Câu hỏi:
16/01/2025 12Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài thơ sau. Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
Sáng nay
Có ngàn tia nắng nhỏ
Đi học sáng hôm nay
Có trăm trang sách mở
Xoè như cánh chim bay.
Tránh nắng, từng dòng chữ
Xếp thành hàng nhấp nhô
"I gầy nên đội mũ
"O" đội nón là "ô".
Giờ chơi vừa mới điểm
Gió nấp đâu, ùa ra
Làm nụ hồng chúm chím
Bật cười quá, nở hoa.
THY NGỌC
Trả lời:
* Đáp án:
Các hình ảnh nhân hoá: Tia nắng nhỏ đi học, trang sách xoè như cánh chim, từng dòng chữ xếp thành hàng, I gầy nên đội muc, O đội nón, gió nấp, nụ hồng bật cười
Việc sử dụng hình ảnh nhân hoá giúp bài thơ trở nên sinh động và vác sự vật trở nên gần gũi hơn
* Kiến thức mở rộng:
SO SÁNH- NHÂN HÓA
I: So sánh
1: So sánh là gì?
Trong tiếng Việt, so sánh là một trong các biện pháp tu từ phổ biến nhất, bên cạnh phép nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ... So sánh được định nghĩa như sau: "So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.
2: Cấu tạo của phép so sánh
Từ định nghĩa của biện pháp so sánh, chúng ta có thể thấy được cấu tạo của phép so sánh. Thông thường, mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có:
Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được so sánh ở vế A)
Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
Từ ngữ chỉ ý so sánh (Từ so sánh)
II: Nhân hóa là gì:
Nhân hoá là một phép tu từ gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Biện pháp này được sử dụng khá phổ biến trong các tác phẩm văn học, khiến tác phẩm ấy trở nên sinh động, có hồn hơn.
2: Biện pháp nhân hóa bao gồm những hình thức nào?
2.1: Dùng những từ vốn gọ người để gọi vật
Đây là một trong những hình thức khá phổ biến của biện pháp nhân hoá. Trong nhiều bài văn, các con vật, sự vật thường được gọi bằng những từ chỉ người như: chú, chị, ông,... Cách gọi này khiến cho sự vật trở nên gần gũi, thân thuộc hơn rất nhiều.
2.2: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của con người để chỉ hoạt động ,tính chất của vật
Hình thức nhân hoá này mang lại hiệu quả nghệ thuật rất cao, các sự vật trở nên sống động lạ kì, khiến lời văn, ý thơ tạo được ấn tượng trong lòng người đọc. Hình thức dùng hành động, tính chất của người để miêu tả sự vật thường tạo cho tác phẩm văn học có nhiều ý nghĩa, gợi hình, gợi ảnh làm cho tác phẩm sinh động hơn.
2.3: Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người
Đây là hình thức nhân hoá trò chuyện, xưng hô với đồ vật, sự vật gần gũi, thân mật như đang nói chuyện với con người. Cách này khiến sự vật trở nên gần gũi hơn, không còn là vật vô tri, vô giác, mà có cảm xúc giống như con người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt 1 – 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc trong bài đọc Tiếng hát của người đá.
Câu 2:
Đặt 1 – 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc trong bài đọc Tiếng hát của người đá.
Câu 3:
Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.
c. Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng Tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng Chín, tháng Mười, đi móc con da dưới vệ sông.
(Nguyễn Khải)
Câu 4:
Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây và xác định các vế trong mỗi câu ghép.
(1) Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. (2) Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. (3) Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình. (Theo Văn Thành Lê) |
Câu 5:
Xác định câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ trong đoạn văn dưới đây. Từ nào có tác dụng nối các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó?
(1) Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người vượt qua bao nhiêu sóng nước, thời gian. (2) Đến nay, con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi, nhưng những cánh buồm vẫn sống mãi cùng sông nước và con người.
(Theo Băng Sơn)
Câu 6:
Tìm vế câu thay cho bông hoa để tạo câu ghép.
b. Mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng .
Câu 7:
Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:
a. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: vì ... nên ..., bởi … nên ..., nhờ ...nên (mà) ...
Câu 8:
Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.
Chiếc xe lao đi khá nhanh mà rất êm. Thỉnh thoảng, xe chạy chậm lại vì vướng những xe phía trước rồi xe lại lướt lên như mũi tên.
(Theo Trần Thanh Địch)
Câu 9:
Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.
Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.
Năm nay, vườn của ông tôi được mùa cả hoa lẫn quả. Ôi chao, cây khế sai chi chít những quả chín và giàn nhót đỏ mọng những chùm trái ngon lành.
(Vũ Tú Nam)
Câu 10:
Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:
b. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: nếu .. thì ..., hễ ... thì ..., giá ... thì ...
Câu 11:
Tìm đại từ nghi vấn trong các câu đố dưới đây và giải đố.
b. Bánh gì vuông vức chữ điền
Áo màu lá biếc dày viên dọc ngang
Hương xuân vị Tết nồng nàn
Ăn rồi nhớ mãi lòng chàng Lang Liêu?
(Là gì?)
Câu 12:
Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.
Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. Hoa cây có sức sống mạnh mẽ. Hoa bụi có chút gì giản dị hơn. Hương toả từ những cành hoa nhưng hương bưởi và hương nhài chẳng bao giờ lẫn.
(Theo Ngô Văn Phú)
Câu 13:
Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.
a. Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xoá.
(Xuân Quỳnh)
Câu 14:
Tìm câu ghép trong các đoạn văn dưới đây và cho biết các vế của mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
a. (1) Làng Tày, làng Dao ven suối và trong rừng, nhưng làng người Mông ở chơ vơ đỉnh núi, giữa cỏ tranh mênh mông. (2) Vách và mái nhà đều ghép bằng những miếng gỗ pơ-mu, nhà nhà ám khói sạm đen tưởng như làng xóm liền với trời xanh. (3) Xung quanh nhà nào cũng sum se những đào, những lê. (4) Giữa mùa đông, hoa lê trắng ngần. (5) Vào đầu xuân, hoa đào nở hồng cả trời.
(Tô Hoài)
Câu 15:
Tìm cặp kết từ nối các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:
b. Mặc dù chúng tôi vẫn chơi với nhau, nhưng thời gian Pam dành cho tôi không còn nhiều như trước.
(Theo Minh Hương)