Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 1)
-
19 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/12/2024Xác định câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ trong đoạn văn dưới đây. Từ nào có tác dụng nối các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó?
(1) Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người vượt qua bao nhiêu sóng nước, thời gian. (2) Đến nay, con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi, nhưng những cánh buồm vẫn sống mãi cùng sông nước và con người.
(Theo Băng Sơn)
Lời giải:
– Câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ trong đoạn văn là: Đến nay, con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi, nhưng những cánh buồm vẫn sống mãi cùng sông nước và con người.
Chủ ngữ 1: con người - Vị ngữ 1: đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi
Chủ ngữ 2: những cánh buồm - Vị ngữ 2: vẫn sống mãi cùng sông nước và con người.
– Từ có tác dụng nối các cụm chủ ngữ – vị ngữ là: nhưng
* Mở rộng kiến thức:
Các thành phần chính trong câu:
- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
- Một câu có hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ:
Chủ ngữ
- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai?, Con gì?, Cái gì?
- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ
Vị ngữ
- Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì? Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ
Câu 2:
23/12/2024Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây và xác định các vế trong mỗi câu ghép.
(1) Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. (2) Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. (3) Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình. (Theo Văn Thành Lê) |
Lời giải: Câu ghép trong đoạn văn dưới là:
(2) Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi;
Vế 1 trong câu là: Cỏ gần nước tươi tốt (Cỏ gần nước: CN - tươi tốt: VN)
Vế 2 trong câu là: trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi (trâu: CN - ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi: VN)
(3) Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Vế 1 trong câu là: Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối (đàn trâu no cỏ: CN - đằm mình dưới suối: VN)
Vế 2 trong câu là: chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình. (chúng tôi: CN - tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình: VN)
* Mở rộng kiến thức: Câu ghép
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 3:
23/12/2024Đặt 1 – 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc trong bài đọc Tiếng hát của người đá.
Lời giải:
Mẫu 1:
- Tuy Nai Ngọc chỉ là một người đá nhưng cậu bé có một tấm lòng thơm thảo, biết cưu mang và đem hạnh phúc tới cho dân làng.
- Nai Ngọc không gắn bó được lâu dài với làng, song cậu sẽ mãi là người hùng khó quên trong tâm trí mọi người.
Mẫu 2:
- Nai Ngọc là một nhân vật huyền thoại bởi vì cậu bé có tinh thần chiến đấu mãnh liệt cùng với dân làng trong trận chiến chống giặc ngoại xâm.
- Vì Nai Ngọc có ngoại hình đáng yêu, giọng hát hay và tinh thần chiến đấu quyết liệt nên mọi người trong làng rất yêu thương cậu bé.
Mẫu 3:
- Nai Ngọc đã giúp đỡ dân làng nên cuộc sống của họ trở nên tốt đẹp hơn.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 4:
23/12/2024Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.
Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. Hoa cây có sức sống mạnh mẽ. Hoa bụi có chút gì giản dị hơn. Hương toả từ những cành hoa nhưng hương bưởi và hương nhài chẳng bao giờ lẫn.
(Theo Ngô Văn Phú)
Câu ghép |
Kết từ nối các vế câu |
Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. |
còn |
Hương toả từ những cành hoa nhưng hương bưởi và hương nhài chẳng bao giờ lẫn. |
nhưng |
*Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 5:
23/12/2024Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.
Năm nay, vườn của ông tôi được mùa cả hoa lẫn quả. Ôi chao, cây khế sai chi chít những quả chín và giàn nhót đỏ mọng những chùm trái ngon lành.
(Vũ Tú Nam)
Câu ghép: Ôi chao, cây khế sai chi chít những quả chín và giàn nhót đỏ mọng những chùm trái ngon lành.
Kết từ nối các vế câu: và
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 6:
23/12/2024Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.
Chiếc xe lao đi khá nhanh mà rất êm. Thỉnh thoảng, xe chạy chậm lại vì vướng những xe phía trước rồi xe lại lướt lên như mũi tên.
(Theo Trần Thanh Địch)
Câu ghép |
Kết từ nối các vế câu |
Chiếc xe lao đi khá nhanh mà rất êm. |
mà |
Thỉnh thoảng, xe chạy chậm lại vì vướng những xe phía trước rồi xe lại lướt lên như mũi tên. |
vì, rồi |
*Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 7:
23/12/2024Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.
a. Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xoá.
(Xuân Quỳnh)
Vế đầu tiên: Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng,
Vế thứ hai: hoa sở và hoa kim anh trắng xoá.
Nhận xét: So với bài tập 1, cách nối các vế câu dùng kết từ; còn ở bài tập này, các vế câu ghép nối với nhau thông qua các dấu câu: dấu phẩy
* Kiến thức mở rộng:
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 8:
23/12/2024Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.
b. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sông nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
(Khuất Quang Thụy)
Vế đầu tiên: Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên
Vế thứ hai: những con sông nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
Nhận xét: So với bài tập 1, cách nối các vế câu dùng kết từ; còn ở bài tập này, các vế câu ghép nối với nhau thông qua các dấu câu: dấu phẩy
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 9:
23/12/2024Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.
c. Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng Tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng Chín, tháng Mười, đi móc con da dưới vệ sông.
(Nguyễn Khải)
Vế đầu tiên: Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột
Vế thứ hai: tháng Tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép
Vế thứ ba: tháng Chín, tháng Mười, đi móc con da dưới vệ sông.
Nhận xét: So với bài tập 1, cách nối các vế câu dùng kết từ; còn ở bài tập này, các vế câu ghép nối với nhau thông qua các dấu câu: dấu chấm phẩy.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 10:
23/12/2024Chọn kết từ thay cho mỗi bông hoa trong các câu ghép sau:
và, rồi, còn, nhưng |
a. Chích bông là loài chim bé nhỏ nó lại là loài chim có ích đối với nhà nông.
b. Ngoài sân, mèo mun đang nằm sưởi nắng cún con cũng vậy.
c. Vườn nhà em, ban ngày, hoa mẫu đơn, hoa lan, hoa cúc đua nhau khoe sắc ban đêm, hoa nguyệt quế, hoa hoàng lan, hoa mộc lại cùng nhau toả hương.
d. Ngày nghỉ, em dậy sớm đá bóng với bố em cùng mẹ ra vườn tưới cây.
a. Chích bông là loài chim bé nhỏ nhưng nó lại là loài chim có ích đối với nhà nông.
b. Ngoài sân, mèo mun đang nằm sưởi nắng và cún con cũng vậy.
c. Vườn nhà em, ban ngày, hoa mẫu đơn, hoa lan, hoa cúc đua nhau khoe sắc còn ban đêm, hoa nguyệt quế, hoa hoàng lan, hoa mộc lại cùng nhau toả hương.
d. Ngày nghỉ, em dậy sớm đá bóng với bố rồi em cùng mẹ ra vườn tưới cây.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 11:
24/12/2024Tìm cặp kết từ nối các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:
a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
Đáp án:
Cặp kết từ: Bởi – nên
CN1: tôi - VN1: ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
CN2: tôi - VN2: chóng lớn lắm
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 12:
24/12/2024Tìm cặp kết từ nối các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:
b. Mặc dù chúng tôi vẫn chơi với nhau, nhưng thời gian Pam dành cho tôi không còn nhiều như trước.
(Theo Minh Hương)
Đáp án:
Cặp kết từ: Mặc dù – nhưng
CN1: chúng tôi - VN1: vẫn chơi với nhau
CN2: thời gian Pam dành cho tôi - VN2: không còn nhiều như trước.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 13:
24/12/2024Tìm cặp kết từ nối các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:
c. Nếu hoa mua có màu tím hồng thì hoa sim tím nhạt, phơn phớt như má con gái.
(Băng Sơn)
Đáp án:
Cặp kết từ: Nếu – thì
CN1: hoa mua - VN1: có màu tím hồng
CN2: hoa sim - VN2: tím nhạt, phơn phớt như má con gái
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 14:
24/12/2024Chọn cặp từ (đâu ... đó ...; chưa ... đã ...; bao nhiêu ... bấy nhiêu ...) thay cho bông hoa.
a. Ngày tắt hẳn, trăng lên rồi.
(Theo Thạch Lam)
b. Trăng đi đến , luỹ tre được tắm đẫm màu sữa đến .
(Theo Phan Sĩ Châu)
c. Nước dâng lên cao , Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên .
(Truyện Sơn Thủy, Thủy Tinh)
Đáp án:
a. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
(Theo Thạch Lam)
b. Trăng đi đến đâu, luỹ tre được tắm đẫm màu sữa đến đó.
(Theo Phan Sĩ Châu)
c. Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên bấy nhiêu.
(Truyện Sơn Thủy, Thủy Tinh)
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 15:
24/12/2024Tìm vế câu thay cho bông hoa để tạo câu ghép.
a. Vào dịp lễ Mừng xuân, chẳng những trẻ em được vui đùa thoả thích mà .
Đáp án:
Vào dịp lễ Mừng xuân, chẳng những trẻ em được vui đùa thoả thích mà còn được tự tay hái những bông hoa tặng người thân.
Hoặc:
Vào dịp lễ Mừng xuân, chẳng những trẻ em được vui đùa thoả thích mà còn được nhận lì xì từ người lớn.
Hoặc:
Vào dịp lễ Mừng xuân, chẳng những trẻ em được vui đùa thoả thích mà còn được bố mẹ mua cho nhiều quần áo mới.
* Kiến thức mở rộng
QUAN HỆ TỪ
a. Khái niệm: Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
b. Ví dụ:
- Quan hệ từ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…
+ Dù đúng hay sai thì cậu ấy cũng phải về nhà.
+ Lan và Mai là đôi bạn cùng tiến trong học tập.
- Cặp quan hệ từ:
+ Vì…nên…; do….nên….; nhờ….mà…: Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả
Vì trời mưa nên chúng tôi quyết định ở nhà.
Do lười học nên Hoa đã bị điểm kém trong bài kiểm tra vừa rồi.
Nhờ kiên trì mà anh ấy đã đạt được cái gật đầu từ cô ấy.
+ Nếu…thì…; hễ…thì…: Biểu thị giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả
Nếu mẹ đồng ý thì tối nay em sẽ đi xem phim với Hoa.
Hễ anh ấy nói chuyện thì lũ trẻ con trong xóm lại bắt đầu cười.
+ Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…: Biểu thị quan hệ tương phản
Tuy đường xa nhưng Hoa chưa bao giờ đi học muộn.
Mặc dù mất điện nhưng Lan vẫn kiên trì ngồi học bài.
+ Không những….mà…; không chỉ…mà….: Biểu thị quan hệ tăng tiến
Không những lười học mà Hoa còn mải chơi.
Không chỉ chăm học mà Lan còn chăm làm việc nhà.
Câu 16:
24/12/2024Tìm vế câu thay cho bông hoa để tạo câu ghép.
b. Mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng .
Đáp án:
Mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng con người vẫn cố gắng bám trụ lại nơi đây.
Hoặc:
Mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng nó cũng ban cho con người nhiều tài nguyên quý giá.
Hoặc:
Mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng con người vẫn cố gắng khắc phục từng ngày.
* Kiến thức mở rộng
QUAN HỆ TỪ
a. Khái niệm: Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
b. Ví dụ:
- Quan hệ từ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…
+ Dù đúng hay sai thì cậu ấy cũng phải về nhà.
+ Lan và Mai là đôi bạn cùng tiến trong học tập.
- Cặp quan hệ từ:
+ Vì…nên…; do….nên….; nhờ….mà…: Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả
Vì trời mưa nên chúng tôi quyết định ở nhà.
Do lười học nên Hoa đã bị điểm kém trong bài kiểm tra vừa rồi.
Nhờ kiên trì mà anh ấy đã đạt được cái gật đầu từ cô ấy.
+ Nếu…thì…; hễ…thì…: Biểu thị giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả
Nếu mẹ đồng ý thì tối nay em sẽ đi xem phim với Hoa.
Hễ anh ấy nói chuyện thì lũ trẻ con trong xóm lại bắt đầu cười.
+ Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…: Biểu thị quan hệ tương phản
Tuy đường xa nhưng Hoa chưa bao giờ đi học muộn.
Mặc dù mất điện nhưng Lan vẫn kiên trì ngồi học bài.
+ Không những….mà…; không chỉ…mà….: Biểu thị quan hệ tăng tiến
Không những lười học mà Hoa còn mải chơi.
Không chỉ chăm học mà Lan còn chăm làm việc nhà.
Câu 17:
24/12/2024Tìm vế câu thay cho bông hoa để tạo câu ghép.
c. Nhờ bố kể những câu chuyện cổ tích mà .
Đáp án:
Nhờ bố kể những câu chuyện cổ tích mà em biết được nhiều điều thú vị ngày xưa.
Hoặc:
Nhờ bố kể những câu chuyện cổ tích mà em ngủ ngon mỗi ngày.
Hoặc:
Nhờ bố kể những câu chuyện cổ tích mà em học được nhiều điều trong cuộc sống
* Kiến thức mở rộng
QUAN HỆ TỪ
a. Khái niệm: Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
b. Ví dụ:
- Quan hệ từ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…
+ Dù đúng hay sai thì cậu ấy cũng phải về nhà.
+ Lan và Mai là đôi bạn cùng tiến trong học tập.
- Cặp quan hệ từ:
+ Vì…nên…; do….nên….; nhờ….mà…: Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả
Vì trời mưa nên chúng tôi quyết định ở nhà.
Do lười học nên Hoa đã bị điểm kém trong bài kiểm tra vừa rồi.
Nhờ kiên trì mà anh ấy đã đạt được cái gật đầu từ cô ấy.
+ Nếu…thì…; hễ…thì…: Biểu thị giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả
Nếu mẹ đồng ý thì tối nay em sẽ đi xem phim với Hoa.
Hễ anh ấy nói chuyện thì lũ trẻ con trong xóm lại bắt đầu cười.
+ Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…: Biểu thị quan hệ tương phản
Tuy đường xa nhưng Hoa chưa bao giờ đi học muộn.
Mặc dù mất điện nhưng Lan vẫn kiên trì ngồi học bài.
+ Không những….mà…; không chỉ…mà….: Biểu thị quan hệ tăng tiến
Không những lười học mà Hoa còn mải chơi.
Không chỉ chăm học mà Lan còn chăm làm việc nhà.
Câu 18:
24/12/2024Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:
a. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: vì ... nên ..., bởi … nên ..., nhờ ...nên (mà) ...
Đáp án:
Vì xe quá bẩn nên mẹ tôi mang đi rửa.
Bởi hôm qua em thức khuya nên hôm nay hơi chóng mặt.
Nhờ mẹ dặn em mang áo mưa mà em không bị ướt.
* Kiến thức mở rộng
QUAN HỆ TỪ
a. Khái niệm: Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
b. Ví dụ:
- Quan hệ từ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…
+ Dù đúng hay sai thì cậu ấy cũng phải về nhà.
+ Lan và Mai là đôi bạn cùng tiến trong học tập.
- Cặp quan hệ từ:
+ Vì…nên…; do….nên….; nhờ….mà…: Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả
Vì trời mưa nên chúng tôi quyết định ở nhà.
Do lười học nên Hoa đã bị điểm kém trong bài kiểm tra vừa rồi.
Nhờ kiên trì mà anh ấy đã đạt được cái gật đầu từ cô ấy.
+ Nếu…thì…; hễ…thì…: Biểu thị giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả
Nếu mẹ đồng ý thì tối nay em sẽ đi xem phim với Hoa.
Hễ anh ấy nói chuyện thì lũ trẻ con trong xóm lại bắt đầu cười.
+ Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…: Biểu thị quan hệ tương phản
Tuy đường xa nhưng Hoa chưa bao giờ đi học muộn.
Mặc dù mất điện nhưng Lan vẫn kiên trì ngồi học bài.
+ Không những….mà…; không chỉ…mà….: Biểu thị quan hệ tăng tiến
Không những lười học mà Hoa còn mải chơi.
Không chỉ chăm học mà Lan còn chăm làm việc nhà.
Câu 19:
24/12/2024Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:
b. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: nếu .. thì ..., hễ ... thì ..., giá ... thì ...
Đáp án:
Nếu học tập tốt thì em sẽ có cơ hội đỗ vào lớp ôn thi học sinh giỏi của trường.
Hễ trời mưa thì đường lại trơn trượt hơn hẳn.
Giá như trời không mưa thì em sẽ được đi công viên
* Kiến thức mở rộng
QUAN HỆ TỪ
a. Khái niệm: Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
b. Ví dụ:
- Quan hệ từ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…
+ Dù đúng hay sai thì cậu ấy cũng phải về nhà.
+ Lan và Mai là đôi bạn cùng tiến trong học tập.
- Cặp quan hệ từ:
+ Vì…nên…; do….nên….; nhờ….mà…: Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả
Vì trời mưa nên chúng tôi quyết định ở nhà.
Do lười học nên Hoa đã bị điểm kém trong bài kiểm tra vừa rồi.
Nhờ kiên trì mà anh ấy đã đạt được cái gật đầu từ cô ấy.
+ Nếu…thì…; hễ…thì…: Biểu thị giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả
Nếu mẹ đồng ý thì tối nay em sẽ đi xem phim với Hoa.
Hễ anh ấy nói chuyện thì lũ trẻ con trong xóm lại bắt đầu cười.
+ Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…: Biểu thị quan hệ tương phản
Tuy đường xa nhưng Hoa chưa bao giờ đi học muộn.
Mặc dù mất điện nhưng Lan vẫn kiên trì ngồi học bài.
+ Không những….mà…; không chỉ…mà….: Biểu thị quan hệ tăng tiến
Không những lười học mà Hoa còn mải chơi.
Không chỉ chăm học mà Lan còn chăm làm việc nhà.
Câu 20:
24/12/2024Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:
c. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp từ hô ứng: vừa ... đã ..., càng ... càng ...
Đáp án:
Vừa ngủ dậy mà mẹ em đã vào bếp chuẩn bị đồ ăn sáng cho cả gia đình.
Vừa mưa xong mà các bác nông dân đã ra đồng
Càng ăn kem em thấy mình càng khát nước hơn.
Càng lớn em càng thấy mình yêu ba mẹ hơn
* Kiến thức mở rộng
QUAN HỆ TỪ
a. Khái niệm: Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
b. Ví dụ:
- Quan hệ từ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…
+ Dù đúng hay sai thì cậu ấy cũng phải về nhà.
+ Lan và Mai là đôi bạn cùng tiến trong học tập.
- Cặp quan hệ từ:
+ Vì…nên…; do….nên….; nhờ….mà…: Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả
Vì trời mưa nên chúng tôi quyết định ở nhà.
Do lười học nên Hoa đã bị điểm kém trong bài kiểm tra vừa rồi.
Nhờ kiên trì mà anh ấy đã đạt được cái gật đầu từ cô ấy.
+ Nếu…thì…; hễ…thì…: Biểu thị giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả
Nếu mẹ đồng ý thì tối nay em sẽ đi xem phim với Hoa.
Hễ anh ấy nói chuyện thì lũ trẻ con trong xóm lại bắt đầu cười.
+ Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…: Biểu thị quan hệ tương phản
Tuy đường xa nhưng Hoa chưa bao giờ đi học muộn.
Mặc dù mất điện nhưng Lan vẫn kiên trì ngồi học bài.
+ Không những….mà…; không chỉ…mà….: Biểu thị quan hệ tăng tiến
Không những lười học mà Hoa còn mải chơi.
Không chỉ chăm học mà Lan còn chăm làm việc nhà.
Câu 21:
24/12/2024Tìm câu ghép trong các đoạn văn dưới đây và cho biết các vế của mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
a. (1) Làng Tày, làng Dao ven suối và trong rừng, nhưng làng người Mông ở chơ vơ đỉnh núi, giữa cỏ tranh mênh mông. (2) Vách và mái nhà đều ghép bằng những miếng gỗ pơ-mu, nhà nhà ám khói sạm đen tưởng như làng xóm liền với trời xanh. (3) Xung quanh nhà nào cũng sum se những đào, những lê. (4) Giữa mùa đông, hoa lê trắng ngần. (5) Vào đầu xuân, hoa đào nở hồng cả trời.
(Tô Hoài)
Đáp án: Câu ghép trong các đoạn văn và cách nối các vế câu ghép được thể hiện trong mỗi câu là:
(1) Làng Tày, làng Dao ven suối và trong rừng, nhưng làng người Mông ở chơ vơ đỉnh núi, giữa cỏ tranh mênh mông.
(2) Vách và mái nhà đều ghép bằng những miếng gỗ pơ-mu, nhà nhà ám khói sạm đen tưởng như làng xóm liền với trời xanh.
+ Trong câu (1), các vế câu ghép được nối trực tiếp với nhau bằng cách dùng dấu phẩy.
+ Trong câu (2) , các vế câu ghép được nối trực tiếp với nhau bằng cách dùng dấu phẩy.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 22:
24/12/2024Tìm câu ghép trong các đoạn văn dưới đây và cho biết các vế của mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
b. (1) Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. (2) Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. (3) Mưa phùn lất phất... (4) Bên gốc đa, một chú thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. (5) Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. (6) Thỏ đuổi theo. (7) Tấm vải tròng trành trên ao. (8) Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co chân lên. (9) Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.
(Võ Quảng)
Đáp án: Câu ghép trong các đoạn văn và cách nối các vế câu ghép được thể hiện trong mỗi câu là:
(4) Bên gốc đa, một chú thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong.
(5) Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút.
+ Trong câu (4), các vế câu ghép được nối trực tiếp với nhau bằng cách dùng dấu phẩy.
+ Trong câu (5), các vế câu ghép được nối trực tiếp với nhau bằng cách dùng dấu phẩy và kết từ “nhưng”.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 23:
24/12/2024Tìm cặp kết từ hoặc cặp từ hô ứng thay cho bông hoa để tạo câu ghép.
a. em có một khu vườn rộng em sẽ trắng thật nhiều loại cây.
Đáp án:
Nếu em có một khu vườn rộng thì em sẽ trồng thật nhiều loại cây.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 24:
24/12/2024Tìm cặp kết từ hoặc cặp từ hô ứng thay cho bông hoa để tạo câu ghép.
b. thành phố này không sầm uất, hiện đại nó rất hấp dẫn du khách.
Đáp án:
Vì thành phố này không sầm uất, hiện đại nên nó rất hấp dẫn du khách.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 25:
24/12/2024Tìm cặp kết từ hoặc cặp từ hô ứng thay cho bông hoa để tạo câu ghép.
c. Mọi người đối xử tốt với nhau thì cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đáp án:
Mọi người càng đối xử tốt với nhau thì cuộc sống càng tốt đẹp hơn.
* Kiến thức mở rộng
CÂU GHÉP
a. Khái niệm:
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:
+ Vì trời đổ mưa nên chuyến đi của lớp Lan đành phải hoãn lại.
→ Đây là câu ghép do hai vế câu đơn ghép lại
+ Trời đổ nắng to, mẹ đội nắng phơi thóc ngoài sân, bố gánh lúa từ ngoài đồng về, còn Nam thì vẫn ung dung ngồi quạt mát trong nhà.
→ Đây là câu ghép do 4 vế câu đơn ghép lại.
b. Cách nối các vế câu ghép:
Có 2 cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
* Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
c. Ví dụ:
- Nối các vế trong câu ghép bằng những từ có tác dụng nối: quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ:
+ Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,….
Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
+ Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
++ vì… nên….; do…. nên….; nhờ….mà…. : Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố.
++ nếu…thì…; giá….thì…; hễ….thì….: Giá Long chăm học hơn nữa thì kết quả đã không thấp thế này.
++ tuy….nhưng….; mặc dù….nhưng ….: Mặc dù trời mưa nhưng cuộc họp vẫn sẽ được tổ chức.
++ chẳng những…. mà……; không chỉ….. mà……: Chẳng những Tuấn lười học mà cậu ta còn hỗn láo nữa.
+ Những cặp từ hô ứng cũng thường được dùng:
++ vừa … đã; chưa … đã; mới… đã; vừa … vừa; càng … càng; đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu: Trời càng mưa nhiều, đường càng lầy lội.
Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm:
+ Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
→ Hai vế “hoa lặng lẽ tỏa hương” và “những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời” được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay, tôi đi học.
→ Hai vế “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn” và “Hôm nay, tôi đi học” được nối với nhau bởi dấu hai chấm.
+ Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương; đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới; xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về.
→ Ba vế “Kia là hoa hồng đang lặng lẽ tỏa hương”, “đây là hoa lan đang vươn mình trong nắng mới” và “xa xa là hoa cúc đang rung rinh trong những cơn gió đang về” được nối với nhau bởi dấu chấm phẩy.
Câu 26:
24/12/2024Chọn từ ngữ nào trong câu 1 của đoạn văn dưới đây thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn?
(1) Hoa giấy đẹp một cách giản dị. (2) Mỗi cánh giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng mảnh hơn và có màu sắc rực rỡ. (3) Lớp lớp rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.
(Theo Trần Hoài Dương)
Đáp án:
(1) Hoa giấy đẹp một cách giản dị. (2) Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng mảnh hơn và có màu sắc rực rỡ. (3) Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.
(Theo Trần Hoài Dương)
* Kiến thức mở rộng
LIÊN KẾT CÂU
- Liên kết là sự nối kết các câu, các đoạn trong văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Câu văn là một bộ phận của đoạn văn. Trong một đoạn văn, các câu văn phải liên kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hình thức. Có hai loại liên kết câu, cụ thể :
- Liên kết câu về nội dung :
+ Các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.
Ví dụ : “ Mẹ Vân là bác sĩ. Quần áo ở cửa hàng này rất đẹp. Chiếc ô tô đi nhanh ”. Chuỗi câu này không tạo thành đoạn văn vì mỗi câu nói về một chủ đề riêng.
+ Các câu phải sắp xếp theo trật tự hợp lí.
Ví dụ : “Mẹ Vân là bác sĩ. Người Trang gặp đầu tiên là mẹ Vân. Trang tìm đến nhà Vân. Bác làm việc ở thành phố”. Chuỗi câu này cũng không tạo thành đoạn văn vì trật tự sắp xếp không hợp lí.
- Liên kết câu về hình thức:
Ngoài sự liên kết về nội dung, giữa các câu trong đoạn phải được liên kết bằng những dấu hiệu hình thức nhất định. Về hình thức, người ta thường liên kết các câu bằng các phép liên kết như phép lặp (lặp từ ngữ), phép thế (thay thế từ ngữ), phép nối (dùng từ ngữ để nối), phép liên tưởng,…
a. Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng bằng cách lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước nó.
- Khi sử dụng phép lặp cần lưu ý phối hợp với các phép liên kết khác để tránh lặp lại từ ngữ quá nhiều, gây ấn tượng nặng nề.
b. Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho các từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước .
- Việc sử dụng đại từ hoặc từ đồng nghĩa liên kết câu làm cho cách diễn đạt thêm đa dạng, hấp dẫn.
c. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
- Việc sử dụng quan hệ từ hoặc những từ ngữ có tác dụng kết nối giúp ta nắm được mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn, bài văn.
d. Ví dụ:
- Bé thích là m kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại….
→ Từ ngữ lặp : bé thích làm.
- Tìm từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. Hãy thay thế và chép lại đoạn văn :
Páp- lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Páp- lốp có thói quen làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp- lốp thường được lặp lại rất nhiều lần…
→ Thay thế các từ “Páp- lốp” phía sau = “ông”
→ Thay thế từ “làm việc” phía sau = “xử lí công việc”
- Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
1. Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.
2. Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công… Gõ Kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến nhà Gà.
→ Thế nhưng: Từ nối biểu thị sự đối lập.
→ Cuối cùng: Từ nối biểu thị ý kết thúc, sau cùng.
Câu 27:
24/12/2024Tìm từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong mỗi đoạn văn sau:
a. (1) Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thuỷ Tề cho ra gảy. (2) Tiếng đàn vang lên như những lời trách oán, trách sự hững hờ của công chúa và oán sự độc ác của Lý Thông. (3) Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. (4) Vừa nghe tiếng đàn, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. (5) Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung. (Truyện Thạch Sanh) |
Đáp án:
Từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn là: tiếng đàn.
* Kiến thức mở rộng
LIÊN KẾT CÂU
- Liên kết là sự nối kết các câu, các đoạn trong văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Câu văn là một bộ phận của đoạn văn. Trong một đoạn văn, các câu văn phải liên kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hình thức. Có hai loại liên kết câu, cụ thể :
- Liên kết câu về nội dung :
+ Các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.
Ví dụ : “ Mẹ Vân là bác sĩ. Quần áo ở cửa hàng này rất đẹp. Chiếc ô tô đi nhanh ”. Chuỗi câu này không tạo thành đoạn văn vì mỗi câu nói về một chủ đề riêng.
+ Các câu phải sắp xếp theo trật tự hợp lí.
Ví dụ : “Mẹ Vân là bác sĩ. Người Trang gặp đầu tiên là mẹ Vân. Trang tìm đến nhà Vân. Bác làm việc ở thành phố”. Chuỗi câu này cũng không tạo thành đoạn văn vì trật tự sắp xếp không hợp lí.
- Liên kết câu về hình thức:
Ngoài sự liên kết về nội dung, giữa các câu trong đoạn phải được liên kết bằng những dấu hiệu hình thức nhất định. Về hình thức, người ta thường liên kết các câu bằng các phép liên kết như phép lặp (lặp từ ngữ), phép thế (thay thế từ ngữ), phép nối (dùng từ ngữ để nối), phép liên tưởng,…
a. Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng bằng cách lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước nó.
- Khi sử dụng phép lặp cần lưu ý phối hợp với các phép liên kết khác để tránh lặp lại từ ngữ quá nhiều, gây ấn tượng nặng nề.
b. Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho các từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước .
- Việc sử dụng đại từ hoặc từ đồng nghĩa liên kết câu làm cho cách diễn đạt thêm đa dạng, hấp dẫn.
c. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
- Việc sử dụng quan hệ từ hoặc những từ ngữ có tác dụng kết nối giúp ta nắm được mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn, bài văn.
d. Ví dụ:
- Bé thích là m kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại….
→ Từ ngữ lặp : bé thích làm.
- Tìm từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. Hãy thay thế và chép lại đoạn văn :
Páp- lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Páp- lốp có thói quen làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp- lốp thường được lặp lại rất nhiều lần…
→ Thay thế các từ “Páp- lốp” phía sau = “ông”
→ Thay thế từ “làm việc” phía sau = “xử lí công việc”
- Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
1. Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.
2. Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công… Gõ Kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến nhà Gà.
→ Thế nhưng: Từ nối biểu thị sự đối lập.
→ Cuối cùng: Từ nối biểu thị ý kết thúc, sau cùng.
Câu 28:
24/12/2024Tìm từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong mỗi đoạn văn sau:
b. (1) Trong rừng, những cây sau sau đã ra lá non. (2) Những mầm lá mới nảy chưa có màu xanh, chúng mang màu nâu hồng trong suốt. (3) Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. (4) Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm nhà lợp đầy những ngôi sao xanh. (5) Ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. (Ngô Quân Miện) |
|
Đáp án:
Từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn là: lá.
* Kiến thức mở rộng
LIÊN KẾT CÂU
- Liên kết là sự nối kết các câu, các đoạn trong văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Câu văn là một bộ phận của đoạn văn. Trong một đoạn văn, các câu văn phải liên kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hình thức. Có hai loại liên kết câu, cụ thể :
- Liên kết câu về nội dung :
+ Các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.
Ví dụ : “ Mẹ Vân là bác sĩ. Quần áo ở cửa hàng này rất đẹp. Chiếc ô tô đi nhanh ”. Chuỗi câu này không tạo thành đoạn văn vì mỗi câu nói về một chủ đề riêng.
+ Các câu phải sắp xếp theo trật tự hợp lí.
Ví dụ : “Mẹ Vân là bác sĩ. Người Trang gặp đầu tiên là mẹ Vân. Trang tìm đến nhà Vân. Bác làm việc ở thành phố”. Chuỗi câu này cũng không tạo thành đoạn văn vì trật tự sắp xếp không hợp lí.
- Liên kết câu về hình thức:
Ngoài sự liên kết về nội dung, giữa các câu trong đoạn phải được liên kết bằng những dấu hiệu hình thức nhất định. Về hình thức, người ta thường liên kết các câu bằng các phép liên kết như phép lặp (lặp từ ngữ), phép thế (thay thế từ ngữ), phép nối (dùng từ ngữ để nối), phép liên tưởng,…
a. Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng bằng cách lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước nó.
- Khi sử dụng phép lặp cần lưu ý phối hợp với các phép liên kết khác để tránh lặp lại từ ngữ quá nhiều, gây ấn tượng nặng nề.
b. Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho các từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước .
- Việc sử dụng đại từ hoặc từ đồng nghĩa liên kết câu làm cho cách diễn đạt thêm đa dạng, hấp dẫn.
c. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
- Việc sử dụng quan hệ từ hoặc những từ ngữ có tác dụng kết nối giúp ta nắm được mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn, bài văn.
d. Ví dụ:
- Bé thích là m kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại….
→ Từ ngữ lặp : bé thích làm.
- Tìm từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. Hãy thay thế và chép lại đoạn văn :
Páp- lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Páp- lốp có thói quen làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp- lốp thường được lặp lại rất nhiều lần…
→ Thay thế các từ “Páp- lốp” phía sau = “ông”
→ Thay thế từ “làm việc” phía sau = “xử lí công việc”
- Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
1. Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.
2. Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công… Gõ Kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến nhà Gà.
→ Thế nhưng: Từ nối biểu thị sự đối lập.
→ Cuối cùng: Từ nối biểu thị ý kết thúc, sau cùng.
Câu 29:
24/12/2024Tìm từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong mỗi đoạn văn sau:
c. (1) Chú sơn ca tiếp tục vỗ cánh bay lên cao vút. (2) Chú thấy cần phải làm một chuyến đi xa để thăm tất cả mảnh đất quê hương của chú. (3) Đôi cánh nhỏ chao chát trên không dân chú đi. (4) Cảnh vật loang loáng in vào đôi mắt tinh nhanh tuyệt diệu của chú. (5) Chú xiết bao kinh ngạc vì thấy quê hương của chú, ngoài dãy đồi đầy một màu xanh và ánh nắng, còn trải ra bao la!
(Nguyễn Kiên)
Đáp án:
Từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn là: chú.
* Kiến thức mở rộng
LIÊN KẾT CÂU
- Liên kết là sự nối kết các câu, các đoạn trong văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Câu văn là một bộ phận của đoạn văn. Trong một đoạn văn, các câu văn phải liên kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hình thức. Có hai loại liên kết câu, cụ thể :
- Liên kết câu về nội dung :
+ Các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.
Ví dụ : “ Mẹ Vân là bác sĩ. Quần áo ở cửa hàng này rất đẹp. Chiếc ô tô đi nhanh ”. Chuỗi câu này không tạo thành đoạn văn vì mỗi câu nói về một chủ đề riêng.
+ Các câu phải sắp xếp theo trật tự hợp lí.
Ví dụ : “Mẹ Vân là bác sĩ. Người Trang gặp đầu tiên là mẹ Vân. Trang tìm đến nhà Vân. Bác làm việc ở thành phố”. Chuỗi câu này cũng không tạo thành đoạn văn vì trật tự sắp xếp không hợp lí.
- Liên kết câu về hình thức:
Ngoài sự liên kết về nội dung, giữa các câu trong đoạn phải được liên kết bằng những dấu hiệu hình thức nhất định. Về hình thức, người ta thường liên kết các câu bằng các phép liên kết như phép lặp (lặp từ ngữ), phép thế (thay thế từ ngữ), phép nối (dùng từ ngữ để nối), phép liên tưởng,…
a. Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng bằng cách lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước nó.
- Khi sử dụng phép lặp cần lưu ý phối hợp với các phép liên kết khác để tránh lặp lại từ ngữ quá nhiều, gây ấn tượng nặng nề.
b. Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho các từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước .
- Việc sử dụng đại từ hoặc từ đồng nghĩa liên kết câu làm cho cách diễn đạt thêm đa dạng, hấp dẫn.
c. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
- Việc sử dụng quan hệ từ hoặc những từ ngữ có tác dụng kết nối giúp ta nắm được mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn, bài văn.
d. Ví dụ:
- Bé thích là m kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại….
→ Từ ngữ lặp : bé thích làm.
- Tìm từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. Hãy thay thế và chép lại đoạn văn :
Páp- lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Páp- lốp có thói quen làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp- lốp thường được lặp lại rất nhiều lần…
→ Thay thế các từ “Páp- lốp” phía sau = “ông”
→ Thay thế từ “làm việc” phía sau = “xử lí công việc”
- Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
1. Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.
2. Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công… Gõ Kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến nhà Gà.
→ Thế nhưng: Từ nối biểu thị sự đối lập.
→ Cuối cùng: Từ nối biểu thị ý kết thúc, sau cùng.
Câu 30:
24/12/2024Chọn từ ngữ (cuối cùng, tiếp theo, sau đó, đầu tiên) thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
(1) Quy trình làm cốm gồm nhiều công đoạn. (2) , người ta gặt lúa non về để tuốt và lấy hạt. (3), họ đãi lúa qua nước để loại bỏ các hạt lép. (4) , hạt lúa được rang và giã thành cốm. (5) , người ta sàng sảy cốm thật kĩ và để trong những chiếc thúng nhỏ lót lá sen. (Theo Ngọc Hà) |
Đáp án:
(1) Quy trình làm cốm gồm nhiều công đoạn. (2) Đầu tiên, người ta gặt lúa non về để tuốt và lấy hạt. (3) Tiếp theo, họ đãi lúa qua nước để loại bỏ các hạt lép. (4) Sau đó, hạt lúa được rang và giã thành cốm. (5) Cuối cùng, người ta sàng sảy cốm thật kĩ và để trong những chiếc thúng nhỏ lót lá sen.
(Theo Ngọc Hà)
* Kiến thức mở rộng
LIÊN KẾT CÂU
- Liên kết là sự nối kết các câu, các đoạn trong văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Câu văn là một bộ phận của đoạn văn. Trong một đoạn văn, các câu văn phải liên kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hình thức. Có hai loại liên kết câu, cụ thể :
- Liên kết câu về nội dung :
+ Các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.
Ví dụ : “ Mẹ Vân là bác sĩ. Quần áo ở cửa hàng này rất đẹp. Chiếc ô tô đi nhanh ”. Chuỗi câu này không tạo thành đoạn văn vì mỗi câu nói về một chủ đề riêng.
+ Các câu phải sắp xếp theo trật tự hợp lí.
Ví dụ : “Mẹ Vân là bác sĩ. Người Trang gặp đầu tiên là mẹ Vân. Trang tìm đến nhà Vân. Bác làm việc ở thành phố”. Chuỗi câu này cũng không tạo thành đoạn văn vì trật tự sắp xếp không hợp lí.
- Liên kết câu về hình thức:
Ngoài sự liên kết về nội dung, giữa các câu trong đoạn phải được liên kết bằng những dấu hiệu hình thức nhất định. Về hình thức, người ta thường liên kết các câu bằng các phép liên kết như phép lặp (lặp từ ngữ), phép thế (thay thế từ ngữ), phép nối (dùng từ ngữ để nối), phép liên tưởng,…
a. Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng bằng cách lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước nó.
- Khi sử dụng phép lặp cần lưu ý phối hợp với các phép liên kết khác để tránh lặp lại từ ngữ quá nhiều, gây ấn tượng nặng nề.
b. Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho các từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước .
- Việc sử dụng đại từ hoặc từ đồng nghĩa liên kết câu làm cho cách diễn đạt thêm đa dạng, hấp dẫn.
c. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối:
- Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
- Việc sử dụng quan hệ từ hoặc những từ ngữ có tác dụng kết nối giúp ta nắm được mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn, bài văn.
d. Ví dụ:
- Bé thích là m kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại….
→ Từ ngữ lặp : bé thích làm.
- Tìm từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. Hãy thay thế và chép lại đoạn văn :
Páp- lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Páp- lốp có thói quen làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp- lốp thường được lặp lại rất nhiều lần…
→ Thay thế các từ “Páp- lốp” phía sau = “ông”
→ Thay thế từ “làm việc” phía sau = “xử lí công việc”
- Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
1. Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.
2. Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công… Gõ Kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến nhà Gà.
→ Thế nhưng: Từ nối biểu thị sự đối lập.
→ Cuối cùng: Từ nối biểu thị ý kết thúc, sau cùng.