Câu hỏi:

15/01/2025 13

Tìm biện pháp thế trong mỗi đoạn văn dưới đây:

b) Năm 1752, nhà khoa học Ben-gia-min Franh-kilin khám phá ra bí mật của tia sét. Từ phát hiện này, ông đã chế tạo ra cột thu lôi. Sáng chế quan trọng ấy đã giúp con người thu phục được Thần Sét – nỗi khiếp đảm của nhân loại lúc bấy giờ. Người chinh phục sét còn là một nhà hoạt động xã hội nổi tiếng. Ông được coi là một trong những người lập ra nước Mỹ.

Theo DIỆU QUỲNH

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

* Đáp án:

b) Từ ngữ dùng để thay thế trong đoạn là: Ông, Người, thay thế cho từ nhà khoa học Ben-gia-min- Franh-kilin

* Kiến thức mở rộng:

PHÉP THẾ

1; Phéo thế là gì:

Phép thế là cách thay những từ ngữ nhất định bằng những từ ngưc có ý nghĩa tương đương ( cùng chỉ sự vật ban đầu, còn gọi là có tính chất đồng chiếu ) nhằm tạo tính liên kết giữa các phần văn bản chứa chúng. Hay nói một cách ngắn gọn thì phép thế là cách sử dụng ở cấu dứng sau từ có tác dụng thay thế câu đứng trước.

Phép thế thay thế các từ ngữ đứng trước bằng đại từ hay từ ngữ có nghĩa tương đương.

2: Có mấy loại phép thế

Có thể thấy có hai loại phép thế được sử dụng phổ biến hiện nay là thế đại từ và thế đồng nghĩa.

2.1: Phép thế đại từ

Là phép thế dùng những đại từ để thay thế cho một từ ngữ, một câu hay một ý gồm nhiều câu...nhằm tạo ra tính liên kết giữa các phần trong văn bản. Các đại từ có thể là đại từ nhân xưng, đại từ phiếm chỉ hay đại từ chỉ định.

Phép thế đại từ có tác dụng giúp liên kết các đoạn văn trong văn bản mạch lạc hơ, duy trì chủ để như lặp từ ngữ.

Ví dụ 1: "Đời các vĩ nhân cho ta một lý tưởng, một kiểu mẫu để bắt chước. Nhờ gương sáng của họ mà ta trở nên khá, có can đảm, kiên nhẫn để đi đến mục đích" Trích Hồi ký Nguyễn Hiến Lê.

Ta thấy trong đoạn văn trên đã thay thế từ vĩ nhân bằng tự họ mà nghĩa trong câu không bị ảnh hưởng.

Ví dụ 2: Lan là cô hàng xóm nhà tôi, nhà cô ấy không trồng một loại hoa nào hết. 

Chủ từ là Lan, từ thay thế là vị từ cô ấy.

Ví dụ 3: Lịch sử nước Việt Nam có nhiều nhà thơ tài năng. Họ đã để lại cho đời sau nhiều tác phẩm bất hủ.

Đại từ thay thế cho danh từ nhà thơ.

2.2: Phép thế từ đồng nghĩa

Là phương thức liên kết bằng cách sử dụng các từ liên kết ở đầu câu thứ hai và các từ ngữ liên kết đó đồng nghĩa với các từ ở câu thứ nhất.

Các từ ngữ được dùng để liên kết là từ đồng nghĩa hoặc từ đồng sở chỉ. Đồng sở chỉ là khi nói đến một đối tượng nào đó sẽ có nhiều biểu thức khác nhau, tên gọi khác nhau để chỉ cùng một đối tượng đó.

Phép thế từ đồng nghĩa có tác dụng giúp liên kết câu, tránh lặp lại từ nhiều lần, cung cấp thông tin phụ và tạo sự đa dạng, phong phú cho đoạn văn.

Ví dụ: Một chiếc mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai. 

Ta thấy hai từ sinh và đẻ có nghĩa giống nhau.

Chúng ta có thể phân loại phép thế từ đồng nghĩa thành ba dạng gồm: thế từ đồng nghĩa từ điển, từ đồng nghĩa phủ định và từ đồng nghĩa miêu tả.

- Phép thế từ đồng nghĩa từ điển

Phép thế đồng nghĩa từ điển là phép thế mà cả yếu tố liên kết đều là những từ đồng nghĩa với nhau. Nó có tác dụng giúp tránh lặp từ đơn điệu, sử dụng diễn đạt những sắc thái, ý nghĩa khác nhau.

Ví dụ 1: Tin chiến thắng của quân bạn làm cho anh em nức lòng phấn khởi. Cái hào hứng của những người đã góp cả sinh mạng mình vào chiến thắng.

Ta thấy từ phấn khởi được thay thế bằng từ hào hứng, cả 2 từ đều có nghĩa tương đồng nhau là thể hiện niềm vui của người thắng trận.

Ví dụ 2: Thằng con trai của ông Bảy mới chết trận. Nó hy sinh trong trận đánh hôm qua.

Ta thấy từ hy sinh thay thế cho từ chế giúp làm nổi bật cái chết của người chiến sĩ.

- Phép thế từ đồng nghĩa phủ định

Kiểu phép thế ổn định mà một trong hai yếu tố liên kết là cụm từ được cấu tạo từ từ trái nghĩa của yếu tố kia cộng với từ phủ định.

Ví dụ 1: Nó phải đi hết chỗ này chỗ nọ, để kiếm cái nhét vào dạ dày. Để nó sống. Vì nó chưa chết.

Ta thấy từ chết trái nghĩa với từ sống, nhưng trước từ chết là một từ phủ định là từ "chưa", vì vậy hai từ sống và chưa chết có nghĩa tương đồng nhau.

Ví dụ 2: Người Pháp đã đổ máu nhiều. Dân ta hy sinh cũng không ít.

Tương tự ta thấy từ "nhiều" trái nghĩa với từ ít nhưng trước từ ít là từ phủ định "không" vì vậy 2 từ nhiều và không ít đồng nghĩa nhau.

- Phép thế từ đồng nghĩa miêu tả

Là kiểu phép thế không ổn định nhất, có ít nhất một trong hai yếu tố liên kết là cụm từ miêu tả một thuộc tính điển hình nào đó đủ để đại diện cho đối tượng mà nó biểu thị.

Ví dụ: Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp (...) Chị Dậu nghiến hai hàm răng (...) túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chay không kịp với sức xô đẩy của người đàn  ba lực điền, hắn ngã chỏng vẻo trên mặt đất (...)

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dâu. Nhanh như cắt, chị nắm ngay được gậy của hắn (...) kết cục là anh chàng " hầu cận ông Lí " yếu hơn chị chàng con mọn; hắn  bị chí này túm tóc, lằng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

4 cặp từ thế đồng nghĩa miêu tả trong đoạn văn trên gồm: 

  • Chị Dậu = người đàn bà lực điền
  • Chị Dậu = chị chàng con mọn
  • Cai lệ = anh chàng nghiện
  • Người nhà lí trưởng = anh chàng " hậu cần ông lí "

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt 1 – 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc trong bài đọc Tiếng hát của người đá.

Xem đáp án » 23/12/2024 359

Câu 2:

Đặt 1 – 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc trong bài đọc Tiếng hát của người đá.

Xem đáp án » 11/01/2025 181

Câu 3:

Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.

c. Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng Tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng Chín, tháng Mười, đi móc con da dưới vệ sông.

(Nguyễn Khải)

Xem đáp án » 23/12/2024 153

Câu 4:

Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây và xác định các vế trong mỗi câu ghép.

(1) Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. (2) Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. (3) Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.

(Theo Văn Thành Lê)

Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây: Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/12/2024 122

Câu 5:

Xác định câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ trong đoạn văn dưới đây. Từ nào có tác dụng nối các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó?

(1) Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người vượt qua bao nhiêu sóng nước, thời gian. (2) Đến nay, con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi, nhưng những cánh buồm vẫn sống mãi cùng sông nước và con người.

(Theo Băng Sơn)

Xem đáp án » 23/12/2024 102

Câu 6:

Tìm vế câu thay cho bông hoa để tạo câu ghép.

b. Mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng Tìm vế câu thay cho bông hoa để tạo câu ghép.  a. Vào dịp lễ Mừng xuân, chẳng những trẻ em được vui đùa thoả thích mà (ảnh 2).

Xem đáp án » 24/12/2024 74

Câu 7:

Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:

a. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: vì ... nên ..., bởi … nên ..., nhờ ...nên (mà) ...

Xem đáp án » 24/12/2024 73

Câu 8:

Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.

Chiếc xe lao đi khá nhanh mà rất êm. Thỉnh thoảng, xe chạy chậm lại vì vướng những xe phía trước rồi xe lại lướt lên như mũi tên.

(Theo Trần Thanh Địch)

Xem đáp án » 23/12/2024 72

Câu 9:

Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.

Năm nay, vườn của ông tôi được mùa cả hoa lẫn quả. Ôi chao, cây khế sai chi chít những quả chín và giàn nhót đỏ mọng những chùm trái ngon lành.

(Vũ Tú Nam)

Xem đáp án » 23/12/2024 69

Câu 10:

Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:

b. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: nếu .. thì ..., hễ ... thì ..., giá ... thì ...

Xem đáp án » 24/12/2024 57

Câu 11:

Tìm đại từ nghi vấn trong các câu đố dưới đây và giải đố.

b. Bánh gì vuông vức chữ điền

Áo màu lá biếc dày viên dọc ngang

Hương xuân vị Tết nồng nàn

Ăn rồi nhớ mãi lòng chàng Lang Liêu?

(Là gì?)

Xem đáp án » 26/12/2024 55

Câu 12:

Tìm câu ghép trong các đoạn dưới đây và cho biết kết từ nào được dùng để nối các vế câu.

Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. Hoa cây có sức sống mạnh mẽ. Hoa bụi có chút gì giản dị hơn. Hương toả từ những cành hoa nhưng hương bưởi và hương nhài chẳng bao giờ lẫn.

(Theo Ngô Văn Phú)

Xem đáp án » 23/12/2024 53

Câu 13:

Tìm các vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế câu ở bài tập này có gì khác so với cách nối các vế câu ở bài tập 1.

a. Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xoá.

(Xuân Quỳnh)

Xem đáp án » 23/12/2024 49

Câu 14:

Tìm câu ghép trong các đoạn văn dưới đây và cho biết các vế của mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.

a. (1) Làng Tày, làng Dao ven suối và trong rừng, nhưng làng người Mông ở chơ vơ đỉnh núi, giữa cỏ tranh mênh mông. (2) Vách và mái nhà đều ghép bằng những miếng gỗ pơ-mu, nhà nhà ám khói sạm đen tưởng như làng xóm liền với trời xanh. (3) Xung quanh nhà nào cũng sum se những đào, những lê. (4) Giữa mùa đông, hoa lê trắng ngần. (5) Vào đầu xuân, hoa đào nở hồng cả trời.

(Tô Hoài)

Xem đáp án » 24/12/2024 49

Câu 15:

Tìm cặp kết từ nối các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:

b. Mặc dù chúng tôi vẫn chơi với nhau, nhưng thời gian Pam dành cho tôi không còn nhiều như trước.

(Theo Minh Hương)

Xem đáp án » 24/12/2024 47