Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 7)
-
959 lượt thi
-
36 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
03/04/2025Bắt thăm, đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
Mùa cơm mới
Mặt trời chắc cũng ham chơi
Giữa trưa mới vội mang nồi nấu cơm
Mây vàng như những sợi rơm
Vừa châm lửa đã cháy thơm bập bùng.
Khói trời hun nắng như nung
Gió vung từng nắm xuống đồng sém cây
Mẹ em lượm cả bóng mây
Mang theo cái nắng đỏ gay về nhà.
Bên hiên ủ sẵn ấm trà
Nước tươi biêng biếc như là gương soi
Ghế mây em nhủ mẹ ngồi
Để em gọi gió bằng đôi tay mềm.
Mặt trời nheo mắt nhìn em
Ý chừng biết lỗi nên đền bóng râm
Bếp nhà cơm mới thơm lừng
Mời ông trời xuống vui chung tiếng cười.
Bảo Ngọc
- Nhủ: (nghĩa trong bài) nói lời mời một cách nhỏ nhẹ.
Đọc đoạn từ “Khói trời" đến hết và trả lời câu hỏi:
Khổ thơ cuối bài nói về điều gì?
* Đáp án:
Khổ thơ cuối bài nói về mặt trời thấy bạn nhỏ trong bài thơ rất thương mẹ nên cho trời bóng râm, không nắng nữa để mẹ đỡ vất vả. Bạn nhỏ rất vui và mời mặt trời cùng ăn cơm với hai mẹ con.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI "MÙA CƠM MỚI
1. Nội dung chính
Bài thơ nói về:
- Hình ảnh thiên nhiên trong mùa lúa chín: mặt trời, mây, gió, nắng, khói trời.
- Công việc của người nông dân: mẹ đi làm đồng, lượm bóng mây, mang cái nắng về nhà.
- Không khí gia đình đầm ấm: bên hiên nhà có ấm trà, ghế mây, bữa cơm mới thơm lừng.
Bài thơ thể hiện niềm vui khi mùa thu hoạch đến, tình cảm gia đình ấm áp và sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
2. Nghệ thuật
- Nhân hóa: Mặt trời “ham chơi”, mây “châm lửa”, gió “vung từng nắm”, mặt trời “nheo mắt” tạo nên hình ảnh thiên
nhiên sống động, gần gũi.
- So sánh: “Mây vàng như những sợi rơm”, “nước tươi biêng biếc như là gương soi” giúp hình ảnh thêm sinh động.
- Hình ảnh gợi tả: Khói trời, bóng mây, cái nắng đỏ gay, bếp lửa, hương cơm mới… tạo không khí ấm cúng, vui
tươi.
3. Ý nghĩa
- Ca ngợi vẻ đẹp và sự giàu có của quê hương trong mùa lúa chín.
- Thể hiện tình cảm yêu thương trong gia đình.
- Nhắc nhở về sự trân trọng thành quả lao động của người nông dân.
Câu 2:
03/04/2025Bắt thăm, đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
Mùa cơm mới
Mặt trời chắc cũng ham chơi
Giữa trưa mới vội mang nồi nấu cơm
Mây vàng như những sợi rơm
Vừa châm lửa đã cháy thơm bập bùng.
Khói trời hun nắng như nung
Gió vung từng nắm xuống đồng sém cây
Mẹ em lượm cả bóng mây
Mang theo cái nắng đỏ gay về nhà.
Bên hiên ủ sẵn ấm trà
Nước tươi biêng biếc như là gương soi
Ghế mây em nhủ mẹ ngồi
Để em gọi gió bằng đôi tay mềm.
Mặt trời nheo mắt nhìn em
Ý chừng biết lỗi nên đền bóng râm
Bếp nhà cơm mới thơm lừng
Mời ông trời xuống vui chung tiếng cười.
Bảo Ngọc
- Nhủ: (nghĩa trong bài) nói lời mời một cách nhỏ nhẹ.
Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài thơ “Mùa cơm mới”.
* Đáp án:
- Hình ảnh so sánh:
+ Mây vàng như những sợi rơm
+ Khói trời hun nắng như nung
+ Nước tươi biêng biếc như là gương soi
- Hình ảnh nhân hóa:
+ Mặt trời ham chơi
+ Mặt trời vội mang nồi nấu cơm
+ Mây vàng châm lửa
+ Gió vung từng nắng xuống đồng xém cây
+ Mặt trời nheo mắt nhìn
+ Ý chừng biết lỗi nên đền bóng râm
=> Tác dụng: Làm cho sự vật, hiện tượng trở nên gần gũi, sinh động hơn. Sự vật cũng có cảm xúc, hành động như con người.
*Kiến thức mở rộng:
SO SÁNH - NHÂN HÓA
I: So sánh
Trong tiếng Việt, so sánh là một trong các biện pháp tu từ phổ biến nhất, bên cạnh phép nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ... So sánh được định nghĩa như sau: "So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.
Ví dụ: Tối như mực, Đen như gỗ mun, Nhát như thỏ đế, Chậm như sên...
1. Cấu tạo của phép so sánh
Từ định nghĩa của biện pháp so sánh, chúng ta có thể thấy được cấu tạo của phép so sánh. Thông thường, mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có:
Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được so sánh ở vế A)
Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
Từ ngữ chỉ ý so sánh (Từ so sánh)
II: Nhân hoá
Nhân hoá là một phép tu từ gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Biện pháp này được sử dụng khá phổ biến trong các tác phẩm văn học, khiến tác phẩm ấy trở nên sinh động, có hồn hơn
1. Biện pháp nhân hoá bao gồm những hình thức nào?
a) Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Đây là một trong những hình thức khá phổ biến của biện pháp nhân hoá. Trong nhiều bài văn, các con vật, sự vật thường được gọi bằng những từ chỉ người như: chú, chị, ông,... Cách gọi này khiến cho sự vật trở nên gần gũi, thân thuộc hơn rất nhiều.
b) Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Hình thức nhân hoá này mang lại hiệu quả nghệ thuật rất cao, các sự vật trở nên sống động lạ kì, khiến lời văn, ý thơ tạo được ấn tượng trong lòng người đọc. Hình thức dùng hành động, tính chất của người để miêu tả sự vật thường tạo cho tác phẩm văn học có nhiều ý nghĩa, gợi hình, gợi ảnh làm cho tác phẩm sinh động hơn.
c) Trò chuyên, xưng hô với vật như đối với con người
Đây là hình thức nhân hoá trò chuyện, xưng hô với đồ vật, sự vật gần gũi, thân mật như đang nói chuyện với con người. Cách này khiến sự vật trở nên gần gũi hơn, không còn là vật vô tri, vô giác, mà có cảm xúc giống như con người.
Câu 3:
03/04/2025Thực hiện yêu cầu:
a. Đặt câu để phân biệt các từ sau:
b. Tìm thêm 2 – 3 từ đồng nghĩa với các từ ở bài tập a.
* Đáp án:
a. Bà em xách làn đi chợ.
Bố mẹ khiêng tủ cất vào nhà kho.
Bố gác một bao gạo về nhà.
b. Từ đồng nghĩa: bê, cầm, đem,.
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
a. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại từ đồng nghĩa:
Có 2 loại từ đồng nghĩa, gồm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: xe lửa - tàu hỏa, con lợn - con heo,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ tuy cùng nghĩa với nhau nhưng vẫn khác nhau phần nào đó về thái độ, tình cảm hoặc cách thức hành động
Ví dụ: chết, hi sinh, toi mạng, ra đi,…
c. Ví dụ
- Từ đồng nghĩa với anh hùng là: anh dũng, cam đảm, can trường, dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, …
- Từ đồng nghĩa với ác là: ác độc, hung ác, tàn nhẫn,…
- Từ đồng nghĩa với ăn là: xơi, chén, hốc,…
- Từ đồng nghĩa với ẩm là: ẩm thấp, ẩm mốc, ẩm ướt,…
- Từ đồng nghĩa với ân cần là: đon đả, nhiệt tình, niềm nở, quan tâm, thân mật, vồ vập, vồn vã, …
- Từ đồng nghĩa với ba là: cha, bố, tía, …
- Từ đồng nghĩa với bảo vệ là: ngăn cản, che chở, che chắn, phòng vệ, giữ gìn,…
- Từ đồng nghĩa với biết ơn là: nhớ ơn,mang ơn, đội ơn, hàm ơn, lễ phép, vâng lời,…
- Từ đồng nghĩa với béo là: mập, bự, đầy đặn, béo phì, to, ….
- Từ đồng nghĩa với biếng nhác là: lười, lười nhác, lười biếng, …
- Từ đồng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng, cần cù, chuyên cần, chịu khó, tần tảo,…
- Từ đồng nghĩa với can đảm là: dũng cảm, gan dạ, anh dũng, quả cảm, …
- Từ đồng nghĩa với cao là: cao, cao kều, cao ngất, …
- Từ đồng nghĩa với dũng cảm là: can đảm, gan góc, gan dạ, gan trường, …
- Từ đồng nghĩa với đoàn kết là: đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức, …
- Từ đồng nghĩa với êm ả là: yên ả, êm đềm, dịu dàng, …
- Từ đồng nghĩa với giữ gìn là: bảo vệ, bảo quản, che chở, che chắn,…
- Từ đồng nghĩa với giản dị là: đơn sơ, mộc mạc, đơn giản, tự nhiên, khiêm tốn, bình thường,…
- Từ đồng nghĩa với gọn gàng là: gọn ghẽ, gọn, gọn nhẹ, …
- Từ đồng nghĩa với gan dạ là: can đảm, dũng cảm, gan góc,…
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
- Từ đồng nghĩa với hòa bình là: yên bình, thanh bình, thái bình, yên ổn, bình yên,…
- Từ đồng nghĩa với hiền lành là: ngoan hiền, hiền từ, hiền hậu, nhân hậu, …
- Từ đồng nghĩa với háo hức là: náo nức, nô nức, nao nức, …
- Từ đồng nghĩa với im lặng là: tĩnh lặng, lặng im, yên ắng, …
- Từ đồng nghĩa với kiên trì là: vững vàng, bền chí, …
- Từ đồng nghĩa với khó khăn là: cơ cực, khốn khó, khổ cực, cực khổ, …
- Từ đồng nghĩa với khiêm tốn là: thật thà, khiêng nhường, …
- Từ đồng nghĩa với lạc quan là: vô tư, tự tin,…
- Từ đồng nghĩa với lười biếng là: lười nhác, lười, biếng nhác,…
- Từ đồng nghĩa với mạnh mẽ là: mạnh, khỏe mạnh, khỏe khoắn, hùng dũng, …
- Từ đồng nghĩa với mềm mại là: mềm dẻo, mềm mỏng,…
- Từ đồng nghĩa với mãnh liệt là: kịch liệt, dữ dội, say đắm,…
- Từ đồng nghĩa với mênh mông là: bao la, bát ngát, mênh mang, thênh thang, rộng lớn …
- Từ đồng nghĩa với nhanh nhẹn là: nhanh chóng, tháo vát, mau lẹ, …
- Từ đồng nghĩa với nhân hậu là: nhân từ, khoan dung, bao dung, nhân đức, tốt bụng,
- Từ đồng nghĩa với nhà thơ là: thi sĩ, thi nhân, …
- Từ đồng nghĩa với oai vệ là: bệ vệ, trang nghiêm, đường bệ, …
- Từ đồng nghĩa với ô nhiễm là: độc hại, nhiễm độc, nhiễm bẩn, dơ bẩn, ô uế, bẩn thỉu, ….
- Từ đồng nghĩa với phá hoại là: tàn phá, phá hủy, phá phách, …
- Từ đồng nghĩa với phúc hậu là: nhân từ, nhân hậu, phúc đức, …
- Từ đồng nghĩa với quyết tâm là: kiên quyết, quyết liệt, nhất quyết, quyết đoán, quyết chí,…
- Từ đồng nghĩa với rực rỡ là: rạng rỡ, tươi sáng, sáng chói, chói lòa, ….
- Từ đồng nghĩa với rộng rãi là: bao la, bát ngát, mênh mông, …
- Từ đồng nghĩa với siêng năng là: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, …
- Từ đồng nghĩa với sáng tạo là: sáng dạ, thông minh, cải tiến….
- Từ đồng nghĩa với thông minh là: sáng dạ, sáng tạo, khôn ngoan,…
- Từ đồng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, thực tâm, thực lòng, bộc trực, chính trực, trung thực, …
- Từ đồng nghĩa với um tùm là: rậm rạp, dày đặc, hoang dã, …
- Từ đồng nghĩa với ước mơ là: ước muốn, ước ao, mong ước, mong muốn, ước nguyện,…
- Từ đồng nghĩa với vắng vẻ là: vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt, …
- Từ đồng nghĩa với vàng hoe là: vàng tươi, vàng lịm, vàng ối, vàng úa, vàng chanh, …
- Từ đồng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết,…
- Từ đồng nghĩa với xinh tươi là: xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, tươi đẹp,đẹp đẽ, …
- Từ đồng nghĩa với xanh tươi là: xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xanh ngắt, xanh rờn, xanh rì, ….
- Từ đồng nghĩa với yêu thương là: thương yêu, quý mến, yêu dấu, thương mến, mến thướng,…
- Từ đồng nghĩa với yên bình là: thanh bình, yên ổn,…
Câu 4:
03/04/2025Tìm 3 – 4 từ đồng nghĩa:
a. Cùng chỉ màu vàng.
* Đáp án:
a. Cùng chỉ màu vàng: vàng rộm, vàng óng, vàng khè,...
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
a. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại từ đồng nghĩa:
Có 2 loại từ đồng nghĩa, gồm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: xe lửa - tàu hỏa, con lợn - con heo,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ tuy cùng nghĩa với nhau nhưng vẫn khác nhau phần nào đó về thái độ, tình cảm hoặc cách thức hành động
Ví dụ: chết, hi sinh, toi mạng, ra đi,…
c. Ví dụ
- Từ đồng nghĩa với anh hùng là: anh dũng, cam đảm, can trường, dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, …
- Từ đồng nghĩa với ác là: ác độc, hung ác, tàn nhẫn,…
- Từ đồng nghĩa với ăn là: xơi, chén, hốc,…
- Từ đồng nghĩa với ẩm là: ẩm thấp, ẩm mốc, ẩm ướt,…
- Từ đồng nghĩa với ân cần là: đon đả, nhiệt tình, niềm nở, quan tâm, thân mật, vồ vập, vồn vã, …
- Từ đồng nghĩa với ba là: cha, bố, tía, …
- Từ đồng nghĩa với bảo vệ là: ngăn cản, che chở, che chắn, phòng vệ, giữ gìn,…
- Từ đồng nghĩa với biết ơn là: nhớ ơn,mang ơn, đội ơn, hàm ơn, lễ phép, vâng lời,…
- Từ đồng nghĩa với béo là: mập, bự, đầy đặn, béo phì, to, ….
- Từ đồng nghĩa với biếng nhác là: lười, lười nhác, lười biếng, …
- Từ đồng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng, cần cù, chuyên cần, chịu khó, tần tảo,…
- Từ đồng nghĩa với can đảm là: dũng cảm, gan dạ, anh dũng, quả cảm, …
- Từ đồng nghĩa với cao là: cao, cao kều, cao ngất, …
- Từ đồng nghĩa với dũng cảm là: can đảm, gan góc, gan dạ, gan trường, …
- Từ đồng nghĩa với đoàn kết là: đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức, …
- Từ đồng nghĩa với êm ả là: yên ả, êm đềm, dịu dàng, …
- Từ đồng nghĩa với giữ gìn là: bảo vệ, bảo quản, che chở, che chắn,…
- Từ đồng nghĩa với giản dị là: đơn sơ, mộc mạc, đơn giản, tự nhiên, khiêm tốn, bình thường,…
- Từ đồng nghĩa với gọn gàng là: gọn ghẽ, gọn, gọn nhẹ, …
- Từ đồng nghĩa với gan dạ là: can đảm, dũng cảm, gan góc,…
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
- Từ đồng nghĩa với hòa bình là: yên bình, thanh bình, thái bình, yên ổn, bình yên,…
- Từ đồng nghĩa với hiền lành là: ngoan hiền, hiền từ, hiền hậu, nhân hậu, …
- Từ đồng nghĩa với háo hức là: náo nức, nô nức, nao nức, …
- Từ đồng nghĩa với im lặng là: tĩnh lặng, lặng im, yên ắng, …
- Từ đồng nghĩa với kiên trì là: vững vàng, bền chí, …
- Từ đồng nghĩa với khó khăn là: cơ cực, khốn khó, khổ cực, cực khổ, …
- Từ đồng nghĩa với khiêm tốn là: thật thà, khiêng nhường, …
- Từ đồng nghĩa với lạc quan là: vô tư, tự tin,…
- Từ đồng nghĩa với lười biếng là: lười nhác, lười, biếng nhác,…
- Từ đồng nghĩa với mạnh mẽ là: mạnh, khỏe mạnh, khỏe khoắn, hùng dũng, …
- Từ đồng nghĩa với mềm mại là: mềm dẻo, mềm mỏng,…
- Từ đồng nghĩa với mãnh liệt là: kịch liệt, dữ dội, say đắm,…
- Từ đồng nghĩa với mênh mông là: bao la, bát ngát, mênh mang, thênh thang, rộng lớn …
- Từ đồng nghĩa với nhanh nhẹn là: nhanh chóng, tháo vát, mau lẹ, …
- Từ đồng nghĩa với nhân hậu là: nhân từ, khoan dung, bao dung, nhân đức, tốt bụng,
- Từ đồng nghĩa với nhà thơ là: thi sĩ, thi nhân, …
- Từ đồng nghĩa với oai vệ là: bệ vệ, trang nghiêm, đường bệ, …
- Từ đồng nghĩa với ô nhiễm là: độc hại, nhiễm độc, nhiễm bẩn, dơ bẩn, ô uế, bẩn thỉu, ….
- Từ đồng nghĩa với phá hoại là: tàn phá, phá hủy, phá phách, …
- Từ đồng nghĩa với phúc hậu là: nhân từ, nhân hậu, phúc đức, …
- Từ đồng nghĩa với quyết tâm là: kiên quyết, quyết liệt, nhất quyết, quyết đoán, quyết chí,…
- Từ đồng nghĩa với rực rỡ là: rạng rỡ, tươi sáng, sáng chói, chói lòa, ….
- Từ đồng nghĩa với rộng rãi là: bao la, bát ngát, mênh mông, …
- Từ đồng nghĩa với siêng năng là: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, …
- Từ đồng nghĩa với sáng tạo là: sáng dạ, thông minh, cải tiến….
- Từ đồng nghĩa với thông minh là: sáng dạ, sáng tạo, khôn ngoan,…
- Từ đồng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, thực tâm, thực lòng, bộc trực, chính trực, trung thực, …
- Từ đồng nghĩa với um tùm là: rậm rạp, dày đặc, hoang dã, …
- Từ đồng nghĩa với ước mơ là: ước muốn, ước ao, mong ước, mong muốn, ước nguyện,…
- Từ đồng nghĩa với vắng vẻ là: vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt, …
- Từ đồng nghĩa với vàng hoe là: vàng tươi, vàng lịm, vàng ối, vàng úa, vàng chanh, …
- Từ đồng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết,…
- Từ đồng nghĩa với xinh tươi là: xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, tươi đẹp,đẹp đẽ, …
- Từ đồng nghĩa với xanh tươi là: xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xanh ngắt, xanh rờn, xanh rì, ….
- Từ đồng nghĩa với yêu thương là: thương yêu, quý mến, yêu dấu, thương mến, mến thướng,…
- Từ đồng nghĩa với yên bình là: thanh bình, yên ổn,…
Câu 5:
03/04/2025Tìm 3 – 4 từ đồng nghĩa:
b. Cùng chỉ màu xanh.
* Đáp án:
b. Cùng chỉ màu xanh: xanh xanh, xanh thẫm, xanh biếc,...
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
a. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại từ đồng nghĩa:
Có 2 loại từ đồng nghĩa, gồm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: xe lửa - tàu hỏa, con lợn - con heo,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ tuy cùng nghĩa với nhau nhưng vẫn khác nhau phần nào đó về thái độ, tình cảm hoặc cách thức hành động
Ví dụ: chết, hi sinh, toi mạng, ra đi,…
c. Ví dụ
- Từ đồng nghĩa với anh hùng là: anh dũng, cam đảm, can trường, dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, …
- Từ đồng nghĩa với ác là: ác độc, hung ác, tàn nhẫn,…
- Từ đồng nghĩa với ăn là: xơi, chén, hốc,…
- Từ đồng nghĩa với ẩm là: ẩm thấp, ẩm mốc, ẩm ướt,…
- Từ đồng nghĩa với ân cần là: đon đả, nhiệt tình, niềm nở, quan tâm, thân mật, vồ vập, vồn vã, …
- Từ đồng nghĩa với ba là: cha, bố, tía, …
- Từ đồng nghĩa với bảo vệ là: ngăn cản, che chở, che chắn, phòng vệ, giữ gìn,…
- Từ đồng nghĩa với biết ơn là: nhớ ơn,mang ơn, đội ơn, hàm ơn, lễ phép, vâng lời,…
- Từ đồng nghĩa với béo là: mập, bự, đầy đặn, béo phì, to, ….
- Từ đồng nghĩa với biếng nhác là: lười, lười nhác, lười biếng, …
- Từ đồng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng, cần cù, chuyên cần, chịu khó, tần tảo,…
- Từ đồng nghĩa với can đảm là: dũng cảm, gan dạ, anh dũng, quả cảm, …
- Từ đồng nghĩa với cao là: cao, cao kều, cao ngất, …
- Từ đồng nghĩa với dũng cảm là: can đảm, gan góc, gan dạ, gan trường, …
- Từ đồng nghĩa với đoàn kết là: đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức, …
- Từ đồng nghĩa với êm ả là: yên ả, êm đềm, dịu dàng, …
- Từ đồng nghĩa với giữ gìn là: bảo vệ, bảo quản, che chở, che chắn,…
- Từ đồng nghĩa với giản dị là: đơn sơ, mộc mạc, đơn giản, tự nhiên, khiêm tốn, bình thường,…
- Từ đồng nghĩa với gọn gàng là: gọn ghẽ, gọn, gọn nhẹ, …
- Từ đồng nghĩa với gan dạ là: can đảm, dũng cảm, gan góc,…
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
- Từ đồng nghĩa với hòa bình là: yên bình, thanh bình, thái bình, yên ổn, bình yên,…
- Từ đồng nghĩa với hiền lành là: ngoan hiền, hiền từ, hiền hậu, nhân hậu, …
- Từ đồng nghĩa với háo hức là: náo nức, nô nức, nao nức, …
- Từ đồng nghĩa với im lặng là: tĩnh lặng, lặng im, yên ắng, …
- Từ đồng nghĩa với kiên trì là: vững vàng, bền chí, …
- Từ đồng nghĩa với khó khăn là: cơ cực, khốn khó, khổ cực, cực khổ, …
- Từ đồng nghĩa với khiêm tốn là: thật thà, khiêng nhường, …
- Từ đồng nghĩa với lạc quan là: vô tư, tự tin,…
- Từ đồng nghĩa với lười biếng là: lười nhác, lười, biếng nhác,…
- Từ đồng nghĩa với mạnh mẽ là: mạnh, khỏe mạnh, khỏe khoắn, hùng dũng, …
- Từ đồng nghĩa với mềm mại là: mềm dẻo, mềm mỏng,…
- Từ đồng nghĩa với mãnh liệt là: kịch liệt, dữ dội, say đắm,…
- Từ đồng nghĩa với mênh mông là: bao la, bát ngát, mênh mang, thênh thang, rộng lớn …
- Từ đồng nghĩa với nhanh nhẹn là: nhanh chóng, tháo vát, mau lẹ, …
- Từ đồng nghĩa với nhân hậu là: nhân từ, khoan dung, bao dung, nhân đức, tốt bụng,
- Từ đồng nghĩa với nhà thơ là: thi sĩ, thi nhân, …
- Từ đồng nghĩa với oai vệ là: bệ vệ, trang nghiêm, đường bệ, …
- Từ đồng nghĩa với ô nhiễm là: độc hại, nhiễm độc, nhiễm bẩn, dơ bẩn, ô uế, bẩn thỉu, ….
- Từ đồng nghĩa với phá hoại là: tàn phá, phá hủy, phá phách, …
- Từ đồng nghĩa với phúc hậu là: nhân từ, nhân hậu, phúc đức, …
- Từ đồng nghĩa với quyết tâm là: kiên quyết, quyết liệt, nhất quyết, quyết đoán, quyết chí,…
- Từ đồng nghĩa với rực rỡ là: rạng rỡ, tươi sáng, sáng chói, chói lòa, ….
- Từ đồng nghĩa với rộng rãi là: bao la, bát ngát, mênh mông, …
- Từ đồng nghĩa với siêng năng là: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, …
- Từ đồng nghĩa với sáng tạo là: sáng dạ, thông minh, cải tiến….
- Từ đồng nghĩa với thông minh là: sáng dạ, sáng tạo, khôn ngoan,…
- Từ đồng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, thực tâm, thực lòng, bộc trực, chính trực, trung thực, …
- Từ đồng nghĩa với um tùm là: rậm rạp, dày đặc, hoang dã, …
- Từ đồng nghĩa với ước mơ là: ước muốn, ước ao, mong ước, mong muốn, ước nguyện,…
- Từ đồng nghĩa với vắng vẻ là: vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt, …
- Từ đồng nghĩa với vàng hoe là: vàng tươi, vàng lịm, vàng ối, vàng úa, vàng chanh, …
- Từ đồng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết,…
- Từ đồng nghĩa với xinh tươi là: xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, tươi đẹp,đẹp đẽ, …
- Từ đồng nghĩa với xanh tươi là: xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xanh ngắt, xanh rờn, xanh rì, ….
- Từ đồng nghĩa với yêu thương là: thương yêu, quý mến, yêu dấu, thương mến, mến thướng,…
- Từ đồng nghĩa với yên bình là: thanh bình, yên ổn,…
Câu 6:
03/04/2025Tìm 3 – 4 từ đồng nghĩa:
c. Cùng chỉ màu đỏ.
* Đáp án:
c. Cùng chỉ màu đỏ: đỏ thẫm, đo đỏ, đỏ chót, đỏ chói,...
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
a. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại từ đồng nghĩa:
Có 2 loại từ đồng nghĩa, gồm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: xe lửa - tàu hỏa, con lợn - con heo,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ tuy cùng nghĩa với nhau nhưng vẫn khác nhau phần nào đó về thái độ, tình cảm hoặc cách thức hành động
Ví dụ: chết, hi sinh, toi mạng, ra đi,…
c. Ví dụ
- Từ đồng nghĩa với anh hùng là: anh dũng, cam đảm, can trường, dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, …
- Từ đồng nghĩa với ác là: ác độc, hung ác, tàn nhẫn,…
- Từ đồng nghĩa với ăn là: xơi, chén, hốc,…
- Từ đồng nghĩa với ẩm là: ẩm thấp, ẩm mốc, ẩm ướt,…
- Từ đồng nghĩa với ân cần là: đon đả, nhiệt tình, niềm nở, quan tâm, thân mật, vồ vập, vồn vã, …
- Từ đồng nghĩa với ba là: cha, bố, tía, …
- Từ đồng nghĩa với bảo vệ là: ngăn cản, che chở, che chắn, phòng vệ, giữ gìn,…
- Từ đồng nghĩa với biết ơn là: nhớ ơn,mang ơn, đội ơn, hàm ơn, lễ phép, vâng lời,…
- Từ đồng nghĩa với béo là: mập, bự, đầy đặn, béo phì, to, ….
- Từ đồng nghĩa với biếng nhác là: lười, lười nhác, lười biếng, …
- Từ đồng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng, cần cù, chuyên cần, chịu khó, tần tảo,…
- Từ đồng nghĩa với can đảm là: dũng cảm, gan dạ, anh dũng, quả cảm, …
- Từ đồng nghĩa với cao là: cao, cao kều, cao ngất, …
- Từ đồng nghĩa với dũng cảm là: can đảm, gan góc, gan dạ, gan trường, …
- Từ đồng nghĩa với đoàn kết là: đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức, …
- Từ đồng nghĩa với êm ả là: yên ả, êm đềm, dịu dàng, …
- Từ đồng nghĩa với giữ gìn là: bảo vệ, bảo quản, che chở, che chắn,…
- Từ đồng nghĩa với giản dị là: đơn sơ, mộc mạc, đơn giản, tự nhiên, khiêm tốn, bình thường,…
- Từ đồng nghĩa với gọn gàng là: gọn ghẽ, gọn, gọn nhẹ, …
- Từ đồng nghĩa với gan dạ là: can đảm, dũng cảm, gan góc,…
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
- Từ đồng nghĩa với hòa bình là: yên bình, thanh bình, thái bình, yên ổn, bình yên,…
- Từ đồng nghĩa với hiền lành là: ngoan hiền, hiền từ, hiền hậu, nhân hậu, …
- Từ đồng nghĩa với háo hức là: náo nức, nô nức, nao nức, …
- Từ đồng nghĩa với im lặng là: tĩnh lặng, lặng im, yên ắng, …
- Từ đồng nghĩa với kiên trì là: vững vàng, bền chí, …
- Từ đồng nghĩa với khó khăn là: cơ cực, khốn khó, khổ cực, cực khổ, …
- Từ đồng nghĩa với khiêm tốn là: thật thà, khiêng nhường, …
- Từ đồng nghĩa với lạc quan là: vô tư, tự tin,…
- Từ đồng nghĩa với lười biếng là: lười nhác, lười, biếng nhác,…
- Từ đồng nghĩa với mạnh mẽ là: mạnh, khỏe mạnh, khỏe khoắn, hùng dũng, …
- Từ đồng nghĩa với mềm mại là: mềm dẻo, mềm mỏng,…
- Từ đồng nghĩa với mãnh liệt là: kịch liệt, dữ dội, say đắm,…
- Từ đồng nghĩa với mênh mông là: bao la, bát ngát, mênh mang, thênh thang, rộng lớn …
- Từ đồng nghĩa với nhanh nhẹn là: nhanh chóng, tháo vát, mau lẹ, …
- Từ đồng nghĩa với nhân hậu là: nhân từ, khoan dung, bao dung, nhân đức, tốt bụng,
- Từ đồng nghĩa với nhà thơ là: thi sĩ, thi nhân, …
- Từ đồng nghĩa với oai vệ là: bệ vệ, trang nghiêm, đường bệ, …
- Từ đồng nghĩa với ô nhiễm là: độc hại, nhiễm độc, nhiễm bẩn, dơ bẩn, ô uế, bẩn thỉu, ….
- Từ đồng nghĩa với phá hoại là: tàn phá, phá hủy, phá phách, …
- Từ đồng nghĩa với phúc hậu là: nhân từ, nhân hậu, phúc đức, …
- Từ đồng nghĩa với quyết tâm là: kiên quyết, quyết liệt, nhất quyết, quyết đoán, quyết chí,…
- Từ đồng nghĩa với rực rỡ là: rạng rỡ, tươi sáng, sáng chói, chói lòa, ….
- Từ đồng nghĩa với rộng rãi là: bao la, bát ngát, mênh mông, …
- Từ đồng nghĩa với siêng năng là: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, …
- Từ đồng nghĩa với sáng tạo là: sáng dạ, thông minh, cải tiến….
- Từ đồng nghĩa với thông minh là: sáng dạ, sáng tạo, khôn ngoan,…
- Từ đồng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, thực tâm, thực lòng, bộc trực, chính trực, trung thực, …
- Từ đồng nghĩa với um tùm là: rậm rạp, dày đặc, hoang dã, …
- Từ đồng nghĩa với ước mơ là: ước muốn, ước ao, mong ước, mong muốn, ước nguyện,…
- Từ đồng nghĩa với vắng vẻ là: vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt, …
- Từ đồng nghĩa với vàng hoe là: vàng tươi, vàng lịm, vàng ối, vàng úa, vàng chanh, …
- Từ đồng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết,…
- Từ đồng nghĩa với xinh tươi là: xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, tươi đẹp,đẹp đẽ, …
- Từ đồng nghĩa với xanh tươi là: xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xanh ngắt, xanh rờn, xanh rì, ….
- Từ đồng nghĩa với yêu thương là: thương yêu, quý mến, yêu dấu, thương mến, mến thướng,…
- Từ đồng nghĩa với yên bình là: thanh bình, yên ổn,…
Câu 7:
03/04/2025Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) tả cảnh đồi núi hoặc cánh đồng, trong đó có 2 – 3 từ đồng nghĩa chỉ màu sắc. Chỉ ra các từ đồng nghĩa đã sử dụng.
* Đáp án:
Cuối tháng 3, cánh đồng lúa đã trưởng thành, từ xa đến gần rồi từ gần đến xa cứ xanh ngắt một màu. Cây lúa lúc này vẫn còn đương thì con gái, thân cây đứng thẳng, lá dài xanh non phất phơ trong gió như muôn ngàn cánh tay đang vẫy chào người nông dân. Cánh đồng rất rộng, nên gió cũng dạn dĩ, thổi lồng lộng suốt cả ngày, làm đám lúa cứ rì rào rì rào mãi. Đứng bên bờ ruộng, nhắm mắt lại để nghe tiếng lúa reo, em thấy lòng mình bình yên lắm. Cảm giác như đang được bước vào một chiều không gian khác, thênh thang và mênh mang.
Từ đồng nghĩa: xanh ngắt, xanh non.
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
a. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại từ đồng nghĩa:
Có 2 loại từ đồng nghĩa, gồm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: xe lửa - tàu hỏa, con lợn - con heo,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ tuy cùng nghĩa với nhau nhưng vẫn khác nhau phần nào đó về thái độ, tình cảm hoặc cách thức hành động
Ví dụ: chết, hi sinh, toi mạng, ra đi,…
c. Ví dụ
- Từ đồng nghĩa với anh hùng là: anh dũng, cam đảm, can trường, dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, …
- Từ đồng nghĩa với ác là: ác độc, hung ác, tàn nhẫn,…
- Từ đồng nghĩa với ăn là: xơi, chén, hốc,…
- Từ đồng nghĩa với ẩm là: ẩm thấp, ẩm mốc, ẩm ướt,…
- Từ đồng nghĩa với ân cần là: đon đả, nhiệt tình, niềm nở, quan tâm, thân mật, vồ vập, vồn vã, …
- Từ đồng nghĩa với ba là: cha, bố, tía, …
- Từ đồng nghĩa với bảo vệ là: ngăn cản, che chở, che chắn, phòng vệ, giữ gìn,…
- Từ đồng nghĩa với biết ơn là: nhớ ơn,mang ơn, đội ơn, hàm ơn, lễ phép, vâng lời,…
- Từ đồng nghĩa với béo là: mập, bự, đầy đặn, béo phì, to, ….
- Từ đồng nghĩa với biếng nhác là: lười, lười nhác, lười biếng, …
- Từ đồng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng, cần cù, chuyên cần, chịu khó, tần tảo,…
- Từ đồng nghĩa với can đảm là: dũng cảm, gan dạ, anh dũng, quả cảm, …
- Từ đồng nghĩa với cao là: cao, cao kều, cao ngất, …
- Từ đồng nghĩa với dũng cảm là: can đảm, gan góc, gan dạ, gan trường, …
- Từ đồng nghĩa với đoàn kết là: đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức, …
- Từ đồng nghĩa với êm ả là: yên ả, êm đềm, dịu dàng, …
- Từ đồng nghĩa với giữ gìn là: bảo vệ, bảo quản, che chở, che chắn,…
- Từ đồng nghĩa với giản dị là: đơn sơ, mộc mạc, đơn giản, tự nhiên, khiêm tốn, bình thường,…
- Từ đồng nghĩa với gọn gàng là: gọn ghẽ, gọn, gọn nhẹ, …
- Từ đồng nghĩa với gan dạ là: can đảm, dũng cảm, gan góc,…
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
- Từ đồng nghĩa với hòa bình là: yên bình, thanh bình, thái bình, yên ổn, bình yên,…
- Từ đồng nghĩa với hiền lành là: ngoan hiền, hiền từ, hiền hậu, nhân hậu, …
- Từ đồng nghĩa với háo hức là: náo nức, nô nức, nao nức, …
- Từ đồng nghĩa với im lặng là: tĩnh lặng, lặng im, yên ắng, …
- Từ đồng nghĩa với kiên trì là: vững vàng, bền chí, …
- Từ đồng nghĩa với khó khăn là: cơ cực, khốn khó, khổ cực, cực khổ, …
- Từ đồng nghĩa với khiêm tốn là: thật thà, khiêng nhường, …
- Từ đồng nghĩa với lạc quan là: vô tư, tự tin,…
- Từ đồng nghĩa với lười biếng là: lười nhác, lười, biếng nhác,…
- Từ đồng nghĩa với mạnh mẽ là: mạnh, khỏe mạnh, khỏe khoắn, hùng dũng, …
- Từ đồng nghĩa với mềm mại là: mềm dẻo, mềm mỏng,…
- Từ đồng nghĩa với mãnh liệt là: kịch liệt, dữ dội, say đắm,…
- Từ đồng nghĩa với mênh mông là: bao la, bát ngát, mênh mang, thênh thang, rộng lớn …
- Từ đồng nghĩa với nhanh nhẹn là: nhanh chóng, tháo vát, mau lẹ, …
- Từ đồng nghĩa với nhân hậu là: nhân từ, khoan dung, bao dung, nhân đức, tốt bụng,
- Từ đồng nghĩa với nhà thơ là: thi sĩ, thi nhân, …
- Từ đồng nghĩa với oai vệ là: bệ vệ, trang nghiêm, đường bệ, …
- Từ đồng nghĩa với ô nhiễm là: độc hại, nhiễm độc, nhiễm bẩn, dơ bẩn, ô uế, bẩn thỉu, ….
- Từ đồng nghĩa với phá hoại là: tàn phá, phá hủy, phá phách, …
- Từ đồng nghĩa với phúc hậu là: nhân từ, nhân hậu, phúc đức, …
- Từ đồng nghĩa với quyết tâm là: kiên quyết, quyết liệt, nhất quyết, quyết đoán, quyết chí,…
- Từ đồng nghĩa với rực rỡ là: rạng rỡ, tươi sáng, sáng chói, chói lòa, ….
- Từ đồng nghĩa với rộng rãi là: bao la, bát ngát, mênh mông, …
- Từ đồng nghĩa với siêng năng là: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, …
- Từ đồng nghĩa với sáng tạo là: sáng dạ, thông minh, cải tiến….
- Từ đồng nghĩa với thông minh là: sáng dạ, sáng tạo, khôn ngoan,…
- Từ đồng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, thực tâm, thực lòng, bộc trực, chính trực, trung thực, …
- Từ đồng nghĩa với um tùm là: rậm rạp, dày đặc, hoang dã, …
- Từ đồng nghĩa với ước mơ là: ước muốn, ước ao, mong ước, mong muốn, ước nguyện,…
- Từ đồng nghĩa với vắng vẻ là: vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt, …
- Từ đồng nghĩa với vàng hoe là: vàng tươi, vàng lịm, vàng ối, vàng úa, vàng chanh, …
- Từ đồng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết,…
- Từ đồng nghĩa với xinh tươi là: xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, tươi đẹp,đẹp đẽ, …
- Từ đồng nghĩa với xanh tươi là: xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xanh ngắt, xanh rờn, xanh rì, ….
- Từ đồng nghĩa với yêu thương là: thương yêu, quý mến, yêu dấu, thương mến, mến thướng,…
- Từ đồng nghĩa với yên bình là: thanh bình, yên ổn,…
Câu 8:
03/04/2025Thực hiện yêu cầu:
a. Tra từ điển để tìm nghĩa gốc và 2 – 3 nghĩa chuyển của từ "ăn".
* Đáp án:
a.
- Nghĩa gốc: tự cho vào cơ thể thức nuôi sống.
- Nghĩa chuyển:
+ Nhận lấy để hưởng.
+ Gắn, dính chặt vào nhau, khớp với nhau.
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐA NGHĨA
I. Từ đa nghĩa là gì?
- Khái niệm: Từ đa nghĩa (từ nhiều nghĩa) là những từ ý nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng.
- Ví dụ: từ “đi”
+ Nghĩa gốc của từ “đi” là chỉ sự dịch chuyển bằng 2 chi dưới. (Hôm nay tôi đi siêu thị với em gái).
+ Nghĩa chuyển của từ “đi” là chỉ một người nào đó đã chết. (Bác ấy đã đi chiều qua mà không kịp nói lời trăng trối).
II. Từ đa nghĩa có mấy loại?
Từ đa nghĩa được chia làm 2 loại: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa có trước.
+ Nghĩa chuyển là các nghĩa được hình thành sau này và dựa trên nghĩa gốc.
III. Cách sử dụng từ đa nghĩa
+ Xem xét câu chuyện xung quanh từ: Đôi khi, câu chuyện xung quanh từ hoặc cụm từ có thể giúp hiểu rõ ý nghĩa của nó.
+ Nghe cách người khác sử dụng từ đó trong câu, có thể cố gắng xác định ý nghĩa dựa trên cách họ sử dụng nó.
+ Sử dụng kiến thức ngôn ngữ và văn hóa: Hiểu biết sâu về ngôn ngữ và văn hóa cũng có thể giúp bạn xác định ý nghĩa cụ thể của từ đa nghĩa.
IV. Tác dụng của từ đa nghĩa
Tác dụng của từ đa nghĩa là:
- Tăng tính đa dạng cho vốn từ vựng trong tiếng Việt.
- Dễ dàng sử dụng thay thế nhiều từ ngữ khác nhau để mô tả một vấn đề, một vật hay một sự việc nào đó, tránh nhàm chán
- Tránh lặp lại một từ được sử dụng nhiều lần trong cùng đoạn văn bản.
- Tăng giá trị nghệ thuật cho văn bản văn học.
Câu 9:
03/04/2025Thực hiện yêu cầu:
b. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ "ăn” tìm được ở bài tập a.
* Đáp án:
b.
- Nghĩa gốc: Mai đang ăn cơm.
- Nghĩa chuyển:
+ Bán được căn nhà nhà, Mai ăn hoa hồng rất cao.
+ Hồ này dán không ăn.
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐA NGHĨA
I. Từ đa nghĩa là gì?
- Khái niệm: Từ đa nghĩa (từ nhiều nghĩa) là những từ ý nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng.
- Ví dụ: từ “đi”
+ Nghĩa gốc của từ “đi” là chỉ sự dịch chuyển bằng 2 chi dưới. (Hôm nay tôi đi siêu thị với em gái).
+ Nghĩa chuyển của từ “đi” là chỉ một người nào đó đã chết. (Bác ấy đã đi chiều qua mà không kịp nói lời trăng trối).
II. Từ đa nghĩa có mấy loại?
Từ đa nghĩa được chia làm 2 loại: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa có trước.
+ Nghĩa chuyển là các nghĩa được hình thành sau này và dựa trên nghĩa gốc.
III. Cách sử dụng từ đa nghĩa
+ Xem xét câu chuyện xung quanh từ: Đôi khi, câu chuyện xung quanh từ hoặc cụm từ có thể giúp hiểu rõ ý nghĩa của nó.
+ Nghe cách người khác sử dụng từ đó trong câu, có thể cố gắng xác định ý nghĩa dựa trên cách họ sử dụng nó.
+ Sử dụng kiến thức ngôn ngữ và văn hóa: Hiểu biết sâu về ngôn ngữ và văn hóa cũng có thể giúp bạn xác định ý nghĩa cụ thể của từ đa nghĩa.
IV. Tác dụng của từ đa nghĩa
Tác dụng của từ đa nghĩa là:
- Tăng tính đa dạng cho vốn từ vựng trong tiếng Việt.
- Dễ dàng sử dụng thay thế nhiều từ ngữ khác nhau để mô tả một vấn đề, một vật hay một sự việc nào đó, tránh nhàm chán
- Tránh lặp lại một từ được sử dụng nhiều lần trong cùng đoạn văn bản.
- Tăng giá trị nghệ thuật cho văn bản văn học.
Câu 10:
03/04/2025Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
a. Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
Theo Tiếng Việt 3, 1997
– Từ "tươi" trong mỗi đoạn thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
– Đặt 1 – 2 câu có từ "tươi" mang nghĩa chuyển.
* Đáp án:
- Từ “tươi” trong mỗi đoạn thơ a được dùng với nghĩa chuyển.
Đặt câu:
+ Nét chữ còn tươi vết mực.
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐA NGHĨA
I. Từ đa nghĩa là gì?
- Khái niệm: Từ đa nghĩa (từ nhiều nghĩa) là những từ ý nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng.
- Ví dụ: từ “đi”
+ Nghĩa gốc của từ “đi” là chỉ sự dịch chuyển bằng 2 chi dưới. (Hôm nay tôi đi siêu thị với em gái).
+ Nghĩa chuyển của từ “đi” là chỉ một người nào đó đã chết. (Bác ấy đã đi chiều qua mà không kịp nói lời trăng trối).
II. Từ đa nghĩa có mấy loại?
Từ đa nghĩa được chia làm 2 loại: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa có trước.
+ Nghĩa chuyển là các nghĩa được hình thành sau này và dựa trên nghĩa gốc.
III. Cách sử dụng từ đa nghĩa
+ Xem xét câu chuyện xung quanh từ: Đôi khi, câu chuyện xung quanh từ hoặc cụm từ có thể giúp hiểu rõ ý nghĩa của nó.
+ Nghe cách người khác sử dụng từ đó trong câu, có thể cố gắng xác định ý nghĩa dựa trên cách họ sử dụng nó.
+ Sử dụng kiến thức ngôn ngữ và văn hóa: Hiểu biết sâu về ngôn ngữ và văn hóa cũng có thể giúp bạn xác định ý nghĩa cụ thể của từ đa nghĩa.
IV. Tác dụng của từ đa nghĩa
Tác dụng của từ đa nghĩa là:
- Tăng tính đa dạng cho vốn từ vựng trong tiếng Việt.
- Dễ dàng sử dụng thay thế nhiều từ ngữ khác nhau để mô tả một vấn đề, một vật hay một sự việc nào đó, tránh nhàm chán
- Tránh lặp lại một từ được sử dụng nhiều lần trong cùng đoạn văn bản.
- Tăng giá trị nghệ thuật cho văn bản văn học.
Câu 11:
03/04/2025Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
b. Chiều qua cỏ héo rũ
Vì nắng nóng cỏ ơi
Sớm nay tươi lại rồi
Nhờ uống sương đêm đấy.
Khánh Vũ
– Từ "tươi" trong mỗi đoạn thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
– Đặt 1 – 2 câu có từ "tươi" mang nghĩa chuyển.
* Đáp án:
- Từ “tươi” trong mỗi đoạn thơ b được dùng với nghĩa gốc.
- Đặt câu:
+ Nam cười rất tươi.
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐA NGHĨA
I. Từ đa nghĩa là gì?
- Khái niệm: Từ đa nghĩa (từ nhiều nghĩa) là những từ ý nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng.
- Ví dụ: từ “đi”
+ Nghĩa gốc của từ “đi” là chỉ sự dịch chuyển bằng 2 chi dưới. (Hôm nay tôi đi siêu thị với em gái).
+ Nghĩa chuyển của từ “đi” là chỉ một người nào đó đã chết. (Bác ấy đã đi chiều qua mà không kịp nói lời trăng trối).
II. Từ đa nghĩa có mấy loại?
Từ đa nghĩa được chia làm 2 loại: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa có trước.
+ Nghĩa chuyển là các nghĩa được hình thành sau này và dựa trên nghĩa gốc.
III. Cách sử dụng từ đa nghĩa
+ Xem xét câu chuyện xung quanh từ: Đôi khi, câu chuyện xung quanh từ hoặc cụm từ có thể giúp hiểu rõ ý nghĩa của nó.
+ Nghe cách người khác sử dụng từ đó trong câu, có thể cố gắng xác định ý nghĩa dựa trên cách họ sử dụng nó.
+ Sử dụng kiến thức ngôn ngữ và văn hóa: Hiểu biết sâu về ngôn ngữ và văn hóa cũng có thể giúp bạn xác định ý nghĩa cụ thể của từ đa nghĩa.
IV. Tác dụng của từ đa nghĩa
Tác dụng của từ đa nghĩa là:
- Tăng tính đa dạng cho vốn từ vựng trong tiếng Việt.
- Dễ dàng sử dụng thay thế nhiều từ ngữ khác nhau để mô tả một vấn đề, một vật hay một sự việc nào đó, tránh nhàm chán
- Tránh lặp lại một từ được sử dụng nhiều lần trong cùng đoạn văn bản.
- Tăng giá trị nghệ thuật cho văn bản văn học.
Câu 12:
03/04/2025Đọc các thành ngữ, tục ngữ sau và thực hiện yêu cầu:
- Ở hiền gặp lành.
- Nhìn xa trông rộng.
- Non xanh nước biếc.
a. Chỉ ra cặp từ đồng nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ.
* Đáp án:
a. Cặp từ đồng nghĩa:
- Hiền – lành
- Xa – rộng
- Xanh – biếc
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
a. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại từ đồng nghĩa:
Có 2 loại từ đồng nghĩa, gồm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: xe lửa - tàu hỏa, con lợn - con heo,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ tuy cùng nghĩa với nhau nhưng vẫn khác nhau phần nào đó về thái độ, tình cảm hoặc cách thức hành động
Ví dụ: chết, hi sinh, toi mạng, ra đi,…
c. Ví dụ
- Từ đồng nghĩa với anh hùng là: anh dũng, cam đảm, can trường, dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, …
- Từ đồng nghĩa với ác là: ác độc, hung ác, tàn nhẫn,…
- Từ đồng nghĩa với ăn là: xơi, chén, hốc,…
- Từ đồng nghĩa với ẩm là: ẩm thấp, ẩm mốc, ẩm ướt,…
- Từ đồng nghĩa với ân cần là: đon đả, nhiệt tình, niềm nở, quan tâm, thân mật, vồ vập, vồn vã, …
- Từ đồng nghĩa với ba là: cha, bố, tía, …
- Từ đồng nghĩa với bảo vệ là: ngăn cản, che chở, che chắn, phòng vệ, giữ gìn,…
- Từ đồng nghĩa với biết ơn là: nhớ ơn,mang ơn, đội ơn, hàm ơn, lễ phép, vâng lời,…
- Từ đồng nghĩa với béo là: mập, bự, đầy đặn, béo phì, to, ….
- Từ đồng nghĩa với biếng nhác là: lười, lười nhác, lười biếng, …
- Từ đồng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng, cần cù, chuyên cần, chịu khó, tần tảo,…
- Từ đồng nghĩa với can đảm là: dũng cảm, gan dạ, anh dũng, quả cảm, …
- Từ đồng nghĩa với cao là: cao, cao kều, cao ngất, …
- Từ đồng nghĩa với dũng cảm là: can đảm, gan góc, gan dạ, gan trường, …
- Từ đồng nghĩa với đoàn kết là: đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức, …
- Từ đồng nghĩa với êm ả là: yên ả, êm đềm, dịu dàng, …
- Từ đồng nghĩa với giữ gìn là: bảo vệ, bảo quản, che chở, che chắn,…
- Từ đồng nghĩa với giản dị là: đơn sơ, mộc mạc, đơn giản, tự nhiên, khiêm tốn, bình thường,…
- Từ đồng nghĩa với gọn gàng là: gọn ghẽ, gọn, gọn nhẹ, …
- Từ đồng nghĩa với gan dạ là: can đảm, dũng cảm, gan góc,…
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
- Từ đồng nghĩa với hòa bình là: yên bình, thanh bình, thái bình, yên ổn, bình yên,…
- Từ đồng nghĩa với hiền lành là: ngoan hiền, hiền từ, hiền hậu, nhân hậu, …
- Từ đồng nghĩa với háo hức là: náo nức, nô nức, nao nức, …
- Từ đồng nghĩa với im lặng là: tĩnh lặng, lặng im, yên ắng, …
- Từ đồng nghĩa với kiên trì là: vững vàng, bền chí, …
- Từ đồng nghĩa với khó khăn là: cơ cực, khốn khó, khổ cực, cực khổ, …
- Từ đồng nghĩa với khiêm tốn là: thật thà, khiêng nhường, …
- Từ đồng nghĩa với lạc quan là: vô tư, tự tin,…
- Từ đồng nghĩa với lười biếng là: lười nhác, lười, biếng nhác,…
- Từ đồng nghĩa với mạnh mẽ là: mạnh, khỏe mạnh, khỏe khoắn, hùng dũng, …
- Từ đồng nghĩa với mềm mại là: mềm dẻo, mềm mỏng,…
- Từ đồng nghĩa với mãnh liệt là: kịch liệt, dữ dội, say đắm,…
- Từ đồng nghĩa với mênh mông là: bao la, bát ngát, mênh mang, thênh thang, rộng lớn …
- Từ đồng nghĩa với nhanh nhẹn là: nhanh chóng, tháo vát, mau lẹ, …
- Từ đồng nghĩa với nhân hậu là: nhân từ, khoan dung, bao dung, nhân đức, tốt bụng,
- Từ đồng nghĩa với nhà thơ là: thi sĩ, thi nhân, …
- Từ đồng nghĩa với oai vệ là: bệ vệ, trang nghiêm, đường bệ, …
- Từ đồng nghĩa với ô nhiễm là: độc hại, nhiễm độc, nhiễm bẩn, dơ bẩn, ô uế, bẩn thỉu, ….
- Từ đồng nghĩa với phá hoại là: tàn phá, phá hủy, phá phách, …
- Từ đồng nghĩa với phúc hậu là: nhân từ, nhân hậu, phúc đức, …
- Từ đồng nghĩa với quyết tâm là: kiên quyết, quyết liệt, nhất quyết, quyết đoán, quyết chí,…
- Từ đồng nghĩa với rực rỡ là: rạng rỡ, tươi sáng, sáng chói, chói lòa, ….
- Từ đồng nghĩa với rộng rãi là: bao la, bát ngát, mênh mông, …
- Từ đồng nghĩa với siêng năng là: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, …
- Từ đồng nghĩa với sáng tạo là: sáng dạ, thông minh, cải tiến….
- Từ đồng nghĩa với thông minh là: sáng dạ, sáng tạo, khôn ngoan,…
- Từ đồng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, thực tâm, thực lòng, bộc trực, chính trực, trung thực, …
- Từ đồng nghĩa với um tùm là: rậm rạp, dày đặc, hoang dã, …
- Từ đồng nghĩa với ước mơ là: ước muốn, ước ao, mong ước, mong muốn, ước nguyện,…
- Từ đồng nghĩa với vắng vẻ là: vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt, …
- Từ đồng nghĩa với vàng hoe là: vàng tươi, vàng lịm, vàng ối, vàng úa, vàng chanh, …
- Từ đồng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết,…
- Từ đồng nghĩa với xinh tươi là: xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, tươi đẹp,đẹp đẽ, …
- Từ đồng nghĩa với xanh tươi là: xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xanh ngắt, xanh rờn, xanh rì, ….
- Từ đồng nghĩa với yêu thương là: thương yêu, quý mến, yêu dấu, thương mến, mến thướng,…
- Từ đồng nghĩa với yên bình là: thanh bình, yên ổn,…
Câu 13:
03/04/2025Đọc các thành ngữ, tục ngữ sau và thực hiện yêu cầu:
- Ở hiền gặp lành.
- Nhìn xa trông rộng.
- Non xanh nước biếc.
b. Đặt câu với 1 – 2 thành ngữ, tục ngữ đã cho.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Đáp án:
b. Nam thường được gặp nhiều may mắn vì cậu “ở hiền gặp lành”.
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
a. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại từ đồng nghĩa:
Có 2 loại từ đồng nghĩa, gồm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: xe lửa - tàu hỏa, con lợn - con heo,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ tuy cùng nghĩa với nhau nhưng vẫn khác nhau phần nào đó về thái độ, tình cảm hoặc cách thức hành động
Ví dụ: chết, hi sinh, toi mạng, ra đi,…
c. Ví dụ
- Từ đồng nghĩa với anh hùng là: anh dũng, cam đảm, can trường, dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, …
- Từ đồng nghĩa với ác là: ác độc, hung ác, tàn nhẫn,…
- Từ đồng nghĩa với ăn là: xơi, chén, hốc,…
- Từ đồng nghĩa với ẩm là: ẩm thấp, ẩm mốc, ẩm ướt,…
- Từ đồng nghĩa với ân cần là: đon đả, nhiệt tình, niềm nở, quan tâm, thân mật, vồ vập, vồn vã, …
- Từ đồng nghĩa với ba là: cha, bố, tía, …
- Từ đồng nghĩa với bảo vệ là: ngăn cản, che chở, che chắn, phòng vệ, giữ gìn,…
- Từ đồng nghĩa với biết ơn là: nhớ ơn,mang ơn, đội ơn, hàm ơn, lễ phép, vâng lời,…
- Từ đồng nghĩa với béo là: mập, bự, đầy đặn, béo phì, to, ….
- Từ đồng nghĩa với biếng nhác là: lười, lười nhác, lười biếng, …
- Từ đồng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng, cần cù, chuyên cần, chịu khó, tần tảo,…
- Từ đồng nghĩa với can đảm là: dũng cảm, gan dạ, anh dũng, quả cảm, …
- Từ đồng nghĩa với cao là: cao, cao kều, cao ngất, …
- Từ đồng nghĩa với dũng cảm là: can đảm, gan góc, gan dạ, gan trường, …
- Từ đồng nghĩa với đoàn kết là: đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức, …
- Từ đồng nghĩa với êm ả là: yên ả, êm đềm, dịu dàng, …
- Từ đồng nghĩa với giữ gìn là: bảo vệ, bảo quản, che chở, che chắn,…
- Từ đồng nghĩa với giản dị là: đơn sơ, mộc mạc, đơn giản, tự nhiên, khiêm tốn, bình thường,…
- Từ đồng nghĩa với gọn gàng là: gọn ghẽ, gọn, gọn nhẹ, …
- Từ đồng nghĩa với gan dạ là: can đảm, dũng cảm, gan góc,…
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
- Từ đồng nghĩa với hòa bình là: yên bình, thanh bình, thái bình, yên ổn, bình yên,…
- Từ đồng nghĩa với hiền lành là: ngoan hiền, hiền từ, hiền hậu, nhân hậu, …
- Từ đồng nghĩa với háo hức là: náo nức, nô nức, nao nức, …
- Từ đồng nghĩa với im lặng là: tĩnh lặng, lặng im, yên ắng, …
- Từ đồng nghĩa với kiên trì là: vững vàng, bền chí, …
- Từ đồng nghĩa với khó khăn là: cơ cực, khốn khó, khổ cực, cực khổ, …
- Từ đồng nghĩa với khiêm tốn là: thật thà, khiêng nhường, …
- Từ đồng nghĩa với lạc quan là: vô tư, tự tin,…
- Từ đồng nghĩa với lười biếng là: lười nhác, lười, biếng nhác,…
- Từ đồng nghĩa với mạnh mẽ là: mạnh, khỏe mạnh, khỏe khoắn, hùng dũng, …
- Từ đồng nghĩa với mềm mại là: mềm dẻo, mềm mỏng,…
- Từ đồng nghĩa với mãnh liệt là: kịch liệt, dữ dội, say đắm,…
- Từ đồng nghĩa với mênh mông là: bao la, bát ngát, mênh mang, thênh thang, rộng lớn …
- Từ đồng nghĩa với nhanh nhẹn là: nhanh chóng, tháo vát, mau lẹ, …
- Từ đồng nghĩa với nhân hậu là: nhân từ, khoan dung, bao dung, nhân đức, tốt bụng,
- Từ đồng nghĩa với nhà thơ là: thi sĩ, thi nhân, …
- Từ đồng nghĩa với oai vệ là: bệ vệ, trang nghiêm, đường bệ, …
- Từ đồng nghĩa với ô nhiễm là: độc hại, nhiễm độc, nhiễm bẩn, dơ bẩn, ô uế, bẩn thỉu, ….
- Từ đồng nghĩa với phá hoại là: tàn phá, phá hủy, phá phách, …
- Từ đồng nghĩa với phúc hậu là: nhân từ, nhân hậu, phúc đức, …
- Từ đồng nghĩa với quyết tâm là: kiên quyết, quyết liệt, nhất quyết, quyết đoán, quyết chí,…
- Từ đồng nghĩa với rực rỡ là: rạng rỡ, tươi sáng, sáng chói, chói lòa, ….
- Từ đồng nghĩa với rộng rãi là: bao la, bát ngát, mênh mông, …
- Từ đồng nghĩa với siêng năng là: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, …
- Từ đồng nghĩa với sáng tạo là: sáng dạ, thông minh, cải tiến….
- Từ đồng nghĩa với thông minh là: sáng dạ, sáng tạo, khôn ngoan,…
- Từ đồng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, thực tâm, thực lòng, bộc trực, chính trực, trung thực, …
- Từ đồng nghĩa với um tùm là: rậm rạp, dày đặc, hoang dã, …
- Từ đồng nghĩa với ước mơ là: ước muốn, ước ao, mong ước, mong muốn, ước nguyện,…
- Từ đồng nghĩa với vắng vẻ là: vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt, …
- Từ đồng nghĩa với vàng hoe là: vàng tươi, vàng lịm, vàng ối, vàng úa, vàng chanh, …
- Từ đồng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết,…
- Từ đồng nghĩa với xinh tươi là: xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, tươi đẹp,đẹp đẽ, …
- Từ đồng nghĩa với xanh tươi là: xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xanh ngắt, xanh rờn, xanh rì, ….
- Từ đồng nghĩa với yêu thương là: thương yêu, quý mến, yêu dấu, thương mến, mến thướng,…
- Từ đồng nghĩa với yên bình là: thanh bình, yên ổn,…
Câu 14:
03/04/2025Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Mười lăm năm... mỗi sáng chiều
Bác Hồ chăm chút, nâng niu từng cành.
Cây càng khoẻ, lá càng xanh
Như miền Nam đó trưởng thành nở hoa.
Cành cao che mát sân nhà
Tùng ôm bóng dáng Cha già sớm trưa.
Dạn dày sương gió nắng mưa
Trái ngon vẫn đậu đợi mùa chín thơm.
Mặc cho lửa đạn mưa bom
Ong xây bọng mật trong vòm lá xanh.
Đã nghe thơm nắng Ba Đình
Ngọt mùa vú sữa bờ kênh Tháp Mười.
Cây ơi! Ơn Bác đời đời
Bác đi – Con cháu thay Người chăm cây!
Quốc Tấn
a. Tìm các danh từ được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt trong đoạn thơ.
* Đáp án:
a. Các danh từ được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt trong đoạn thơ: Bác Hồ, miền Nam, Cha, Bác, Người.
* Kiến thức mở rộng:
QUY TẮC VIẾT HOA
1. Viết hoa chữ cái đầu câu
- Chữ cái đầu tiên của mỗi câu luôn phải viết hoa.
Ví dụ:
+ Hôm nay trời rất đẹp.
+ Bạn Lan đi học từ sớm.
2. Viết hoa tên riêng
Tên riêng bao gồm tên người, địa danh, tổ chức,... và được viết hoa theo các quy tắc sau:
a) Viết hoa tên người, tên địa danh Việt Nam
- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của từng tiếng trong tên riêng.
- Ví dụ:
+ Nguyễn Du, Trần Quốc Toản, Hồ Chí Minh
+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, sông Hồng, núi Bà Đen
b) Viết hoa tên riêng nước ngoài
- Nếu tên riêng nước ngoài phiên âm sang tiếng Việt, viết hoa như tên riêng tiếng Việt.
Ví dụ:
+ Mác, Ăng-ghen, Luân Đôn, Pa-ri
- Nếu viết theo dạng nguyên gốc, chỉ viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.
Ví dụ:
+ William Shakespeare, Albert Einstein, New York
3. Viết hoa danh từ chỉ cơ quan, tổ chức
- Tên các cơ quan, tổ chức được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.
Ví dụ:
+ Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo
4. Viết hoa danh từ chỉ ngày lễ, tết, sự kiện lịch sử
- Chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng trong tên ngày lễ, tết, sự kiện lịch sử được viết hoa.
- Ví dụ:
+ Tết Nguyên Đán, Quốc khánh, Giỗ Tổ Hùng Vương
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ, Cách mạng Tháng Tám
5. Viết hoa trong một số trường hợp đặc biệt
- Viết hoa từ ngữ thể hiện sự tôn kính:
+ Bác Hồ, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước
- Viết hoa tên các tác phẩm, sách báo:
+ Dế Mèn Phiêu Lưu Ký, Truyện Kiều, Báo Thiếu Niên Tiền Phong
- Viết hoa chữ cái đầu trong câu thơ, câu văn trích dẫn:
+ “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các
cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.”
Câu 15:
03/04/2025Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Mười lăm năm... mỗi sáng chiều
Bác Hồ chăm chút, nâng niu từng cành.
Cây càng khoẻ, lá càng xanh
Như miền Nam đó trưởng thành nở hoa.
Cành cao che mát sân nhà
Tùng ôm bóng dáng Cha già sớm trưa.
Dạn dày sương gió nắng mưa
Trái ngon vẫn đậu đợi mùa chín thơm.
Mặc cho lửa đạn mưa bom
Ong xây bọng mật trong vòm lá xanh.
Đã nghe thơm nắng Ba Đình
Ngọt mùa vú sữa bờ kênh Tháp Mười.
Cây ơi! Ơn Bác đời đời
Bác đi – Con cháu thay Người chăm cây!
Quốc Tấn
b. Việc viết hoa các danh từ đó nói lên tình cảm gì của tác giả và nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ?
* Đáp án:
b. Việc viết hoa các danh từ đó nói lên tình cảm yêu mến, biết ơn, tôn trọng của tác giả và nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ.
* Kiến thức mở rộng:
QUY TẮC VIẾT HOA
1. Viết hoa chữ cái đầu câu
- Chữ cái đầu tiên của mỗi câu luôn phải viết hoa.
Ví dụ:
+ Hôm nay trời rất đẹp.
+ Bạn Lan đi học từ sớm.
2. Viết hoa tên riêng
Tên riêng bao gồm tên người, địa danh, tổ chức,... và được viết hoa theo các quy tắc sau:
a) Viết hoa tên người, tên địa danh Việt Nam
- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của từng tiếng trong tên riêng.
- Ví dụ:
+ Nguyễn Du, Trần Quốc Toản, Hồ Chí Minh
+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, sông Hồng, núi Bà Đen
b) Viết hoa tên riêng nước ngoài
- Nếu tên riêng nước ngoài phiên âm sang tiếng Việt, viết hoa như tên riêng tiếng Việt.
Ví dụ:
+ Mác, Ăng-ghen, Luân Đôn, Pa-ri
- Nếu viết theo dạng nguyên gốc, chỉ viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.
Ví dụ:
+ William Shakespeare, Albert Einstein, New York
3. Viết hoa danh từ chỉ cơ quan, tổ chức
- Tên các cơ quan, tổ chức được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.
Ví dụ:
+ Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo
4. Viết hoa danh từ chỉ ngày lễ, tết, sự kiện lịch sử
- Chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng trong tên ngày lễ, tết, sự kiện lịch sử được viết hoa.
- Ví dụ:
+ Tết Nguyên Đán, Quốc khánh, Giỗ Tổ Hùng Vương
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ, Cách mạng Tháng Tám
5. Viết hoa trong một số trường hợp đặc biệt
- Viết hoa từ ngữ thể hiện sự tôn kính:
+ Bác Hồ, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước
- Viết hoa tên các tác phẩm, sách báo:
+ Dế Mèn Phiêu Lưu Ký, Truyện Kiều, Báo Thiếu Niên Tiền Phong
- Viết hoa chữ cái đầu trong câu thơ, câu văn trích dẫn:
+ “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các
cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.”
Câu 16:
03/04/2025Đề bài: Viết bài văn tả một cơn mưa.
Gợi ý:
1. Mở bài: Giới thiệu cơn mưa.
- Thời gian
- Địa điểm
- Dấu hiệu
- ?
2. Thân bài: Tả cơn mưa.
Cách 1: Tả cơn mưa theo trình tự thời gian.
Bắt đầu mưa -> Mưa to -> Ngớt mưa -> Tạnh mưa
– Quan sát cơn mưa bằng nhiều giác quan.
– Tập trung tả sự thay đổi của sự vật từ lúc có những dấu hiệu báo sắp mưa, đến lúc tạnh mưa: mây, gió, cây cối,...
– Sử dụng từ ngữ:
+ Tả tiếng mưa rơi và hạt mưa phù hợp với các giai đoạn: mưa nhỏ, mưa to,....
+ Tả bầu trời, cây cối, con vật,... trong và sau cơn mưa.
Cách 2: Tả cơn mưa tại một thời điểm với các sự vật, hiện tượng nổi bật.
Bầu trời -> Cây cối -> Chim chóc -> ?
- Quan sát các sự vật bằng nhiều giác quan.
– Tập trung tá sự thay đổi của sự vật trong cơn mưa: mây, gió, cây cối,...
– Sử dụng từ ngữ phù hợp
+ Tả tiếng mưa rơi và hạt mưa.
+ Tả bầu trời, cây cối, con vật,...
3. Kết bài: Cảm xúc về cơn mưa.
– Cảm nhận về sự thay đổi của cảnh vật sau cơn mưa.
- ?
* Đáp án:
Mẹ thường bảo em trời mưa hay nắng đều có ích cho cây cối, mọi sinh vật trên đời. Riêng em, em lại thích những cơn mưa vì lúc đó em có thể ngồi bên cửa sổ để ngắm nhìn cảnh vật. Một buổi trưa nọ, trời đang nắng bỗng có đám mây đen kéo đến che kín bầu trời, tiếng sấm chớp vang lên. Em thích thú reo lên: “A! Mưa rồi!”
Cơn mưa đến bất chợt như một đứa trẻ chơi trò trốn tìm. Bầu trời trước đó rất trong xanh, nắng cũng vàng rực, em đang ngồi làm bài bên cạnh khung cửa sổ. Vậy mà chỉ một lát sau bầu trời đã tối sầm, u ám. Cơn gió mang hơi nước lành lạnh thổi đến khiến cả căn phòng em mát mẻ hơn. Chú mèo mun đang nằm cuộn tròn ngoài gốc cây nghe tiếng sấm hốt hoảng nhảy qua khung cửa sổ, sà vào lòng em. Những chú chim trên cành lúc nãy còn hát véo von giờ đã bay về tổ. Em thấy thương tổ chim sâu nhỏ dưới tán lá me, biết mẹ chúng có về kịp trời mưa không. Gió mỗi lúc một mạnh hơn và lạnh buốt mang theo những hạt mưa rào. Rồi mưa mỗi lúc nặng hạt, mưa trắng xóa khung cảnh phía trước. Ngoài đường những chiếc xe chạy thật nhanh để tìm chỗ trú. Các cô chú đi đường mặc vội áo mưa. Cơn mưa hơn nên con đường chẳng còn bóng xe nào qua lại. Chú gà trống ham chơi nên không tìm chỗ nấp, chú ướt lướt thướt kêu chim chíp tìm mẹ. Em cầm dù chạy ra gốc cây lấy lá che cho chú khỏi ướt. Trong tổ chim sâu, chim mẹ đã về kịp trời mưa để giữ ấm cho con. Em vui sướng như được chính mẹ mình ủ ấm.
Mưa rơi lộp bộp mái nhà, chảy thành dòng xuống máng hứng nước của ba. Những cành cây cam, cây khế xòe rộng ra để hứng những dòng nước mát lành. Luống rau muống của mẹ trồng cười hả hê thích thú. Chỉ có những nụ hoa mười giờ là cụp mặt xuống buồn rầu.
Một lát sau mưa tạnh, mưa tạnh nhanh bất chợt như khi đến. Chỉ còn gió ở lại cuốn những đám mây đen đi mất như người nghệ sĩ vén bức màn sân khấu. Ánh mặt trời dần hiện ra chiếu những tia nắng ấm áp khắp mọi nơi. Mọi người vui vẻ tiếp tục đi trên đường. Chú gà con tìm được mẹ nên kêu chim chíp vui mừng. Cây cối rung rinh theo cơn gió như cảm ơn cơn mưa đến đúng lúc. Sau cơn mưa bầu trời trong xanh trở lại, em ngước mắt nhìn qua khung cửa sổ chợt thấy chiếc cầu vồng thật đẹp. Chiếc cầu vồng bắc ngang bầu trời như chiếc cầu vô tận của thiên nhiên.
Em thích những cơn mưa bất chợt như thế, mưa làm sạch sẽ đường phố, khiến cây tươi tốt hơn. Không chỉ thế mưa còn gợi cho em nhiều kỉ niệm đẹp về tuổi thơ tắm mưa cùng các bạn.
* Kiến thức mở rộng:
LƯU Ý KHI LÀM BÀI VĂN TẢ PHONG CẢNH
1. Mở bài
- Giới thiệu cảnh vật em định tả (có thể là cảnh quê hương, công viên, dòng sông, cánh đồng, biển, rừng, v.v.).
- Nêu cảm xúc chung của em khi nhìn thấy phong cảnh đó.
2. Thân bài
Em nên miêu tả theo trình tự hợp lý, có thể theo bố cục 3 phần:
a) Tả bao quát
Cảnh vật rộng lớn hay nhỏ bé?
Nhìn từ xa, cảnh vật có màu sắc, hình dáng thế nào?
b) Tả chi tiết
Chọn lọc một số đặc điểm nổi bật để tả:
- Bầu trời: xanh thẳm hay có mây trắng bồng bềnh?
- Mặt đất: đồng cỏ xanh mướt, con đường đất, hay bãi cát trắng?
- Cây cối: cao lớn, sum suê hay thưa thớt? Lá cây rung rinh hay im lặng trong gió?
- Dòng sông, hồ nước (nếu có): nước trong xanh hay lấp lánh ánh mặt trời?
- Con người, động vật (nếu có): bác nông dân làm việc, trẻ con chơi đùa, chim hót líu lo...
c) Cảm nhận của em về cảnh vật
- Em có yêu thích phong cảnh này không?
- Nó gợi cho em cảm xúc gì (bình yên, vui vẻ, thoải mái, tự hào...)?
3. Kết bài
- Khẳng định lại tình cảm của em đối với phong cảnh đó.
- Có thể nêu mong ước về việc bảo vệ hoặc quay lại nơi đó.
- Một số lưu ý quan trọng:
+ Sử dụng từ ngữ miêu tả sinh động, gợi cảm (xanh thẳm, lấp lánh, rì rào, uốn lượn...)
+ Kết hợp nhiều giác quan (nhìn, nghe, ngửi, chạm) để tả phong cảnh chân thực hơn.
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, tránh lặp từ.
Câu 17:
03/04/2025Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
Gợi ý:
a. Lớp em dự kiến tổ chức hoạt động gì nhân ngày Nhà giáo Việt Nam?
- Hội diễn văn nghệ
- Lễ tri ân thầy cô
- ?
b. Bản chương trình của hoạt động đó gồm những nội dung gì?
* Đáp án:
Chương trình hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
1. Mục đích:
Hoạt động liên hoan, biểu diễn văn nghệ được tổ chức nhằm chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, đồng thời thể hiện lòng biết ơn và tình yêu thương dành cho những người thầy, người cô.
2. Phân công chuẩn bị:
- Phần biểu diễn văn nghệ: Đội văn nghệ gồm 10 bạn (được chọn từ đầu năm) chuẩn bị cho phần này, gồm có 3 tiết mục:
+ Hát tốp ca có múa phụ họa
+ Song ca
+ Múa dân gian hoặc Nhảy hiện đại
=> Cả ba tiết mục đều có nội dung liên quan đến người giáo viên.
- Phần liên hoan:
+ Tổ 1: dọn vệ sinh lớp học vào chiều thứ 6 (theo lịch trực nhật của lớp)
+ Tổ 2: trang trí lớp học với các dây đèn nháy, cờ vây nhiều màu, băng rôn in sẵn có dòng chữ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
+ Tổ 3 và tổ 4: mua hoa quả, bánh kẹo, bày biện thành từng khu trong lớp vào ngày diễn ra hoạt động.
(Các bạn thuộc nhóm biểu diễn văn nghệ, không tham gia hoạt động này)
3. Chương trình cụ thể:
a. Phần mở màn:
- Bí thư đại diện lớp giới thiệu chương trình và khách mời.
- Lớp trưởng đại diện tập thể lớp phát biểu, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô đã đồng hành cùng tập thể lớp.
b. Phần nội dung:
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẵn.
- Mọi người vừa ăn liên hoan vừa xem văn nghệ.
c. Phần kết thúc:
Thầy giáo và các khách mời phát biểu cảm nghĩ.
* Kiến thức mở rộng:
LƯU Ý CÁCH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Bố cục rõ ràng, mạch lạc
Bài viết nên có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu về việc viết chương trình và tầm quan trọng của nó.
- Thân bài: Trình bày các bước cụ thể để viết chương trình.
- Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của việc viết chương trình và khuyến khích học tập.
2. Sử dụng câu văn dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi lớp 5
- Dùng câu đơn giản, dễ đọc.
- Tránh các thuật ngữ quá khó, nếu có thì cần giải thích ngắn gọn.
- Viết theo phong cách gần gũi, như đang hướng dẫn một bạn cùng lớp.
3. Nêu các bước cụ thể khi viết một chương trình
- Xác định mục tiêu: Chương trình dùng để làm gì?
- Lên kế hoạch: Cần nhập gì? Xử lý như thế nào? Kết quả ra sao?
- Viết chương trình: Dùng ngôn ngữ phù hợp, viết các câu lệnh.
- Chạy thử và sửa lỗi: Kiểm tra xem chương trình có hoạt động đúng không.
4. Có thể đưa ví dụ minh họa
- Nếu có thể, đưa một ví dụ đơn giản như chương trình tính tổng hai số.
- Mô tả cách chương trình hoạt động mà không cần viết mã nguồn.
5. Trình bày sạch đẹp, rõ ràng
- Dùng các gạch đầu dòng hoặc số thứ tự để liệt kê các bước.
- Viết đúng chính tả, câu cú rõ ràng.
- Nếu có thể, dùng hình ảnh minh họa để bài dễ hiểu hơn.
Câu 18:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Tìm ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
a. Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo với lớp điều gì?
- Cả lớp sẽ cổ vũ đội kịch trong hội diễn văn nghệ của trường.
- Cả lớp sẽ đóng kịch trong hội diễn văn nghệ của trường.
- Cả lớp sẽ xem kịch trong hội diễn văn nghệ của trường.
- Cả lớp sẽ xem các tiết mục trong hội diễn văn nghệ của trường.
* Đáp án:
a. Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo với lớp:
- Cả lớp sẽ đóng kịch trong hội diễn văn nghệ của trường.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 19:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Tìm ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
b. Vì sao cả lớp phấn khích khi nhận vai diễn được phân công?
- Vì được tham gia hội diễn văn nghệ của trường.
- Vì được xem kịch trong hội diễn văn nghệ.
- Vì hầu như đó là vai diễn đầu tiên với đa số các bạn.
- Vì vở kịch sắp diễn có đến ba mươi binh lính.
* Đáp án:
b. Cả lớp phấn khích khi nhận vai diễn được phân công vì:
- Vì hầu như đó là vai diễn đầu tiên với đa số các bạn.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 20:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Tìm ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
c. Những từ nào cho thấy Nguyên rất coi trọng vai diễn của mình?
- thú vị
- hấp dẫn
- hoan hỉ
- nghiêm nghị
* Đáp án:
c. Những từ cho thấy Nguyên rất coi trọng vai diễn của mình:
- hoan hỉ
- nghiêm nghị
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 21:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Tìm ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
d. Những hành động nào của mẹ giúp Nguyên thêm hào hứng?
- Động viên Nguyên về vai diễn.
- Gật đầu hưởng ứng lời Nguyên kể.
- Chăm chú nghe Nguyên kể chuyện.
- Yên lặng nhìn Nguyên say ngủ.
* Đáp án:
d. Những hành động của mẹ giúp Nguyên thêm hào hứng:
- Động viên Nguyên về vai diễn.
- Gật đầu hưởng ứng lời Nguyên kể.
- Chăm chú nghe Nguyên kể chuyện.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 22:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Tìm ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
e. Cặp từ nào dưới đây là từ đồng nghĩa?
- phấn khích – hào hứng
- hứng thú – tưng bừng
- thú vị – tưng bừng
- phấn khích – thú vị
* Đáp án:
e. Cặp từ là từ đồng nghĩa:
- phấn khích – hào hứng
* Kiến thức mở rộng:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
a. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại từ đồng nghĩa:
Có 2 loại từ đồng nghĩa, gồm:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: xe lửa - tàu hỏa, con lợn - con heo,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ tuy cùng nghĩa với nhau nhưng vẫn khác nhau phần nào đó về thái độ, tình cảm hoặc cách thức hành động
Ví dụ: chết, hi sinh, toi mạng, ra đi,…
c. Ví dụ
- Từ đồng nghĩa với anh hùng là: anh dũng, cam đảm, can trường, dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, …
- Từ đồng nghĩa với ác là: ác độc, hung ác, tàn nhẫn,…
- Từ đồng nghĩa với ăn là: xơi, chén, hốc,…
- Từ đồng nghĩa với ẩm là: ẩm thấp, ẩm mốc, ẩm ướt,…
- Từ đồng nghĩa với ân cần là: đon đả, nhiệt tình, niềm nở, quan tâm, thân mật, vồ vập, vồn vã, …
- Từ đồng nghĩa với ba là: cha, bố, tía, …
- Từ đồng nghĩa với bảo vệ là: ngăn cản, che chở, che chắn, phòng vệ, giữ gìn,…
- Từ đồng nghĩa với biết ơn là: nhớ ơn,mang ơn, đội ơn, hàm ơn, lễ phép, vâng lời,…
- Từ đồng nghĩa với béo là: mập, bự, đầy đặn, béo phì, to, ….
- Từ đồng nghĩa với biếng nhác là: lười, lười nhác, lười biếng, …
- Từ đồng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng, cần cù, chuyên cần, chịu khó, tần tảo,…
- Từ đồng nghĩa với can đảm là: dũng cảm, gan dạ, anh dũng, quả cảm, …
- Từ đồng nghĩa với cao là: cao, cao kều, cao ngất, …
- Từ đồng nghĩa với dũng cảm là: can đảm, gan góc, gan dạ, gan trường, …
- Từ đồng nghĩa với đoàn kết là: đùm bọc, bao bọc, cùng nhau, chung sức, …
- Từ đồng nghĩa với êm ả là: yên ả, êm đềm, dịu dàng, …
- Từ đồng nghĩa với giữ gìn là: bảo vệ, bảo quản, che chở, che chắn,…
- Từ đồng nghĩa với giản dị là: đơn sơ, mộc mạc, đơn giản, tự nhiên, khiêm tốn, bình thường,…
- Từ đồng nghĩa với gọn gàng là: gọn ghẽ, gọn, gọn nhẹ, …
- Từ đồng nghĩa với gan dạ là: can đảm, dũng cảm, gan góc,…
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…
- Từ đồng nghĩa với hòa bình là: yên bình, thanh bình, thái bình, yên ổn, bình yên,…
- Từ đồng nghĩa với hiền lành là: ngoan hiền, hiền từ, hiền hậu, nhân hậu, …
- Từ đồng nghĩa với háo hức là: náo nức, nô nức, nao nức, …
- Từ đồng nghĩa với im lặng là: tĩnh lặng, lặng im, yên ắng, …
- Từ đồng nghĩa với kiên trì là: vững vàng, bền chí, …
- Từ đồng nghĩa với khó khăn là: cơ cực, khốn khó, khổ cực, cực khổ, …
- Từ đồng nghĩa với khiêm tốn là: thật thà, khiêng nhường, …
- Từ đồng nghĩa với lạc quan là: vô tư, tự tin,…
- Từ đồng nghĩa với lười biếng là: lười nhác, lười, biếng nhác,…
- Từ đồng nghĩa với mạnh mẽ là: mạnh, khỏe mạnh, khỏe khoắn, hùng dũng, …
- Từ đồng nghĩa với mềm mại là: mềm dẻo, mềm mỏng,…
- Từ đồng nghĩa với mãnh liệt là: kịch liệt, dữ dội, say đắm,…
- Từ đồng nghĩa với mênh mông là: bao la, bát ngát, mênh mang, thênh thang, rộng lớn …
- Từ đồng nghĩa với nhanh nhẹn là: nhanh chóng, tháo vát, mau lẹ, …
- Từ đồng nghĩa với nhân hậu là: nhân từ, khoan dung, bao dung, nhân đức, tốt bụng,
- Từ đồng nghĩa với nhà thơ là: thi sĩ, thi nhân, …
- Từ đồng nghĩa với oai vệ là: bệ vệ, trang nghiêm, đường bệ, …
- Từ đồng nghĩa với ô nhiễm là: độc hại, nhiễm độc, nhiễm bẩn, dơ bẩn, ô uế, bẩn thỉu, ….
- Từ đồng nghĩa với phá hoại là: tàn phá, phá hủy, phá phách, …
- Từ đồng nghĩa với phúc hậu là: nhân từ, nhân hậu, phúc đức, …
- Từ đồng nghĩa với quyết tâm là: kiên quyết, quyết liệt, nhất quyết, quyết đoán, quyết chí,…
- Từ đồng nghĩa với rực rỡ là: rạng rỡ, tươi sáng, sáng chói, chói lòa, ….
- Từ đồng nghĩa với rộng rãi là: bao la, bát ngát, mênh mông, …
- Từ đồng nghĩa với siêng năng là: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, …
- Từ đồng nghĩa với sáng tạo là: sáng dạ, thông minh, cải tiến….
- Từ đồng nghĩa với thông minh là: sáng dạ, sáng tạo, khôn ngoan,…
- Từ đồng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, thực tâm, thực lòng, bộc trực, chính trực, trung thực, …
- Từ đồng nghĩa với um tùm là: rậm rạp, dày đặc, hoang dã, …
- Từ đồng nghĩa với ước mơ là: ước muốn, ước ao, mong ước, mong muốn, ước nguyện,…
- Từ đồng nghĩa với vắng vẻ là: vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt, …
- Từ đồng nghĩa với vàng hoe là: vàng tươi, vàng lịm, vàng ối, vàng úa, vàng chanh, …
- Từ đồng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết,…
- Từ đồng nghĩa với xinh tươi là: xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, tươi đẹp,đẹp đẽ, …
- Từ đồng nghĩa với xanh tươi là: xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xanh ngắt, xanh rờn, xanh rì, ….
- Từ đồng nghĩa với yêu thương là: thương yêu, quý mến, yêu dấu, thương mến, mến thướng,…
- Từ đồng nghĩa với yên bình là: thanh bình, yên ổn,…
Câu 23:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Tìm ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
g. Trong câu "Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp đẽ mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ.", từ "gieo" được dùng với nghĩa nào?
- Rắc hạt giống để cho mọc mầm, lên cây.
- Làm cho nảy sinh, phát triển và lan truyền.
- Thả cho con xúc xắc rơi xuống để tính điểm.
- Thả cho thân mình rơi , buông xuống tự do.
* Đáp án:
g. Trong câu "Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp đẽ mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ.", từ "gieo" được dùng với nghĩa:
- Làm cho nảy sinh, phát triển và lan truyền.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 24:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Trả lời câu hỏi và thực hiện các bài tập dưới đây:
h. Chi tiết "Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi.” nói lên điều gì?
* Đáp án:
h. Chi tiết "Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi.” nói lên cậu rất vui và hào hứng khi nhận được vai diễn đó.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 25:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Trả lời câu hỏi và thực hiện các bài tập dưới đây:
Vì sao mẹ của Nguyên tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ mà cô giáo đã gieo?
* Đáp án:
i. Mẹ của Nguyên tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ mà cô giáo đã gieo vì dù chỉ là một vai diễn nhỏ, một niềm vui nhỏ nhưng nhờ cô giáo, Nguyên đã cảm nhận được sợ to lớn, học được những điều mới lạ trong những điều rất nhỏ ấy để cậu trân trọng những thứ dù là nhỏ bé nhất.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 26:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Trả lời câu hỏi và thực hiện các bài tập dưới đây:
k. Đặt một tên khác cho câu chuyện và giải thích lí do em chọn tên đó.
* Đáp án:
k. Đặt một tên khác cho câu chuyện: Gieo niềm vui
Vì: trong câu chuyện cô giáo đã gieo cho các em niềm vui từ những điều rất nhỏ.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 27:
03/04/2025Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Những vai diễn thú vị
Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo:
- Lớp chúng ta sẽ đóng kịch “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường.
Cả lớp đều phấn khích khi nhận phân công vai diễn. Không phấn khích sao được khi đó là những vai diễn đầu tiên với đa số các bạn trong lớp. Chỉ có một vai Sơn Tinh, một vai Thuỷ Tinh, một vai Hùng Vương, một vai Mỵ Nương, thêm hai vai lạc hầu, lạc tướng. Nhưng may quá, có đến ba mươi binh lính, vừa đủ vai cho ba mươi sáu bạn.
Buổi tối, Nguyên khoe với mẹ về niềm vui ở trường.
– Con sẽ đóng vai gi? - Mẹ hỏi.
– Dạ, con là lính của Sơn Tinh.
Nhìn vẻ mặt hoan hỉ nhưng không kém phần nghiêm nghị của con, mẹ động viên:
– Vai diễn đó cũng thú vị đấy.
– Vâng. Cô giáo nói vở diễn có hấp dẫn hay không, không chỉ diễn viên chính làm nên được mà còn phải nhờ sự tham gia của ba mươi diễn viên phụ.
– Ba mươi diễn viên phụ?
– Vâng ạ. Mười làm binh lính của Sơn Tinh và mười lăm binh lính của Thuỷ Tinh ạ.
- À, ra thế.
Mẹ gật đầu, mỉm cười. Thấy mẹ chăm chú, cậu hào hứng kể tiếp:
– Mẹ biết không, bạn đóng Sơn Tinh và bạn đóng Thuỷ Tinh còn phải năm ni từng bạn đóng binh lính là: "Các bạn đừng ốm bệnh hay bận gì hôm đó nghe. Phải đủ quân số thì đội mình mới hùng hậu được.".
Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi. Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp để mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ. Và mẹ tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ như thế.
Theo Võ Thu Hương
Trả lời câu hỏi và thực hiện các bài tập dưới đây:
l. Đặt 2 − 3 câu kể về một niềm vui của em ở trường, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ "vui".
* Đáp án:
l.
- Ở trường, em rất vui sướng khi được điểm cao.
- Em rất phấn khích khi được cô giáo khen.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI " NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về niềm vui của Nguyên và các bạn trong lớp khi được tham gia vở kịch "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong hội diễn văn nghệ của trường. Dù chỉ đóng vai binh lính, Nguyên vẫn rất hào hứng và tự hào về vai diễn của mình. Mẹ cậu nhận ra rằng cô giáo Oanh đã khéo léo gieo vào lòng học sinh niềm vui từ những điều nhỏ bé, giúp các em trân trọng từng đóng góp dù nhỏ trong một tập thể.
2. Ý nghĩa
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Dù là vai chính hay vai phụ, mỗi học sinh đều có vai trò quan trọng trong sự thành
công của vở kịch.
- Giúp học sinh biết trân trọng giá trị bản thân: Nguyên và các bạn hiểu rằng mỗi cá nhân trong tập thể đều có ý
nghĩa, không có vai nào là không quan trọng.
- Thể hiện sự quan tâm, động viên của gia đình: Người mẹ đã lắng nghe, thấu hiểu và khuyến khích con, giúp con
thêm tự tin và yêu thích vai diễn của mình.
- Gieo niềm vui từ những điều nhỏ bé: Cô Oanh đã giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc với những trải nghiệm trong
trường học, từ đó giúp các em phát triển tốt hơn.
3. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Giúp người đọc cảm nhận rõ niềm vui và sự hào hứng của nhân vật.
- Lời thoại tự nhiên, gần gũi: Tái hiện chân thực cách nói chuyện giữa mẹ và con.
- Miêu tả cảm xúc tinh tế: Vẻ mặt hoan hỉ của Nguyên, sự chăm chú lắng nghe của mẹ, nụ cười trên môi khi ngủ…
giúp câu chuyện sinh động và giàu cảm xúc.
Câu 28:
03/04/2025Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Viết bài văn tả một đêm trăng đẹp.
* Đáp án:
a.
Đêm nay lại là một đêm trăng tròn. Đây là đêm trăng tròn đầu tiên từ khi mùa hạ đến. Bầu không khí có lẽ cũng vì thế mà chộn rộn, khác lạ hơn.
Phải đến chừng sáu giờ, mặt trời mới chịu về sau núi nhường chỗ cho màn đêm ùa về. Khi bóng tối bao trùm khắp nơi, cũng là lúc nhân vật chính của đêm nay xuất hiện, đó là chị trăng rằm. Trong cái ngóng đợi của biết bao người, trăng đủng đỉnh lên cao từng chút một. Cùng với đó, là sự chào mừng hân hoan của biết bao ngôi sao lấp lánh. Chúng cứ chớp sáng chớp tối liên tục như đang nhún nhảy chào mừng nữ hoàng của màn đêm.
Dưới mặt đất, theo sự lên cao của trăng, cũng theo nó mà ngấm dần trong dòng sông ánh bạc. Anh trăng như đọng thành thực chất, chảy thành một dòng sông, trải lên cây cối, đường đi, dòng sông, mái nhà. Nhìn đâu cũng loang loáng cả. Đêm nay trăng sáng thế, nên chẳng cần đèn đường, đèn pin, mọi người cũng có thể nhìn thấy mọi thứ rõ ràng. Những cơn gió đầu mùa hạ mát rười rượi, hơi the lạnh luồn qua vòm lá, khiến chúng vang lên lao xao, xì xào. Mấy chú dế thì không ngủ, nhảy lên lá kêu rả rích, như đang cố gọi dậy mấy nghệ sĩ ve sầu vẫn đang ngủ say dưới gốc cây. Mấy chú chó thì nháo nhào đuổi theo bóng lá trên sân, sủa inh ỏi. Còn mấy chú mèo thì nằm dài ra sân, ra mái nhà ườn mình như muốn tắm ánh trăng bạc.
Em cùng bà ngồi trên chõng tre trước sân. Thích thú ngắm nhìn và tận hưởng vẻ đẹp tuyệt vời của một đêm trăng đẹp.
* Kiến thức mở rộng:
LƯU Ý KHI LÀM BÀI VĂN TẢ PHONG CẢNH
1. Mở bài
- Giới thiệu cảnh vật em định tả (có thể là cảnh quê hương, công viên, dòng sông, cánh đồng, biển, rừng, v.v.).
- Nêu cảm xúc chung của em khi nhìn thấy phong cảnh đó.
2. Thân bài
Em nên miêu tả theo trình tự hợp lý, có thể theo bố cục 3 phần:
a) Tả bao quát
Cảnh vật rộng lớn hay nhỏ bé?
Nhìn từ xa, cảnh vật có màu sắc, hình dáng thế nào?
b) Tả chi tiết
Chọn lọc một số đặc điểm nổi bật để tả:
- Bầu trời: xanh thẳm hay có mây trắng bồng bềnh?
- Mặt đất: đồng cỏ xanh mướt, con đường đất, hay bãi cát trắng?
- Cây cối: cao lớn, sum suê hay thưa thớt? Lá cây rung rinh hay im lặng trong gió?
- Dòng sông, hồ nước (nếu có): nước trong xanh hay lấp lánh ánh mặt trời?
- Con người, động vật (nếu có): bác nông dân làm việc, trẻ con chơi đùa, chim hót líu lo...
c) Cảm nhận của em về cảnh vật
- Em có yêu thích phong cảnh này không?
- Nó gợi cho em cảm xúc gì (bình yên, vui vẻ, thoải mái, tự hào...)?
3. Kết bài
- Khẳng định lại tình cảm của em đối với phong cảnh đó.
- Có thể nêu mong ước về việc bảo vệ hoặc quay lại nơi đó.
- Một số lưu ý quan trọng:
+ Sử dụng từ ngữ miêu tả sinh động, gợi cảm (xanh thẳm, lấp lánh, rì rào, uốn lượn...)
+ Kết hợp nhiều giác quan (nhìn, nghe, ngửi, chạm) để tả phong cảnh chân thực hơn.
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, tránh lặp từ.
Câu 29:
03/04/2025Thực hiện một trong hai đề bài sau:
b. Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết.
* Đáp án:
b.
Quê hương thân yêu đã gắn liền với tôi từ lúc tôi mới sinh ra đến tận bây giờ, mười một năm, một thời gian dài đối với tôi. Nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong tuổi thơ của tôi, từ những cánh đồng mùa thu vàng óng nhưng cây lúa trưởng thành, đến bờ đê xanh mướt cỏ kia, bao nhiêu bạn bè, bao nhiêu người thân (hơi ngán). Và trong tôi con sông quê hương vẫn là nơi để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc nhất.
Con sông chảy qua quê hương tôi như một dải lụa đào vắt ngang qua tấm áo màu xanh của đồng bằng Bắc Bộ. Những buổi sáng mùa hè đẹp trời,con sông Hồng mới nhộn nhịp làm sao. Từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt sông. Tiếng hò tiếng hét vang lên. Hai bên bờ,trên lá cỏ non còn đọng lại những hạt sương như những hạt ngọc nhỏ xíu long lanh. Con sông đi hiền hòa như để người ta có đủ thời gian ngắm nhìn nó. Nó phản chiếu bụi râu,từng bụi cây và cả những chú chim non đang cất tiếng hót trên bầu trời mùa hè trong xanh và sâu thẳm. Mặt trời đã nhô lên cao như trao lại sức sống cho muôn loài .Chiếu những tia nắng chói chang xuống mặt sông khiến cho nó lung linh như dát vàng.Vào mỗi buổi trưa,chúng tôi lại í ới gọi nhau đi tắm sông.Tưng đứa nhảy xuống khiến nước bắn tung tóe. Chúng tôi té nước vào nhau rồi cười ầm lên phá vỡ khoảng không gian yên tĩnh của trưa mùa hè nóng bức và oi ả,dòng sông vỗ những cơn sóng vào chúng tôi như muốn cùng chơi đùa,nó hiền hòa ôm ấp chúng tôi vào lòng như 1 người mẹ ôm đứa con mình vào lòng vậy. Vào những buổi tối sáng trăng chúng tôi thường mang xuồng ra đây để câu cá. Câu cá chán chúng tôi nằm lăn ra hát và ngâm thơ cho nhau nghe sóng vỗ vào cạnh xuồng như hát cho chúng tôi nghe ru cho chúng tôi ngủ. Cuối cùng cả bọn ngủ đi lúc nào không biết.
Yêu biết mấy dòng sông quê tôi,nó thật đẹp và huyền ảo làm sao. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân hiền lành chất phác. Ôi dòng sông đã ôm ấp bao kỉ niệm, bao khát khao của những tâm hồn bé bỏng!
* Kiến thức mở rộng:
LƯU Ý KHI LÀM BÀI VĂN TẢ PHONG CẢNH
1. Mở bài
- Giới thiệu cảnh vật em định tả (có thể là cảnh quê hương, công viên, dòng sông, cánh đồng, biển, rừng, v.v.).
- Nêu cảm xúc chung của em khi nhìn thấy phong cảnh đó.
2. Thân bài
Em nên miêu tả theo trình tự hợp lý, có thể theo bố cục 3 phần:
a) Tả bao quát
Cảnh vật rộng lớn hay nhỏ bé?
Nhìn từ xa, cảnh vật có màu sắc, hình dáng thế nào?
b) Tả chi tiết
Chọn lọc một số đặc điểm nổi bật để tả:
- Bầu trời: xanh thẳm hay có mây trắng bồng bềnh?
- Mặt đất: đồng cỏ xanh mướt, con đường đất, hay bãi cát trắng?
- Cây cối: cao lớn, sum suê hay thưa thớt? Lá cây rung rinh hay im lặng trong gió?
- Dòng sông, hồ nước (nếu có): nước trong xanh hay lấp lánh ánh mặt trời?
- Con người, động vật (nếu có): bác nông dân làm việc, trẻ con chơi đùa, chim hót líu lo...
c) Cảm nhận của em về cảnh vật
- Em có yêu thích phong cảnh này không?
- Nó gợi cho em cảm xúc gì (bình yên, vui vẻ, thoải mái, tự hào...)?
3. Kết bài
- Khẳng định lại tình cảm của em đối với phong cảnh đó.
- Có thể nêu mong ước về việc bảo vệ hoặc quay lại nơi đó.
- Một số lưu ý quan trọng:
+ Sử dụng từ ngữ miêu tả sinh động, gợi cảm (xanh thẳm, lấp lánh, rì rào, uốn lượn...)
+ Kết hợp nhiều giác quan (nhìn, nghe, ngửi, chạm) để tả phong cảnh chân thực hơn.
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, tránh lặp từ.
Câu 30:
03/04/2025Nói 2 – 3 điều ấn tượng về cảnh vật nơi em ở vào dịp Tết.
- Âm thanh
- Màu sắc
- Hương vị
- ?
* Đáp án:
Các bác, các cô trưng lên những hộp bánh kẹo mứt Tết đỏ rực, xếp những bộ ấm chén, khay đựng hạt, rồi cả những thùng nước ngọt, giấy vàng mã nữa chứ. Trên đường, thật dễ để gặp những dọc bán nào là quất, nào là đào, rồi mai, rồi cúc, chao ôi là đủ sắc đủ màu. Vùng thôn quê tẻ nhạt theo đó mà rực rỡ hẳn lên.
Câu 31:
03/04/2025Tết nhớ thương
Tết đã đến rồi! Tết đến thật nhanh. Gió thoảng mùi lá rừng, mùi đất. Nhà tôi vẫn yên bình bên con suối nhỏ, bên những vườn đào đã nở hoa. Hai mẹ con tôi đem lá dong ra suối rửa. Nước mát lạnh, mùi thơm của lá dong lùa vào mũi.
Mẹ đặt thúng gạo xuống thềm. Lũ trẻ vây quanh, vọc bàn tay vào rồi vốc một nắm đưa lên hít hà mùi nếp thơm lừng.
Khi nồi bánh chưng sôi lùng bùng trên bếp và cành đào chuẩn bị được châm gốc vào đống lửa, lúc ấy lũ trẻ mới cảm thấy rộn ràng thực sự. Chị Na
ba đôi dép mới, khẽ nói:
– Đây là đôi của anh cả, còn đây là của chị em mình. Mẹ bảo mùng một mới được đi. Nhưng giờ mình đi thứ một tí rồi lại cắt lên.
Sau khi đi thử, chúng tôi cầm dép lên và lấy tay phủi cho thật sạch. Những điều mới mẻ, đẹp đẽ nhất phải để dành cho ngày đầu năm.
Ngày Tết ở làng tôi bao giờ cũng có món chả sam rất ngon. Mùa lạnh, mùi chả thơm thoang thoảng theo gió ùa tới. Thằng Cún vẫn thường vểnh cái mũi hếch dễ thương lên hít hà:
– Ngon quá chị ơi!
Từ tết Trung thu, lũ trẻ chúng tôi đã để dành hạt bưởi xâu vào dây lạt, phơi khô để đêm giao thừa đem ra đốt. Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai. Màu lửa bén nhanh và xanh dịu.
Ngày đầu tiên của năm mới, chị em tôi sẽ được mẹ rửa mặt cho. Nước giếng trong veo. Mẹ bảo năm mới rửa mặt cho sáng láng, thông minh.
Bước ra sân, tôi ngẩng đầu nhìn bầu trời cao vời vợi, hít một hơi thật sâu để luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực.
Theo Cao Nguyệt Nguyên
- Châm: đốt.
- Sam: một loại sinh vật biển có sáu đôi chân và bốn mắt, thịt có thể chế biến được nhiều món ăn.
Những dấu hiệu nào được tả trong đoạn đầu cho thấy Tết đã đến?
* Đáp án:
Những dấu hiệu được tả trong đoạn đầu cho thấy Tết đã đến:
- Gió thoảng mùi lá rừng, mùi đất.
- Những vườn đào đã nở hoa.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI "TẾT NHỚ THƯƠNG"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về không khí rộn ràng của ngày Tết ở một miền quê, từ lúc chuẩn bị đến khi đón năm mới. Tết đến mang theo hương lá rừng, mùi đất, cành đào nở hoa, nồi bánh chưng sôi lục bục trên bếp. Lũ trẻ háo hức thử dép mới, đón chờ món chả sam thơm lừng và đốt hạt bưởi trong đêm giao thừa. Đặc biệt, mẹ rửa mặt cho con vào sáng mùng một để chào năm mới với sự trong trẻo, tươi sáng.
2. Ý nghĩa
- Ca ngợi vẻ đẹp của Tết truyền thống: Không khí chuẩn bị Tết được khắc họa qua những phong tục như rửa lá
dong, nấu bánh chưng, đón giao thừa, thử dép mới, đốt hạt bưởi.
- Thể hiện tình cảm gia đình ấm áp: Mẹ chăm chút cho con, chị em quây quần bên nhau, trẻ con háo hức với những
điều mới mẻ.
- Giúp người đọc trân trọng những giá trị giản dị của quê hương: Mùi hương của đất, của nếp mới, hơi ấm của bếp
lửa ngày Tết, tất cả đều gợi lên một không gian yên bình, thân thương.
3. Nghệ thuật
- Miêu tả sinh động: Sử dụng nhiều chi tiết gợi cảm như mùi thơm của lá dong, hơi lạnh của nước suối, mùi nếp
thơm, tiếng nổ lép bép của hạt bưởi, giúp người đọc cảm nhận rõ không khí Tết.
- Nhân hóa, so sánh: "Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai", "luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực" làm cho câu văn
trở nên sống động.
- Câu văn nhẹ nhàng, trong trẻo, giàu cảm xúc: Giúp người đọc cảm nhận được niềm vui hồn nhiên của trẻ thơ khi
đón Tết.
Câu 32:
03/04/2025Tết nhớ thương
Tết đã đến rồi! Tết đến thật nhanh. Gió thoảng mùi lá rừng, mùi đất. Nhà tôi vẫn yên bình bên con suối nhỏ, bên những vườn đào đã nở hoa. Hai mẹ con tôi đem lá dong ra suối rửa. Nước mát lạnh, mùi thơm của lá dong lùa vào mũi.
Mẹ đặt thúng gạo xuống thềm. Lũ trẻ vây quanh, vọc bàn tay vào rồi vốc một nắm đưa lên hít hà mùi nếp thơm lừng.
Khi nồi bánh chưng sôi lùng bùng trên bếp và cành đào chuẩn bị được châm gốc vào đống lửa, lúc ấy lũ trẻ mới cảm thấy rộn ràng thực sự. Chị Na
ba đôi dép mới, khẽ nói:
– Đây là đôi của anh cả, còn đây là của chị em mình. Mẹ bảo mùng một mới được đi. Nhưng giờ mình đi thứ một tí rồi lại cắt lên.
Sau khi đi thử, chúng tôi cầm dép lên và lấy tay phủi cho thật sạch. Những điều mới mẻ, đẹp đẽ nhất phải để dành cho ngày đầu năm.
Ngày Tết ở làng tôi bao giờ cũng có món chả sam rất ngon. Mùa lạnh, mùi chả thơm thoang thoảng theo gió ùa tới. Thằng Cún vẫn thường vểnh cái mũi hếch dễ thương lên hít hà:
– Ngon quá chị ơi!
Từ tết Trung thu, lũ trẻ chúng tôi đã để dành hạt bưởi xâu vào dây lạt, phơi khô để đêm giao thừa đem ra đốt. Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai. Màu lửa bén nhanh và xanh dịu.
Ngày đầu tiên của năm mới, chị em tôi sẽ được mẹ rửa mặt cho. Nước giếng trong veo. Mẹ bảo năm mới rửa mặt cho sáng láng, thông minh.
Bước ra sân, tôi ngẩng đầu nhìn bầu trời cao vời vợi, hít một hơi thật sâu để luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực.
Theo Cao Nguyệt Nguyên
- Châm: đốt.
- Sam: một loại sinh vật biển có sáu đôi chân và bốn mắt, thịt có thể chế biến được nhiều món ăn.
Kể về mỗi việc làm của gia đình bạn nhỏ vào dịp Tết bằng 1 – 2 câu. Những việc làm đó giúp em hiểu điều gì về gia đình bạn nhỏ?
* Đáp án:
Gia đình bạn nhỏ nấu bánh chưng.
Gia đình bạn nhỏ thử dép mới.
Gia đình bạn nhỏ làm chả sam.
Gia đình bạn nhỏ đốt pháo làm từ dây hạt bưởi.
Gia đình bạn nhỏ rửa mặt đầu năm mới.
=> Những việc làm đó cho em thấy gia đình bạn nhỏ rất háo hức, vui vẻ khi ngày Tết về.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI "TẾT NHỚ THƯƠNG"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về không khí rộn ràng của ngày Tết ở một miền quê, từ lúc chuẩn bị đến khi đón năm mới. Tết đến mang theo hương lá rừng, mùi đất, cành đào nở hoa, nồi bánh chưng sôi lục bục trên bếp. Lũ trẻ háo hức thử dép mới, đón chờ món chả sam thơm lừng và đốt hạt bưởi trong đêm giao thừa. Đặc biệt, mẹ rửa mặt cho con vào sáng mùng một để chào năm mới với sự trong trẻo, tươi sáng.
2. Ý nghĩa
- Ca ngợi vẻ đẹp của Tết truyền thống: Không khí chuẩn bị Tết được khắc họa qua những phong tục như rửa lá
dong, nấu bánh chưng, đón giao thừa, thử dép mới, đốt hạt bưởi.
- Thể hiện tình cảm gia đình ấm áp: Mẹ chăm chút cho con, chị em quây quần bên nhau, trẻ con háo hức với những
điều mới mẻ.
- Giúp người đọc trân trọng những giá trị giản dị của quê hương: Mùi hương của đất, của nếp mới, hơi ấm của bếp
lửa ngày Tết, tất cả đều gợi lên một không gian yên bình, thân thương.
3. Nghệ thuật
- Miêu tả sinh động: Sử dụng nhiều chi tiết gợi cảm như mùi thơm của lá dong, hơi lạnh của nước suối, mùi nếp
thơm, tiếng nổ lép bép của hạt bưởi, giúp người đọc cảm nhận rõ không khí Tết.
- Nhân hóa, so sánh: "Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai", "luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực" làm cho câu văn
trở nên sống động.
- Câu văn nhẹ nhàng, trong trẻo, giàu cảm xúc: Giúp người đọc cảm nhận được niềm vui hồn nhiên của trẻ thơ khi
đón Tết.
Câu 33:
03/04/2025Tết nhớ thương
Tết đã đến rồi! Tết đến thật nhanh. Gió thoảng mùi lá rừng, mùi đất. Nhà tôi vẫn yên bình bên con suối nhỏ, bên những vườn đào đã nở hoa. Hai mẹ con tôi đem lá dong ra suối rửa. Nước mát lạnh, mùi thơm của lá dong lùa vào mũi.
Mẹ đặt thúng gạo xuống thềm. Lũ trẻ vây quanh, vọc bàn tay vào rồi vốc một nắm đưa lên hít hà mùi nếp thơm lừng.
Khi nồi bánh chưng sôi lùng bùng trên bếp và cành đào chuẩn bị được châm gốc vào đống lửa, lúc ấy lũ trẻ mới cảm thấy rộn ràng thực sự. Chị Na
ba đôi dép mới, khẽ nói:
– Đây là đôi của anh cả, còn đây là của chị em mình. Mẹ bảo mùng một mới được đi. Nhưng giờ mình đi thứ một tí rồi lại cắt lên.
Sau khi đi thử, chúng tôi cầm dép lên và lấy tay phủi cho thật sạch. Những điều mới mẻ, đẹp đẽ nhất phải để dành cho ngày đầu năm.
Ngày Tết ở làng tôi bao giờ cũng có món chả sam rất ngon. Mùa lạnh, mùi chả thơm thoang thoảng theo gió ùa tới. Thằng Cún vẫn thường vểnh cái mũi hếch dễ thương lên hít hà:
– Ngon quá chị ơi!
Từ tết Trung thu, lũ trẻ chúng tôi đã để dành hạt bưởi xâu vào dây lạt, phơi khô để đêm giao thừa đem ra đốt. Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai. Màu lửa bén nhanh và xanh dịu.
Ngày đầu tiên của năm mới, chị em tôi sẽ được mẹ rửa mặt cho. Nước giếng trong veo. Mẹ bảo năm mới rửa mặt cho sáng láng, thông minh.
Bước ra sân, tôi ngẩng đầu nhìn bầu trời cao vời vợi, hít một hơi thật sâu để luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực.
Theo Cao Nguyệt Nguyên
- Châm: đốt.
- Sam: một loại sinh vật biển có sáu đôi chân và bốn mắt, thịt có thể chế biến được nhiều món ăn.
Vào dịp Tết, bạn nhỏ cảm nhận được những hương vị gì? Mỗi hương vị ấy được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
* Đáp án:
- Vào dịp Tết, bạn nhỏ cảm nhận được những hương vị:
+ Mùi lá rừng, mùi đất.
+ Mùi lá dong.
+ Mùi nếp.
+ Mùi chả sam.
- Mỗi hương vị được miêu tả:
+ Gió thoảng mùi lá rừng, mùi đất.
+ Mùi thơm của lá dong lùa vào mũi.
+ Mùi nếp thơm lừng.
+ Mùi chả sam thoang thoảng theo gió.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI "TẾT NHỚ THƯƠNG"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về không khí rộn ràng của ngày Tết ở một miền quê, từ lúc chuẩn bị đến khi đón năm mới. Tết đến mang theo hương lá rừng, mùi đất, cành đào nở hoa, nồi bánh chưng sôi lục bục trên bếp. Lũ trẻ háo hức thử dép mới, đón chờ món chả sam thơm lừng và đốt hạt bưởi trong đêm giao thừa. Đặc biệt, mẹ rửa mặt cho con vào sáng mùng một để chào năm mới với sự trong trẻo, tươi sáng.
2. Ý nghĩa
- Ca ngợi vẻ đẹp của Tết truyền thống: Không khí chuẩn bị Tết được khắc họa qua những phong tục như rửa lá
dong, nấu bánh chưng, đón giao thừa, thử dép mới, đốt hạt bưởi.
- Thể hiện tình cảm gia đình ấm áp: Mẹ chăm chút cho con, chị em quây quần bên nhau, trẻ con háo hức với những
điều mới mẻ.
- Giúp người đọc trân trọng những giá trị giản dị của quê hương: Mùi hương của đất, của nếp mới, hơi ấm của bếp
lửa ngày Tết, tất cả đều gợi lên một không gian yên bình, thân thương.
3. Nghệ thuật
- Miêu tả sinh động: Sử dụng nhiều chi tiết gợi cảm như mùi thơm của lá dong, hơi lạnh của nước suối, mùi nếp
thơm, tiếng nổ lép bép của hạt bưởi, giúp người đọc cảm nhận rõ không khí Tết.
- Nhân hóa, so sánh: "Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai", "luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực" làm cho câu văn
trở nên sống động.
- Câu văn nhẹ nhàng, trong trẻo, giàu cảm xúc: Giúp người đọc cảm nhận được niềm vui hồn nhiên của trẻ thơ khi
đón Tết.
Câu 34:
03/04/2025Tết nhớ thương
Tết đã đến rồi! Tết đến thật nhanh. Gió thoảng mùi lá rừng, mùi đất. Nhà tôi vẫn yên bình bên con suối nhỏ, bên những vườn đào đã nở hoa. Hai mẹ con tôi đem lá dong ra suối rửa. Nước mát lạnh, mùi thơm của lá dong lùa vào mũi.
Mẹ đặt thúng gạo xuống thềm. Lũ trẻ vây quanh, vọc bàn tay vào rồi vốc một nắm đưa lên hít hà mùi nếp thơm lừng.
Khi nồi bánh chưng sôi lùng bùng trên bếp và cành đào chuẩn bị được châm gốc vào đống lửa, lúc ấy lũ trẻ mới cảm thấy rộn ràng thực sự. Chị Na
ba đôi dép mới, khẽ nói:
– Đây là đôi của anh cả, còn đây là của chị em mình. Mẹ bảo mùng một mới được đi. Nhưng giờ mình đi thứ một tí rồi lại cắt lên.
Sau khi đi thử, chúng tôi cầm dép lên và lấy tay phủi cho thật sạch. Những điều mới mẻ, đẹp đẽ nhất phải để dành cho ngày đầu năm.
Ngày Tết ở làng tôi bao giờ cũng có món chả sam rất ngon. Mùa lạnh, mùi chả thơm thoang thoảng theo gió ùa tới. Thằng Cún vẫn thường vểnh cái mũi hếch dễ thương lên hít hà:
– Ngon quá chị ơi!
Từ tết Trung thu, lũ trẻ chúng tôi đã để dành hạt bưởi xâu vào dây lạt, phơi khô để đêm giao thừa đem ra đốt. Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai. Màu lửa bén nhanh và xanh dịu.
Ngày đầu tiên của năm mới, chị em tôi sẽ được mẹ rửa mặt cho. Nước giếng trong veo. Mẹ bảo năm mới rửa mặt cho sáng láng, thông minh.
Bước ra sân, tôi ngẩng đầu nhìn bầu trời cao vời vợi, hít một hơi thật sâu để luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực.
Theo Cao Nguyệt Nguyên
- Châm: đốt.
- Sam: một loại sinh vật biển có sáu đôi chân và bốn mắt, thịt có thể chế biến được nhiều món ăn.
Theo em, vì sao những ngày Tết của tuổi thơ có ý nghĩa đối với bạn nhỏ?
* Đáp án:
Vì ngày Tết là dịp để gia đình sum họp, quây quần bên nhau, Tết có nhiều kỉ niệm đẹp.
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI "TẾT NHỚ THƯƠNG"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về không khí rộn ràng của ngày Tết ở một miền quê, từ lúc chuẩn bị đến khi đón năm mới. Tết đến mang theo hương lá rừng, mùi đất, cành đào nở hoa, nồi bánh chưng sôi lục bục trên bếp. Lũ trẻ háo hức thử dép mới, đón chờ món chả sam thơm lừng và đốt hạt bưởi trong đêm giao thừa. Đặc biệt, mẹ rửa mặt cho con vào sáng mùng một để chào năm mới với sự trong trẻo, tươi sáng.
2. Ý nghĩa
- Ca ngợi vẻ đẹp của Tết truyền thống: Không khí chuẩn bị Tết được khắc họa qua những phong tục như rửa lá
dong, nấu bánh chưng, đón giao thừa, thử dép mới, đốt hạt bưởi.
- Thể hiện tình cảm gia đình ấm áp: Mẹ chăm chút cho con, chị em quây quần bên nhau, trẻ con háo hức với những
điều mới mẻ.
- Giúp người đọc trân trọng những giá trị giản dị của quê hương: Mùi hương của đất, của nếp mới, hơi ấm của bếp
lửa ngày Tết, tất cả đều gợi lên một không gian yên bình, thân thương.
3. Nghệ thuật
- Miêu tả sinh động: Sử dụng nhiều chi tiết gợi cảm như mùi thơm của lá dong, hơi lạnh của nước suối, mùi nếp
thơm, tiếng nổ lép bép của hạt bưởi, giúp người đọc cảm nhận rõ không khí Tết.
- Nhân hóa, so sánh: "Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai", "luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực" làm cho câu văn
trở nên sống động.
- Câu văn nhẹ nhàng, trong trẻo, giàu cảm xúc: Giúp người đọc cảm nhận được niềm vui hồn nhiên của trẻ thơ khi
đón Tết.
Câu 35:
03/04/2025Tết nhớ thương
Tết đã đến rồi! Tết đến thật nhanh. Gió thoảng mùi lá rừng, mùi đất. Nhà tôi vẫn yên bình bên con suối nhỏ, bên những vườn đào đã nở hoa. Hai mẹ con tôi đem lá dong ra suối rửa. Nước mát lạnh, mùi thơm của lá dong lùa vào mũi.
Mẹ đặt thúng gạo xuống thềm. Lũ trẻ vây quanh, vọc bàn tay vào rồi vốc một nắm đưa lên hít hà mùi nếp thơm lừng.
Khi nồi bánh chưng sôi lùng bùng trên bếp và cành đào chuẩn bị được châm gốc vào đống lửa, lúc ấy lũ trẻ mới cảm thấy rộn ràng thực sự. Chị Na
ba đôi dép mới, khẽ nói:
– Đây là đôi của anh cả, còn đây là của chị em mình. Mẹ bảo mùng một mới được đi. Nhưng giờ mình đi thứ một tí rồi lại cắt lên.
Sau khi đi thử, chúng tôi cầm dép lên và lấy tay phủi cho thật sạch. Những điều mới mẻ, đẹp đẽ nhất phải để dành cho ngày đầu năm.
Ngày Tết ở làng tôi bao giờ cũng có món chả sam rất ngon. Mùa lạnh, mùi chả thơm thoang thoảng theo gió ùa tới. Thằng Cún vẫn thường vểnh cái mũi hếch dễ thương lên hít hà:
– Ngon quá chị ơi!
Từ tết Trung thu, lũ trẻ chúng tôi đã để dành hạt bưởi xâu vào dây lạt, phơi khô để đêm giao thừa đem ra đốt. Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai. Màu lửa bén nhanh và xanh dịu.
Ngày đầu tiên của năm mới, chị em tôi sẽ được mẹ rửa mặt cho. Nước giếng trong veo. Mẹ bảo năm mới rửa mặt cho sáng láng, thông minh.
Bước ra sân, tôi ngẩng đầu nhìn bầu trời cao vời vợi, hít một hơi thật sâu để luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực.
Theo Cao Nguyệt Nguyên
- Châm: đốt.
- Sam: một loại sinh vật biển có sáu đôi chân và bốn mắt, thịt có thể chế biến được nhiều món ăn.
Giới thiệu với bạn về một hoạt động của gia đình em vào dịp Tết.
- Hoạt động
- Người tham gia
- Ý nghĩa
- ?
* Đáp án:
Trong tất cả các ngày lễ, em thích nhất Tết. Tết là dịp để tất cả mọi người cùng nhau trong bầu không khí ấm áp. Trước kỳ nghỉ Tết, mọi người chuẩn bị nhiều thứ và trang trí nhà cửa. Em và bố trồng nhiều hoa ở trước nhà và mua nhiều thứ như quần áo, thực phẩm. Bên cạnh đó, hầu hết các con phố cũng được trang hoàng đẹp mắt với ánh đèn và hoa quả đầy màu sắc. Những ngày tết, em dành nhiều thời gian hơn để thăm người thân, bạn bè. Đặc biệt, em và mọi người được trao cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất cho năm mới. Tết là cơ hội để trẻ em được may mắn. Em yêu Tết!
* Kiến thức mở rộng:
NỘI DUNG BÀI "TẾT NHỚ THƯƠNG"
1. Nội dung chính
Đoạn văn kể về không khí rộn ràng của ngày Tết ở một miền quê, từ lúc chuẩn bị đến khi đón năm mới. Tết đến mang theo hương lá rừng, mùi đất, cành đào nở hoa, nồi bánh chưng sôi lục bục trên bếp. Lũ trẻ háo hức thử dép mới, đón chờ món chả sam thơm lừng và đốt hạt bưởi trong đêm giao thừa. Đặc biệt, mẹ rửa mặt cho con vào sáng mùng một để chào năm mới với sự trong trẻo, tươi sáng.
2. Ý nghĩa
- Ca ngợi vẻ đẹp của Tết truyền thống: Không khí chuẩn bị Tết được khắc họa qua những phong tục như rửa lá
dong, nấu bánh chưng, đón giao thừa, thử dép mới, đốt hạt bưởi.
- Thể hiện tình cảm gia đình ấm áp: Mẹ chăm chút cho con, chị em quây quần bên nhau, trẻ con háo hức với những
điều mới mẻ.
- Giúp người đọc trân trọng những giá trị giản dị của quê hương: Mùi hương của đất, của nếp mới, hơi ấm của bếp
lửa ngày Tết, tất cả đều gợi lên một không gian yên bình, thân thương.
3. Nghệ thuật
- Miêu tả sinh động: Sử dụng nhiều chi tiết gợi cảm như mùi thơm của lá dong, hơi lạnh của nước suối, mùi nếp
thơm, tiếng nổ lép bép của hạt bưởi, giúp người đọc cảm nhận rõ không khí Tết.
- Nhân hóa, so sánh: "Tiếng nổ lép bép nghe thật vui tai", "luồng gió đầu năm tràn vào lồng ngực" làm cho câu văn
trở nên sống động.
- Câu văn nhẹ nhàng, trong trẻo, giàu cảm xúc: Giúp người đọc cảm nhận được niềm vui hồn nhiên của trẻ thơ khi
đón Tết.
Câu 36:
03/04/2025Trong đoạn văn sau, người kể chuyện đã dùng những từ in đậm để làm gì?
Gò Mộng làng tôi có một vườn có. Một hôm, Bông rủ tôi ra Gò Mộng. Chẳng đợi tôi gật đầu, nó kéo tôi đi. Rồi chúng tôi như bị lạc vào một thế giới ve sầu và cò, vạc,...
Theo Đặng Vương Hưng
Chọn ý trả lời đúng:
- Để hỏi.
- Để xưng hô.
- Để thay thế.
* Đáp án:
- Để xưng hô.
* Kiến thức mở rộng:
ĐẠI TỪ
a. Khái niệm: Đại từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, trong câu cho khỏi lặp lại những từ ngữ ấy.
b. Đại từ xưng hô:
+ Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó;…
+ Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy bạn,…
+ Khi xưng hồ cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
c. Lưu ý:
Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể:
+ Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế danh từ. Do đó, chúng có thể có chức vụ trong câu như danh từ.
+ Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế động từ, tính từ. Do đó, chúng có thể có chức vụ trong câu như động từ, tính từ.
+ Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều danh từ làm từ xưng hô (gọi là danh từ chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các danh từ:
Chỉ quan hệ gia đình – thân thuộc: ông, bà, anh, chị, em, con, cháu, …
Chỉ một số chức vụ – nghề nghiệp đặc biệt: chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư, …
Để biết khi nào một từ là danh từ chỉ quan hệ gia đình - thân thuộc, danh từ chỉ chức vụ – nghề nghiệp và khi nào nó được dùng như danh từ chỉ đơn vị hoặc khi nào nó là đại từ xưng hô, ta cần dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể của nó.
VD1: Cô của em dạy Tiếng Anh (Cô là danh từ chỉ quan hệ gia đình – thân thuộc)
VD2: Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người (Cô là danh từ chỉ đơn vị).
VD3: Cháu chào cô ạ ! (cô là đại từ xưng hô)
d. Ví dụ:
- Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi:
+ Đại từ chỉ ngôi thứ nhất (chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta, …
+ Đại từ chỉ ngôi thứ hai (chỉ người nghe): mày, cậu, các cậu, …
+ Đại từ chỉ ngôi thứ ba (người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới): họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó, …
- Đại từ dùng để hỏi: ai? gì? nào? bao nhiêu?…
- Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp: vậy, thế.
Bài thi liên quan
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 1)
-
500 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 2)
-
500 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 3)
-
500 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 4)
-
500 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 5)
-
500 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 6)
-
500 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 8)
-
0 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 9)
-
0 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Tổng hợp câu hỏi Tiếng Việt (phần 10)
-
0 câu hỏi
-
0 phút
-