Sách bài tập Toán 10 Bài 2 (Cánh diều): Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng
Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 2.
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - Cánh diều
Giải SBT Toán 10 trang 47 Tập 1
Bài 9 trang 47 SBT Toán 10 Tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc hai?
Lời giải
Đáp án đúng là B
+) Hàm số y = – x2 + 4x + 2 có dạng y = ax2 + bx + c với a = – 1, b = 4 và c = 2. Do đó A là hàm số bậc hai.
+) Hàm số y = x(2x2 + 5x + 1) = 2x3 + 5x2 + x là hàm số bậc 3. Do đó B không là hàm số bậc hai.
+) Hàm số y = – 3x(6x – 8) = – 18x2 + 24x có dạng y = ax2 + bx + c với a = – 18, b = 24 và c = 0. Do đó C là hàm số bậc hai.
+) Hàm số y = x2 + 6x có dạng y = ax2 + bx + c với a = 1, b = 6 và c = 0. Do đó C là hàm số bậc hai.
Bài 10 trang 47 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hàm số f(x) = 2x2 + 8x + 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (– 4; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 4).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– 2; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; – 2), nghịch biến trên khoảng (– 2; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; – 4), nghịch biến trên khoảng (– 4; +∞).
Lời giải
Đáp án đúng là B
Hàm số f(x) = 2x2 + 8x + 8 là hàm số bậc hai với a = 2 > 0, ∆ = 82 – 4.2.8 = 0.
Ta có: ;
Ta có bảng biến thiên sau:
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (– 2; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 2).
Lời giải
a) Hàm số f(x) = x2 – x – 9 là hàm số bậc hai có a = 1; b = – 1; c = – 9.
b) Hàm số f(x) = x2 – 7 = x2 + 0x – 7 là hàm số bậc hai có a = 1, b = 0 và c = – 7.
c) Hàm số f(x) = – 2x2 + 8x = – 2x2 + 8x + 0 là hàm số bậc hai có a = – 2, b = 8 và c = 0.
Lời giải
Tiền cả gốc lẫn lãi bố Lan nhận được sau tháng thứ nhất là:
10 + x%.10 = 10 + 0,1x (triệu đồng).
Tiền cả gốc lẫn lãi bố Lan nhận được sau tháng thứ hai là:
10 + 0,1x + (10 + 0,1x).0,01x = 0,001x2 + 0,2x + 10 (triệu đồng).
Vậy số tiền cả vốn và lãi mà bố Lan có được sau khi gửi tiết kiệm 2 tháng là: 0,001x2 + 0,2x + 10 (triệu đồng).
Bài 13 trang 47 SBT Toán 10 Tập 1: Xác định parabol y = ax2 – bx + 1 trong mỗi trường hợp sau:
a) Đi qua hai điểm M(1; – 2) và N(– 2; 19).
c) Có trục đối xứng là x = – 1 và tung độ của đỉnh bằng 5.
Lời giải
Xét parabol y = ax2 – bx + 1 với a ≠ 0:
a) Thay tọa độ điểm M1; – 2) vào parabol y = ax2 – bx + 1, ta được:
– 2 = a.12 – b.1 + 1 ⇔ a – b = – 3 (1).
Thay tọa độ điểm N(– 2; 19) vào parabol y = ax2 – bx + 1, ta được:
19 = a.(– 2)2 – b.(– 2) + 1 ⇔ 4a + 2b = 18 hay 2a + b = 9 (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn điều kiện).
Vậy parabol cần tìm là y = 2x2 – 5x + 1.
b) Parabol có đỉnh I(– 2; 37) nghĩa là ⇔ b = – 4a (3)
Mặt khác ta thay tọa độ điểm I vào parabol y = ax2 – bx + 1, ta được:
37 = a.(– 2)2 – b.(– 2) + 1 ⇔ 4a + 2b = 36 hay 2a + b = 18 (4).
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn điều kiện).
Vậy parabol cần tìm là: y = – 9x2 – 36x + 1.
c) Parabol có trục đối xứng là x = – 1 ⇔ ⇔ b = – 2a (5)
Thay x = – 1 và y = 5 vào parabol y = ax2 – bx + 1, ta được:
5 = a.(– 1)2 – b.(– 1) + 1 ⇔ a + b = 4 (6).
Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn điều kiện).
Vậy parabol cần tìm là: y = – 4x2 – 8x + 1.
Bài 14 trang 47 SBT Toán 10 Tập 1: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:
Lời giải
a) Hàm số y = 3x2 – 4x + 2, có a = 3, b = – 4, c = 2 và ∆ = (– 4)2 – 4.3.2 = – 8 < 0.
- Tọa độ điểm đỉnh là: xI = và yI =
⇒ .
- Trục đối xứng .
- Parabol không cắt trục hoành.
- Parabol cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; 2) và điểm đối xứng với điểm này qua trục đối xứng có tọa độ .
- Ta có a = 3 > 0 nên bề lõm của parabol hướng lên trên.
Đồ thị hàm số parabol đã cho là:
b) Hàm số y = – 2x2 – 2x – 1, có a = – 2 , b = – 2, c = – 1 và ∆ = (– 2)2 – 4.(– 2).(– 1) = – 5 < 0.
- Tọa độ điểm đỉnh là: xI = và yI =
⇒ .
- Trục đối xứng .
- Parabol không cắt trục hoành.
- Parabol cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; – 1) và điểm đối xứng với điểm này qua trục đối xứng có tọa độ A.
- Ta có a = – 2 < 0 nên bề lõm của parabol hướng xuống dưới.
Đồ thị hàm số parabol đã cho là:
Lời giải
Hàm số đã cho có đồ thị là đường cong parabol:
Parabol có bề lõm hướng xuống dưới nên a < 0.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ nằm phía trên trục hoành nên c > 0.
Trục đối xứng của hàm số nằm bên phải trục tung nên
Mà a < 0 nên – b < 0 hay b > 0.
Vậy a < 0, b > 0 và c > 0.
Giải SBT Toán 10 trang 48 Tập 1
Bài 16 trang 48 SBT Toán 10 Tập 1: Nêu khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của mỗi hàm số sau:
Lời giải
a) Hàm số y = 4x2 + 6x – 5, có a = 4 > 0 và ∆ = 62 – 4.4.(– 5) = 116
Ta có và
Khi đó, ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trên , hàm số đồng biến trên .
b) Hàm số y = – 3x2 + 10x – 4, có a = – 3 < 0 và ∆ = 102 – 4.(– 3).(– 4) = 52
Ta có và
Khi đó, ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên , hàm số nghịch biến trên .
a)
b)
Lời giải
a) Dựa vào bảng biến thiên ta có:
⇔ b = 2a
⇔ ∆ = 8a ⇔ b2 – 4ac = 8a
⇔ (2a)2 – 4a.2 = 8a
⇔ 4a2 – 8a = 8a
⇔ 4a2 – 16a = 0
⇔ 4a(a – 4) = 0
⇔ a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = 4 (thỏa mãn)
⇒ b = 2a = 2.4 = 8.
Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = 4x2 + 8x + 2.
b) Dựa vào bảng biến thiên ta có:
⇔ b = – 4a
⇔ ∆ = – 32a ⇔ b2 – 4ac = – 32a
⇔ (4a)2 – 4a.2 = – 32a
⇔ 4a2 – 8a = – 32a
⇔ 16a2 + 24a = 0
⇔ 8a(2a + 3) = 0
⇔ a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = (thỏa mãn)
⇒ b = – 4a = – 4. = 6.
Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = x2 + 6x + 2.
Lời giải
+) Hình 12a):
Dựa vào hình vẽ, ta thấy:
- Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ – 3 nên c = – 3.
- Điểm đỉnh của parabol có tọa độ (1; – 4) nên ta có:
⇔ b = – 2a
⇔ ∆ = 16a
⇔ b2 – 4ac = 16a
⇔ (– 2a)2 – 4a(– 3) = 16a
⇔ 4a2 + 12a = 16a
⇔ 4a2 – 4a = 0
⇔ 4a(a – 1) = 0
⇔ a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = 1 (thỏa mãn)
⇒ b = – 2a = – 2.1 = – 2.
Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = x2 – 2x – 3.
+) Hình 12b):
Dựa vào hình vẽ, ta thấy:
- Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ 0 nên c = 0.
- Điểm đỉnh của parabol có tọa độ (– 1; 2) nên ta có:
⇔ b = 2a
⇔ ∆ = – 8a
⇔ b2 – 4ac = – 8a
⇔ (2a)2 – 4a.0 = – 8a
⇔ 4a2 = – 8a
⇔ 4a2 + 8a = 0
⇔ 4a(a + 2) = 0
⇔ a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = – 2 (thỏa mãn)
⇒ b = 2a = 2.(– 2) = – 4.
Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = – 2x2 – 4x.
Lời giải
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:
Tọa độ các điểm lần lượt là: B(– 4,5; 0); C(4,5; 0);
Vì BK = 0,5 m nên OK = 4,5 – 0,5 = 4 m. Do đó M(4; 1,6).
Cổng có hình parabol nên gọi phương trình hàm số là y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) (1).
Điểm B thuộc parabol nên thay tọa độ điểm B vào (1) ta được:
0 = a(– 4,5)2 + b(– 4,5) + c ⇔ 20,25a – 4,5b + c = 0 (2).
Điểm C thuộc parabol nên thay tọa độ điểm C vào (1) ta được:
0 = a(4,5)2 + b(4,5) + c ⇔ 20,25a + 4,5b + c = 0 (3).
Điểm M thuộc parabol nên thay tọa độ điểm M vào (1) ta được:
1,6 = a.42 + b.4 + c ⇔ 16a + 4b + c = 1,6 (4).
Từ (2), (3) và (4) ta có hệ phương trình: .
Suy ra parabol cần tìm là: y = x2 + .
Điểm N là điểm đỉnh của parabol thuộc vào trục tung Oy nên hoành độ điểm N bằng 0.
Thay x = 0 vào hàm số y = x2 + , ta được y = .02 + = .
⇒ N.
Tung độ điểm N cũng chính là chiều cao của cổng và bằng m.
Vậy chiều cao của cổng khoảng 7,6 m.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 – Cánh diều
- Lý thuyết KTPL 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều