Tìm tập hợp D = E ∩ G, biết E và G lần lượt là tập nghiệm của hai bất phương trình

Lời giải Bài 36 trang 15 SBT Toán 10 Tập 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.

1 462 24/11/2022


Giải SBT Toán 10 Cánh diều Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Bài 36 trang 15 SBT Toán 10 Tập 1: Tìm tập hợp D = E ∩ G, biết E và G lần lượt là tập nghiệm của hai bất phương trình trong mỗi trường hợp sau:

a) 5x – 2 > 0 và 3x + 7 ≥ 0;

b) 2x + 3 > 0 và 5x – 9 ≤ 0;

c) 9 – 3x ≥ 0 và 12 – 3x < 0.

Lời giải:

a) Xét bất phương trình 5x – 2 > 0 x > 25

E = {x ℝ| x > 25} = 25;+.

Xét bất phương trình 3x + 7 ≥ 0 x ≥ 73

G = {x ℝ| x  73} = 73;+.

Tập hợp E ∩ G là tập hợp các số thực x sao cho x > 25 và x ≥ -73 hay E ∩ G = {x ℝ| x > 25} = E.

D = E ∩ G = E.

Vậy D = E.

b) Xét bất phương trình: 2x + 3 > 0 x > 32 

E = {x ℝ| x > 32} = 32;+.

Xét bất phương trình 5x – 9 ≤ 0 x ≤  

G = {x ℝ| x ≤ 95} = ;95.

Tập hợp E ∩ G là tập hợp các số thực x sao cho x > 32 và x ≤ 95 hay E ∩ G = {x ℝ| 32 < x ≤ 95} = 32;95.

D = E ∩ G = 32;95.

Vậy D = 32;95.

c) Xét bất phương trình 9 – 3x ≥ 0 x ≤ 3

E = {x ℝ| x ≤ 3} = ( – ∞; 3].

Xét bất phương trình 12 – 3x < 0 x > 4

G = {x ℝ| x > 4} = (4; +∞).

Tập hợp E ∩ G là tập hợp các số thực x sao cho x > 4 và x ≤ 3 hay E ∩ G = {x ℝ| x > 4 và x ≤ 3} = .

D = E ∩ G = .

Vậy D = .

1 462 24/11/2022


Xem thêm các chương trình khác: