Câu hỏi:

17/01/2025 52

Dấu gạch ngang trong câu nào dưới đây dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích? 

(1) Giuyn Véc-nơ một trong những người được gọi cha đẻ của khoa học viễn tưởngrất thích du lịch tới các miền xa xôi. (2) Năm mười một tuổi, cậu định đi theo một chiếc thuyền Ấn Độchiếc thuyền cậu hi vọng sẽ căng buồm đi khắp đó đây. (3) Khi cha phản đối, cậu đã hứa: 

Từ nay, con chỉ du lịch trong tưởng tượng thôi 

(4) Nhờ những chuyến du lịch đó, Giuyn Véc-nơ đã viết nên nhiều truyện khoa học viễn tưởng: 

Hai vạn dặm dưới biển, 

– Vòng quanh thế giới trong 80 ngày.... 

(Theo Bảo Ngọc) 

 

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

* Đáp án:

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích là ở các câu: (1) và (2). 

* Kiến thức mở rộng:

DẤU GẠCH NGANG

- Dấu gạch ngang, được viết là ( - ), là một dấu câu của Tiếng Việt. Dấu gạch ngang có nhiều tác dụng.

- Tác dụng:

Dấu gạch ngang  ( - ) dùng để đánh dấu:

    + Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

- Ví dụ: Dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi :

- Cháu con ai ?

- Thưa ông, cháu là con ông Thư.

    + Phần chú thích.

- Ví dụ: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phầnchú thích.

Một bữa Pa- xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Anh rón rén lại gần. Ông bố vẫn mải mê với những con số : Ông đang phải kiểm tra sổ sách.

    + Các ý trong một đoạn liệt kê.

- Ví dụ : Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:

- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền.

- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt.

- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt.

- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.

- Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:

Dấu gạch nối không phải là dấu câu. Nó chỉ được dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. Về độ dài, dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

Dấu gạch ngang là dấu câu của tiếng Việt. Nó được dùng để:

  + Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;

  + Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;

  + Nối các từ nằm trong một liên danh.

Ví dụ:

+ Dấu gạch ngang:

Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và làm đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.

(Đoàn Giỏi)

+ Dấu gạch nối:

Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: Với kinh nghiệm của mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức nghiên cứu hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới.

(Trần Hoàng)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm vế câu thay cho bông hoa để tạo câu ghép.

b. Mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng Tìm vế câu thay cho bông hoa để tạo câu ghép.  a. Vào dịp lễ Mừng xuân, chẳng những trẻ em được vui đùa thoả thích mà (ảnh 2).

Xem đáp án » 24/12/2024 870

Câu 2:

Tìm đại từ nghi vấn trong các câu đố dưới đây và giải đố.

b. Bánh gì vuông vức chữ điền

Áo màu lá biếc dày viên dọc ngang

Hương xuân vị Tết nồng nàn

Ăn rồi nhớ mãi lòng chàng Lang Liêu?

(Là gì?)

Xem đáp án » 26/12/2024 791

Câu 3:

Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.

c. Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng Tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng Chín, tháng Mười, đi móc con da dưới vệ sông.

(Nguyễn Khải)

Xem đáp án » 23/12/2024 637

Câu 4:

Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:

a. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: vì ... nên ..., bởi … nên ..., nhờ ...nên (mà) ...

Xem đáp án » 24/12/2024 632

Câu 5:

Đặt 1 – 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc trong bài đọc Tiếng hát của người đá.

Xem đáp án » 23/12/2024 573

Câu 6:

Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:

c. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp từ hô ứng: vừa ... đã ..., càng ... càng ...

Xem đáp án » 24/12/2024 549

Câu 7:

Tìm câu ghép trong các đoạn văn dưới đây và cho biết các vế của mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.

a. (1) Làng Tày, làng Dao ven suối và trong rừng, nhưng làng người Mông ở chơ vơ đỉnh núi, giữa cỏ tranh mênh mông. (2) Vách và mái nhà đều ghép bằng những miếng gỗ pơ-mu, nhà nhà ám khói sạm đen tưởng như làng xóm liền với trời xanh. (3) Xung quanh nhà nào cũng sum se những đào, những lê. (4) Giữa mùa đông, hoa lê trắng ngần. (5) Vào đầu xuân, hoa đào nở hồng cả trời.

(Tô Hoài)

Xem đáp án » 24/12/2024 518

Câu 8:

Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:

b. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: nếu .. thì ..., hễ ... thì ..., giá ... thì ...

Xem đáp án » 24/12/2024 443

Câu 9:

Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.

a. Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xoá.

(Xuân Quỳnh)

Xem đáp án » 23/12/2024 441

Câu 10:

Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.

Năm nay, vườn của ông tôi được mùa cả hoa lẫn quả. Ôi chao, cây khế sai chi chít những quả chín và giàn nhót đỏ mọng những chùm trái ngon lành.

(Vũ Tú Nam)

Xem đáp án » 23/12/2024 389

Câu 11:

Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết câu trong mỗi đoạn văn dưới đây và cho biết biện pháp liên kết được sử dụng trong mỗi đoạn.

b. Thào A Sùng cười thật tươi. Trong mắt cậu, tôi như thấy những đồi chè bạt ngàn, thân cây đẫm sương còn ngọn vươn cao đón nắng.

(Theo Nguyên Hương)

Xem đáp án » 26/12/2024 378

Câu 12:

Xác định câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ trong đoạn văn dưới đây. Từ nào có tác dụng nối các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó?

(1) Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người vượt qua bao nhiêu sóng nước, thời gian. (2) Đến nay, con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi, nhưng những cánh buồm vẫn sống mãi cùng sông nước và con người.

(Theo Băng Sơn)

Xem đáp án » 23/12/2024 377

Câu 13:

Thay □ trong mỗi trường hợp sau bằng một vế câu phù hợp để tạo thành câu ghép:

d. Vì □ nên hàng cây bạch đàn lớn nhanh trông thấy.

Xem đáp án » 14/01/2025 359

Câu 14:

Tìm từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong mỗi đoạn văn sau:

b. (1) Trong rừng, những cây sau sau đã ra lá non. (2) Những mầm lá mới nảy chưa có màu xanh, chúng mang màu nâu hồng trong suốt. (3) Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. (4) Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm nhà lợp đầy những ngôi sao xanh. (5) Ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu.

(Ngô Quân Miện)

 

Tìm từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong mỗi đoạn văn sau:  (ảnh 2)

Xem đáp án » 24/12/2024 346

Câu 15:

Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây và xác định các vế trong mỗi câu ghép.

(1) Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. (2) Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. (3) Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.

(Theo Văn Thành Lê)

Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây: Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/12/2024 340

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »