Giải SBT Toán 10 trang 48 Tập 1 Cánh diều

Với Giải SBT Toán 10 trang 48 Tập 1 trong Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng Toán lớp 10 Tập 1 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 10 trang 48.

1 833 23/09/2022


Giải SBT Toán 10 trang 48 Tập 1 Cánh diều

Bài 16 trang 48 SBT Toán 10 Tập 1: Nêu khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của mỗi hàm số sau:

a) y = 4x2 + 6x – 5;

b) y = – 3x2 + 10x – 4.

Lời giải

a) Hàm số y = 4x2 + 6x – 5, có a = 4 > 0 và ∆ = 62 – 4.4.(– 5) =  116

Ta có b2a=62.4=34 Δ4a=1164.4=294

Khi đó, ta có bảng biến thiên:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - Cánh diều (ảnh 1)

Vậy hàm số nghịch biến trên ;34, hàm số đồng biến trên 34;+.

b) Hàm số y = – 3x2 + 10x – 4, có a = – 3 < 0 và ∆ = 102 – 4.(– 3).(– 4) = 52

Ta có b2a=102.(3)=53 Δ4a=524.(3)=133

Khi đó, ta có bảng biến thiên:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - Cánh diều (ảnh 1)

Vậy hàm số đồng biến trên ;53, hàm số nghịch biến trên 53;+.

Bài 17 trang 48 SBT Toán 10 Tập 1: Xác định hàm số bậc hai biết hệ số tự do c = 2 và bảng biến thiên tương ứng trong mỗi trường hợp sau:

a)

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - Cánh diều (ảnh 1)

b)

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải

a) Dựa vào bảng biến thiên ta có:

b2a=1  b = 2a

Δ4a=2  ∆ = 8a b2 – 4ac = 8a

(2a)2 – 4a.2 = 8a

4a2 – 8a = 8a

4a2 – 16a = 0

4a(a – 4) = 0

a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = 4 (thỏa mãn)

b = 2a = 2.4 = 8.

Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = 4x2 + 8x + 2.

b) Dựa vào bảng biến thiên ta có:

b2a=2  b = – 4a

Δ4a=8  ∆ = – 32a b2 – 4ac = – 32a

(4a)2 – 4a.2 = – 32a  

4a2 – 8a = – 32a

16a2 + 24a = 0

8a(2a + 3) = 0

a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = -32 (thỏa mãn)

b = – 4a = – 4.-32 = 6.

Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = 32x2 + 6x + 2.

Bài 18 trang 48 SBT Toán 10 Tập 1: Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị tương ứng trong mỗi Hình 12a, 12b:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải

+) Hình 12a):

Dựa vào hình vẽ, ta thấy:

- Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ – 3 nên c = – 3.

- Điểm đỉnh của parabol có tọa độ (1; – 4) nên ta có:

b2a=1  b = – 2a

Δ4a=4 ∆ = 16a

b2 – 4ac = 16a

(– 2a)2 – 4a(– 3) = 16a

4a2 + 12a = 16a

4a2 – 4a = 0

4a(a – 1) = 0

a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = 1 (thỏa mãn)

b = – 2a = – 2.1 = – 2.

Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = x2 – 2x – 3.

+) Hình 12b):

Dựa vào hình vẽ, ta thấy:

- Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ 0 nên c = 0.

- Điểm đỉnh của parabol có tọa độ (– 1; 2) nên ta có:

b2a=1  b = 2a

Δ4a=2 ∆ = – 8a

b2 – 4ac = – 8a

(2a)2 – 4a.0 = – 8a

4a2 = – 8a

4a2 + 8a = 0

4a(a + 2) = 0

a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = – 2 (thỏa mãn)

b = 2a = 2.(– 2) = – 4.

Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = – 2x2 – 4x.

Bài 19 trang 48 SBT Toán 10 Tập 1: Trong một công trình, người ta xây dựng một cổng ra vào hình parabol (minh họa ở Hình 13) sao cho khoảng cách giữa hai chân cổng BC là 9 m. Từ một điểm M trên thân cổng người ta đo được khoảng cách tới mặt đất là MK = 1,6 m và khoảng cách từ K tới chân cổng gần nhất là BK = 0,5 m. Tính chiều cao của cổng theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải

Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng - Cánh diều (ảnh 1)

Tọa độ các điểm lần lượt là: B(– 4,5; 0); C(4,5; 0);

Vì BK = 0,5 m nên OK = 4,5 – 0,5 = 4 m. Do đó M(4; 1,6).

Cổng có hình parabol nên gọi phương trình hàm số là y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) (1).

Điểm B thuộc parabol nên thay tọa độ điểm B vào (1) ta được:

0 = a(– 4,5)2 + b(– 4,5) + c 20,25a – 4,5b + c = 0 (2).

Điểm C thuộc parabol nên thay tọa độ điểm C vào (1) ta được:

0 = a(4,5)2 + b(4,5) + c 20,25a + 4,5b + c = 0 (3).

Điểm M thuộc parabol nên thay tọa độ điểm M vào (1) ta được:

1,6 = a.42 + b.4 + c 16a + 4b + c = 1,6 (4).

Từ (2), (3) và (4) ta có hệ phương trình: 20,25a4,5b+c=020,25a+4,5b+c=016a+4b+c=1,6a=3285b=0c=64885.

Suy ra parabol cần tìm là: y = 3285x2 + 64885.

Điểm N là điểm đỉnh của parabol thuộc vào trục tung Oy nên hoành độ điểm N bằng 0.

Thay x = 0 vào hàm số y = 3285x2 + 64885, ta được y = 3285.02 + 64885 = 64885.

N0;64885.

Tung độ điểm N cũng chính là chiều cao của cổng và bằng 648857,6 m.

Vậy chiều cao của cổng khoảng 7,6 m.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 10 trang 47 Tập 1

1 833 23/09/2022


Xem thêm các chương trình khác: