Sách bài tập Toán 10 Bài 3 (Cánh diều): Dấu của tam thức bậc hai
Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 3.
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai - Cánh diều
Giải SBT Toán 10 trang 52 Tập 1
Bài 20 trang 52 SBT Toán 10 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. x2 – x – 2 > 0 khi và chỉ khi x ∈ (– ∞ ; –1)∪(2 ; +∞).
B. x2 – x – 2 ≤ 0 khi và chỉ khi x ∈ [–1 ; 2].
C. x2 – x – 2 < 0 khi và chỉ khi x ∈ (–1 ; 2).
D. x2 – x – 2 ≥ 0 khi và chỉ khi x ∈ (– ∞; –1)∪(2; +∞).
Lời giải
Đáp án đúng là D
Xét biểu thức f(x) x2 – x – 2 là tam thức bậc hai, có a = 1 > 0 và (– 1)2 – 4.1.(– 2) = 9 > 0.
Do đó tam thức có hai nghiệm phân biệt x1 = – 1 và x2 = 2.
Theo định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:
f(x) > 0 khi x ∈ (– ∞ ; –1)∪(2 ; +∞);
f(x) < 0 khi x ∈ (–1 ; 2);
f(x) = 0 khi x = – 1 hoặc x = 2.
Do đó A, B, C đúng còn D sai.
Bài 21 trang 52 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị ở Hình 15.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. f(x) < 0 khi và chỉ khi x ∈ (1 ; 3).
B. f(x) ≤ 0 khi và chỉ khi x ∈ (– ∞; 1]∪[3; +∞).
C. f(x) > 0 khi và chỉ khi x ∈ (1 ; 3).
D. f(x) ≥ 0 khi và chỉ khi x ∈ [1 ; 3].
Lời giải
Đáp án đúng là A
Dựa vào đồ thị hàm số ta nhận thấy:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x = 1 và x = 3. Suy ra f(x) = 0 tại x = 1 hoặc x = 3.
Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành khi x ∈ (1; 3). Suy ra f(x) > 0 khi x ∈ (1; 3).
Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành khi x ∈ (– ∞; 1) ∪ (3; +∞). Suy ra f(x) < 0 khi x ∈ (– ∞; 1) ∪ (3; +∞).
Vậy đáp án A sai.
A. f(x) < 0 với mọi x khi và chỉ khi a < 0 và ∆ ≤ 0.
B. f(x) < 0 với mọi x khi và chỉ khi a < 0 và ∆ < 0.
C. f(x) ≤ 0 với mọi x khi và chỉ khi a > 0 và ∆ < 0.
D. f(x) ≤ 0 với mọi x khi và chỉ khi a > 0 và ∆ ≤ 0.
Lời giải
Đáp án đúng là B
Theo định lí dấu của tam thức bậc hai ta có:
Tam thức bậc hai f(x) < 0 với mọi x khi và chỉ khi a < 0 và ∆ < 0.
Tam thức bậc hai f(x) ≤ 0 với mọi x khi và chỉ khi a < 0 và ∆ ≤ 0.
Tam thức bậc hai f(x) > 0 với mọi x khi và chỉ khi a > 0 và ∆ < 0.
Tam thức bậc hai f(x) ≥ 0 với mọi x khi và chỉ khi a > 0 và ∆ ≤ 0.
Vậy đáp án đúng là B
Bài 23 trang 52 SBT Toán 10 Tập 1: Lập bảng xét dấu với mỗi tam thức bậc hai sau:
Lời giải
a) Xét tam thức bậc hai f(x) = 3x2 – 7x + 4 , có a = 3 > 0 và ∆ = (– 7)2 – 4.3.4 = 1 > 0.
Suy ra tam thức có hai nghiệm phân biệt x = 1 và x = .
Khi đó ta có bảng xét dấu sau:
b) Xét tam thức bậc hai f(x) = 25x2 + 10x + 1, có a = 25 > 0 và ∆ = 102 – 4.25.1 = 0.
Suy ra tam thức có nghiệm kép x = .
Khi đó ta có bảng xét dấu sau:
c) Xét tam thức bậc hai f(x) = 3x2 – 2x + 8, có a = 3 > 0 và ∆ = (– 2)2 – 4.3.8 = – 92 < 0.
Suy ra tam thức vô nghiệm.
Khi đó ta có bảng xét dấu sau:
d) Xét tam thức bậc hai f(x) = – 2x2 + x + 3, có a = – 2 < 0 và ∆ = 12 – 4.(– 2).3 = 25 > 0.
Suy ra tam thức có hai nghiệm phân biệt x = – 1 và x = .
Khi đó ta có bảng xét dấu sau:
e) Xét tam thức bậc hai f(x) = – 3x2 + 6x – 3, có a = – 3 < 0 và ∆ = 62 – 4.(– 3).(– 3) = 0.
Suy ra tam thức có nghiệm kép x = 1.
Khi đó ta có bảng xét dấu sau:
f) Xét tam thức bậc hai f(x) = – 5x2 + 2x – 4, có a = – 5 < 0 và ∆ = 22 – 4.(– 5).(– 4) = – 76 < 0.
Suy ra tam thức vô nghiệm
Khi đó ta có bảng xét dấu sau:
Lời giải
Tam thức f(x) = – x2 – 2x + m – 12 không dương với mọi x ∈ ℝ nghĩa là f(x) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Xét tam thức f(x) = – x2 – 2x + m – 12, có a = – 1 < 0 và ∆ = (– 2)2 – 4.(– 1)(m – 12) = 4m – 44.
Vì a = – 1 < 0 nên để f(x) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ ⇔ ∆ ≤ 0
⇔ 4m – 44 ≤ 0
⇔ 4m ≤ 44
⇔ m ≤ 11
Vậy với m ≤ 11 thì tam thức f(x) = – x2 – 2x + m – 12 không dương với mọi x ∈ ℝ.
Lời giải
Điều kiện xác định của hàm số đã cho là 2x2 – 5x + 3m – 2 ≥ 0.
Để tập xác định là ℝ thì 2x2 – 5x + 3m – 2 ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Xét f(x) = 2x2 – 5x + 3m – 2 là tam thức bậc hai có a = 2 > 0 và ∆ = (– 5)2 – 4.2.(3m – 2) = 41 – 24m.
Để f(x) > 0 với mọi x ∈ ℝ thì a > 0 và ∆ < 0
Vì a = 2 > 0 là luôn đúng nên chỉ cần ∆ < 0 ⇔ 41 – 24m < 0 ⇔ – 24m < – 41 ⇔ m > .
Vậy với m > thì hàm số y = có tập xác định là ℝ.
Bài 26 trang 52 SBT Toán 10 Tập 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có tập xác định là ℝ.
Lời giải
Điều kiện xác định của hàm số là x2 – 4x + 6m – 1 > 0.
Để tập xác định là ℝ thì x2 – 4x + 6m – 1 > 0 với mọi x ∈ ℝ.
Xét f(x) = x2 – 4x + 6m – 1, có a = 1 > 0 và ∆ = (– 4)2 – 4.1.(6m – 1) = 20 – 24m.
Vì a > 0 nên để f(x) > 0 thì ∆ < 0 ⇔ 20 – 24m < 0 ⇔ – 24m < – 20 ⇔ m > .
Vậy với m > thì hàm số có tập xác định là ℝ.
Lời giải
a) Doanh thu khi bán Q sản phẩm là: 1 300.Q (nghìn đồng).
Lợi nhuận xí nghiệp thu được khi bán hết Q sản phẩm đó là:
1 300.Q – (Q2 + 200Q + 180 000) = –Q2 + 1 100Q – 180 000 (nghìn đồng).
Vậy lợi nhuận xí nghiệp thu được khi bán hết Q sản phẩm là –Q2 + 1 100Q – 180 000 nghìn đồng.
b) Để xí nghiệp không bị lỗ thì lợi nhuận thu được phải lớn hơn hoặc bằng 0 hay
–Q2 + 1 100Q – 180 000 ≥ 0
Xét tam thức bậc hai –Q2 + 1 100Q – 180 000, có a = – 1 và ∆ = 1 1002 – 4.(– 1).(– 180 000) = 490 000 > 0.
Do đó tam thức có hai nghiệm phân biệt Q1 = 900 và Q2 = 200.
Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta có:
–Q2 + 1 100Q – 180 000 ≥ 0 thì Q ∈ [200; 900];
Vậy xí nghiệp cần sản xuất từ ít nhất 200 đến 900 sản phẩm để không bị lỗ.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng
Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 – Cánh diều
- Lý thuyết KTPL 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều