và a – b = 0, ta có:
a – b = 0
a – (-87 654) = 0
a = 0 + (-87 654)
a = -87 654.
Khi đó, ta có bảng sau:
a |
12 |
231 |
-2 025 |
91 239 |
-87 654 |
b |
-415 |
-231 |
2 962 |
-908 761 |
-87 654 |
a - b |
427 |
462 |
-4 987 |
1 000 000 |
0 |
Bài 36 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1:
c) (-1 312) – (1 998 – 1 312);
d) (-6 955) – 33 – 45 – (-133);
e) (-21) – 23 – [16 – (-18) – 18 – 16] + 2 144;
f) (-2 020) – 2 018 – 2 016 – … – 2 008.
Lời giải
a) (39 – 2 689) + 2 689
= 39 – 2 689 + 2 689
= 39 + (-2 689) + 2 689
= 39 + [(-2 689) + 2 689]
= 39 + 0
= 39.
b) -(12 345 – 999)
= - 11 346.
c) (-1 312) – (1 998 – 1 312)
= (-1 312) – 1 998 + 1 312
= [(-1 312) + 1 312] – 1 998
= 0 – 1 998
= -1 998.
d) (-6 955) – 33 – 45 – (-133)
= (-6 955) + (-33) + (-45) + 133
= [(-6 955) + (-45)] + [(-33) + 133]
= -7 000 + 100
= -(7 000 – 100)
= -6 900.
e) (-21) – 23 – [16 – (-18) – 18 – 16] + 2 144
= (-21) + (-23) – 16 + (-18) + 18 + 16 + 2 144
= [(-21) + (-23)] + [(-16) + 16)] + [(-18) + 18] + 2 144
= -44 + 0 + 0 + 2 144
= 2 144 – 44
= 2 100.
f) (-2 020) – 2 018 – 2 016 – … – 2 008
= (-2 020) + (-2 018) + (-2 016) + … + (-2 008)
= [(-2 020) + (-2 008)] + [(-2 018) + (-2 010)] + [(-2 016) + (-2 012)] + (-2 014)
= (-4 028) + (-4 028) + (-4 028) + (-2 014)
= -(4 028 + 4 028 + 4 028 + 2 014)
= -14 098.
Bài 37 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1:
Cho các số nguyên a, b, c, d. Chứng tỏ rằng x, y là hai số đối nhau, biết:
x = (-a) + b – (c + d) và y = c – b + (d + a).
Lời giải
Ta có: x = (-a) + b – (c + d)
= (-a) + b – c – d
y = c – b + (d + a)
= c + (-b) + d + a
= a + (-b) + c + d
= -[(-a) + b – c – d]
= - x là số đối của x.
Vậy x và y là hai số đối nhau.
Bài 38 trang 80 SBT Toán 6 Tập 1:
d) 12 987 – x – [(-720) + 1 247 – 247] = 12 987.
Lời giải
a) x – 345 = 69
x = 345 + 69
x = 414.
Vậy x = 414.
b) x – 345 – 69 = -12
x + (-345) + (-69) = -12
x + (-414) = -12
x = -12 – (-414)
x = -12 + 414
x = 414 – 12
x = 402.
Vậy x = 402.
c) x + [(-703) + 12] = - 900
x + [-(703 – 12)] = -900
x + (-691) = -900
x = -900 – (-691)
x = -900 + 691
x = -(900 – 691)
x = -209.
Vậy x = -209.
d) 12 987 – x – [(-720) + 1 247 – 247] = 12 987
12 987 – x – [(-720) + 1 000] = 12 987
12 987 – x – 280 = 12 987
12 987 – (x + 280) = 12 987
x + 280 = 12 987 – 12 987
x + 280 = 0
x = 0 – 280
x = 0 + (-280)
x = -280.
Vậy x = -280.
Bài 39 trang 80 SBT Toán 6 Tập 1:
a) Tìm số nguyên cho sao cho tổng của 4 số liền nhau bằng -100.
b) Gọi x, y lần lượt là tổng của 10 số đầu và 10 số cuối được điền vào dải ô. Tìm hiệu của x – y.
Lời giải
a) Để tiện cho việc tính toán và tìm các số ta sẽ dùng các chữ các a, c, b, c, d, … lần lượt thay cho các dấu ? cần tìm theo bảng sau:
a |
-17 |
b |
-36 |
c |
d |
-19 |
e |
f |
g |
h |
i |
k |
l |
m |
n |
o |
p |
q |
r |
Ta có tổng của 4 số liên tiếp là bằng -100, nghĩa là:
(-17) + b + (-36) + c = b + (-36) + c + d = 100 hay d = -17.
Mặt khác (-36) + c + d + (-19) = 100 nên c + d = -100 + 55 = -45 (1).
Suy ra c = -45 – d = -45 – (-17) = -45 + 17 = - 28.
Từ (1) và b + (-36) + c + d = - 100
b + (-36) + (-45) = - 100
b + (-81) = - 100
b = -100 – (-81)
b = -100 + 81
b = -19.
Từ (1) và c + d + (-19) + e = -100
(-45) + (-19) + e = -100
(-64) + e = -100
e = -100 – (-64)
e = -100 + 64
e = -36.
Ta lại có: a + (-17) + b + (-36) = 100 và (-17) + b + (-36) + c = 100
Suy ra a + (-17) + b + (-36) = (-17) + b + (-36) + c hay a = c = -28.
Tương tự ta tìm được các số còn lại lần lượt là:
Khi đó x = -28 + (-17) + (-19) + (-36) + (-28) + (-17) + (-19) + (-36) + (-28) + (-17)b) 10 số đầu tiên của dải ô là: -28; -17; -19; -36; -28; -17; -19; -36; -28; -17.
= [(-28) + (-28) + (-28)] + [(-17) + (-17) + (-17)] + [(-19) + (-19) ] + [(-36) + (-36)]
10 số cuối của dải ô là: -19; -36; -28; -17; -19; -36; -28; -17; -19; -36.
Khi đó, tổng 10 số cuối của dải ô là:
y = (-19) + (-36) + (-28) + (-17) + (-19) + (-36) + (-28) + (-17) + (-19) + (-36)
= [(-28) + (-28)] + [(-17) + (-17) ] + [(-19) + (-19) + (-19)] + [(-36) + (-36) + (-36)].
Ta có:
x – y = [(-28) + (-28) + (-28)] + [(-17) + (-17) + (-17)] + [(-19) + (-19)] + [(-36) + (-36)] – {[(-28) + (-28)] + [(-17) + (-17) ] + [(-19) + (-19) + (-19)] + [(-36) + (-36) + (-36)]}
= (-28) + (-17) – (-36) – (-19)
= (-28) + (-17) + 36 + 19
= -45 + 55
= 10.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Phép nhân các số nguyên
Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Luyện viết Ngữ văn lớp 6 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 6 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 – Cánh diều
- Giải sbt Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 6 – Cánh diều
- Giải sgk GDCD 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết GDCD 6 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 6 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 - ilearn Smart World
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 i-learn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 6 iLearn Smart World theo Unit có đáp án