Sách bài tập Toán 6 Bài 1 (Cánh diều): Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lý dữ liệu
Với giải sách bài tập Toán 6 Bài 1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lý dữ liệu sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 6 Bài 1.
Giải sách bài tập Toán 6 Bài 1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lý dữ liệu
Lời giải:
Ta có thể thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí.
Chẳng hạn: Tiêu chí em quan tâm là: Cân nặng của các bạn tổ em.
Chẳng hạn, tổ em có 12 bạn, có cân nặng (theo đơn vị kg) được liệt kê trong bảng dưới đây:
42 |
38 |
45 |
39 |
42 |
40 |
38 |
41 |
40 |
37 |
43 |
39 |
a) Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.
Lời giải:
a) Đối tượng thống kê là các đồng nghiệp trong cùng đội với bác Lâm; tiêu chí thống kê là số tuổi của mỗi người trong đội.
b) Có 10 người trong độ tuổi nhỏ hơn 30 gồm: 19; 18; 29; 22; 21; 25; 19; 23; 24; 22.
Có 4 người trong độ tuổi lớn hơn 35 gồm: 40; 36; 40; 37.
Ta thấy 4 . 2 = 8 ≠ 10 nên số người trong độ tuổi nhỏ hơn 30 không bằng gấp đôi số người trong độ tuổi lớn hơn 35.
Vậy thông báo đó của bác Lâm không đúng.
Bài 3 trang 5 SBT Toán 6 Tập 2: Một cửa hàng thủy sản thống kê khối lượng cá chép được trong Quý IV năm 2020 ở biểu đồ sau:
a) Trong Quý IV, tháng nào cửa hàng bán được nhiều cá chép nhất?
Lời giải:
a) Trong Quý IV gồm 3 tháng: Tháng 10, tháng 11, tháng 12. Dựa vào biểu đồ, ta thấy:
- Tháng 10 bán được 20 tạ cá chép;
- Tháng 11 bán được 10 tạ cá chép.
- Tháng 12 bán được 30 tạ cá chép;
Vì 10 < 20 < 30 nên tháng 12 cửa hàng bán được nhiều cá chép nhất.
Vậy trong Quý IV, tháng 12 cửa hàng bán được nhiều cá chép nhất.
b) Tổng khối lượng cá chép bán ra trong toàn Quý IV năm 2020 là:
20 + 10 + 30 = 60 (tạ).
Tỉ số của lượng cá chép bán được trong tháng 11 và tổng lượng cá chép bán được trong toàn Quý IV năm 2020 là: .
Vậy tỉ số của lượng cá chép bán được trong tháng 11 và tổng lượng cá chép bán được trong toàn Quý IV năm 2020 là .
a) Hãy kể tên ba loài động vật có tuổi thọ thấp nhất.
Lời giải:
a) Quan sát bảng thống kê trên, ta thấy: Ba loài có tuổi thọ thấp nhất là: Thỏ (10 năm), Kăng-gu-ru (12 năm), Chó sói (14 năm).
Vậy tên ba loài động vật có tuổi thọ thấp nhất là: Thỏ, Kăng-gu-ru, Chó sói.
b) Bốn loài có tuổi thọ cao nhất trong số các loài động vật ở vườn thú trên là: Voi (70 năm), Hổ (45 năm), Gấu nâu (45 năm), Tê giác (44 năm).
Tuổi thọ trung bình của bốn loài có tuổi thọ cao nhất trong số các loài động vật ở vườn thú trên là:
70 + 45 + 45 + 44 = 51 (năm).
Vậy tuổi thọ trung bình của bốn loài có tuổi thọ cao nhất trong số các loài động vật ở vườn thú trên là 51 năm.
a) Loại gạo nào bán được nhiều nhất? Ít nhất?
b) Đại lí nên nhập về nhiều hơn những loại gạo nào để bán trong các tháng tiếp theo?
Lời giải:
a) Loại gạo bán được nhiều nhất là gạo Bắc Hương (393 kg), loại gạo bán được ít nhất là gạo ST25 (98 kg).
b) Các loại gạo bán được nhiều nhất trong tháng Giêng của năm 2021 gồm: gạo Bắc Hương (393 kg), gạo Nàng Xuân (197 kg), gạo Thơm Thái (185 kg).
Do đó đại lí nên nhập về nhiều hơn gạo Bắc Hương, gạo Nàng Xuân, gạo Thơm Thái để bán trong các tháng tiếp theo để tăng thu nhập.
Vậy đại lí nên nhập về nhiều hơn gạo Bắc Hương, gạo Nàng Xuân, gạo Thơm Thái để bán trong các tháng tiếp theo.
c) Tổng khối lượng gạo đã bán trong tháng Giêng là:
393 + 185 + 158 + 109 + 170 + 197 + 98 = 1 310 (kg).
Tỉ lệ gạo phần trăm gạo Bắc Hương đã bán so với tổng khối lượng gạo đã bán trong tháng Giêng là:
Vậy tỉ lệ gạo gạo Bắc Hương đã bán bằng 30% tổng khối lượng gạo đã bán trong tháng Giêng.
Bài 6 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2: Hình 1 là biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm 1921, 1960, 1980, 1990, 2000 và 2020 (đơn vị: triệu người).
Hãy quan sát biểu đồ ở Hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Trong năm 1921 và năm 1980, số dân của nước ta là bao nhiêu triệu người?
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 64 triệu người?
c) Từ năm 2000 đến đầu năm 2020, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu triệu người?
Lời giải:
Quan sát biểu đồ ở Hình 1, ta thấy:
a) Trong năm 1921 và năm 1980, số dân của nước ta lần lượt là 16 triệu người và 54 triệu người.
b) Số dân năm 1921 là 16 triệu người.
Số dân tính từ năm 1921 sau khi tăng thêm 64 triệu người là:
16 + 64 = 80 (triệu người).
Số dân 80 triệu người vào năm 2000.
Ta có: 2000 – 1921 = 79 (năm).
Vậy sau 79 năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 64 triệu người.
c) Số dân năm 2000 và năm 2020 lần lượt là 80 triệu người và 97 triệu người.
Từ năm 2000 đến đầu năm 2020, dân số nước ta tăng thêm là:
97 – 80 = 17 (triệu người).
Vậy từ năm 2000 đến đầu năm 2020, dân số nước ta tăng thêm 17 triệu người.
Lời giải:
a) Từ tháng 1 đến tháng 12 có bốn tháng nhiệt độ trung bình thấp hơn 20 oC. Đó là các tháng 1, 10, 11 và 12.
b) Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất và tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là:
32 – 17 = 15 (oC).
Vậy nhiệt độ chênh lệch giữa tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất và tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 15 oC.
Bài 8 trang 7 SBT Toán 6 Tập 2: Biểu đồ ở Hình 2 cho biết giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng hải sản của Việt Nam năm 2019.
a) Hoàn thành số liệu ở bảng sau:
b) Tính tổng giá trị xuất khẩu của bốn mặt hàng trên.
Lời giải:
a) Quan sát biểu đồ ở Hình 2, giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng hải sản của Việt Nam năm 2019 là:
- Cá tra: 2 005 triệu USD;
- Cá ngừ: 719 triệu USD;
- Tôm: 3 363 triệu USD;
- Cua ghẹ và giáp xác khác: 149 triệu USD.
Từ đó ta có bảng sau:
Mặt hàng |
Cá tra |
Cá ngừ |
Tôm |
Cua ghẹ và giáp xác khác |
Giá trị xuất khẩu (triệu USD) |
2 005 |
719 |
3 363 |
149 |
b) Tổng giá trị xuất khẩu của bốn mặt hàng trên là:
2 005 + 719 + 3 363 + 149 = 6 236 (triệu USD).
Vậy tổng giá trị xuất khẩu của bốn mặt hàng trên là 6 236 triệu USD.
c) Tổng giá trị xuất khẩu của mặt hàng cá tra, cá ngừ, cua ghẹ và giáp xác khác là:
2 005 + 719 + 149 = 2 873 (triệu USD).
Giá trị xuất khẩu của mặt hàng tôm hơn tổng lượng giá trị xuất khẩu của ba mặt hàng còn lại là:
3 363 – 2 873 = 490 (triệu USD).
Vậy giá trị xuất khẩu của mặt hàng tôm hơn tổng lượng giá trị xuất khẩu của ba mặt hàng còn lại là 490 triệu USD.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lý dữ liệu
Bài 3: Mô hình xác suất trong một số trò chơi
Bài 4: Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Luyện viết Ngữ văn lớp 6 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 6 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 – Cánh diều
- Giải sbt Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 6 – Cánh diều
- Giải sgk GDCD 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết GDCD 6 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 6 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 - ilearn Smart World
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 i-learn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 6 iLearn Smart World theo Unit có đáp án