Chương XXXV Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003: Khiếu nại, tố cáo trong Tố tụng Hình sự
Số hiệu: | 19/2003/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 26/11/2003 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2004 |
Ngày công báo: | 06/01/2004 | Số công báo: | Từ số 5 đến số 6 |
Lĩnh vực: | Trách nhiệm hình sự, Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2018 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Điều 325. Người có quyền khiếu nại
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Việc kháng cáo đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, khiếu nại đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì không giải quyết theo quy định tại Chương này mà được giải quyết theo quy định tại các chương XXIII, XXIV, XXX và XXXI của Bộ luật này.
Điều 326. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại
1. Người khiếu nại có quyền:
a) Tự mình khiếu nại hoặc thông qua người đại diện hợp pháp để khiếu nại;
b) Khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án hình sự;
c) Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu nại;
d) Được nhận văn bản trả lời về việc giải quyết khiếu nại;
đ) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Người khiếu nại có nghĩa vụ:
a) Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp các thông tin, tài liệu đó;
b) Chấp hành kết quả giải quyết khiếu nại.
Điều 327. Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại
1. Người bị khiếu nại có quyền:
a) Đưa ra bằng chứng về tính hợp pháp của quyết định, hành vi tố tụng bị khiếu nại;
b) Được nhận văn bản giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi tố tụng của mình.
2. Người bị khiếu nại có nghĩa vụ:
a) Giải trình về quyết định, hành vi tố tụng bị khiếu nại, cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
b) Chấp hành kết quả giải quyết khiếu nại;
c) Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do quyết định, hành vi tố tụng trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật.
Thời hiệu khiếu nại là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng mà người khiếu nại cho rằng có vi phạm pháp luật.
Trong trường hợp vì ốm đau, thiên tai, địch hoạ, đi công tác, học tập ở nơi xa hoặc vì những trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu, thì thời gian có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu nại.
Điều 329. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Điều tra viên, Phó Thủ trưởng và Thủ trưởng Cơ quan điều tra
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra do Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xét, giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cùng cấp. Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cùng cấp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cùng cấp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra và các quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra đã được Viện kiểm sát phê chuẩn do Viện kiểm sát cùng cấp giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Điều 330. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng và Viện trưởng Viện kiểm sát
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Điều 331. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Thẩm phán, Phó Chánh án và Chánh án Toà án
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Thẩm phán, Phó Chánh án trước khi mở phiên toà do Chánh án Toà án giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Toà án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Toà án cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Toà án cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Chánh án Toà án trước khi mở phiên tòa do Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Toà án cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Điều 332. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của những người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra do Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định tố tụng đã được Viện kiểm sát phê chuẩn do Viện kiểm sát đã phê chuẩn quyết định đó giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Điều 333. Thời hạn giải quyết khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam
Khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam phải được Viện kiểm sát xem xét, giải quyết ngay. Trong trường hợp cần phải có thời gian để xác minh thêm thì thời hạn giải quyết không được quá ba ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Điều 334. Người có quyền tố cáo
Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Điều 335. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo
1. Người tố cáo có quyền:
a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền;
b) Yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích của mình;
c) Yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết tố cáo;
d) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ khi bị đe doạ, trù dập, trả thù.
2. Người tố cáo có nghĩa vụ:
a) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo;
b) Nêu rõ họ tên, địa chỉ của mình;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tố cáo sai sự thật.
Điều 336. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo
1. Người bị tố cáo có quyền:
a) Được thông báo về nội dung tố cáo;
b) Đưa ra bằng chứng để chứng minh nội dung tố cáo là không đúng sự thật;
c) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được phục hồi danh dự, được bồi thường thiệt hại do việc tố cáo không đúng gây ra;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai sự thật.
2. Người bị tố cáo có nghĩa vụ:
a) Giải trình về hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
b) Chấp hành kết quả xử lý tố cáo của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền;
c) Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật của mình gây ra.
Điều 337. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết tố cáo
1. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nào thì người đứng đầu cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.
Trong trường hợp người bị tố cáo là Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án Toà án thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án cấp trên trực tiếp có trách nhiệm giải quyết. Tố cáo hành vi tố tụng của những người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra do Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố xem xét, giải quyết.
Thời hạn giải quyết tố cáo không quá sáu mươi ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết tố cáo có thể dài hơn, nhưng không quá chín mươi ngày.
2. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm thì được giải quyết theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật này.
3. Tố cáo liên quan đến hành vi bắt, tạm giữ, tạm giam phải được Viện kiểm sát xem xét, giải quyết ngay. Trong trường hợp phải xác minh thêm thì thời hạn không quá ba ngày.
Điều 338. Trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo
Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết kịp thời, đúng pháp luật khiếu nại, tố cáo và thông báo bằng văn bản kết quả giải quyết cho người đã khiếu nại, tố cáo biết; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra; bảo đảm kết quả giải quyết được thi hành nghiêm chỉnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết của mình.
Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết, giải quyết trái pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Điều 339. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự
1. Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án cùng cấp và cấp dưới, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra:
a) Ra văn bản giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định tại Chương này;
b) Kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cấp mình và cấp dưới; thông báo kết quả kiểm tra cho Viện kiểm sát;
c) Cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát.
2. Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại Cơ quan điều tra, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Việc kháng cáo đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, khiếu nại đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì không giải quyết theo quy định tại Chương này mà được giải quyết theo quy định tại các chương XXIII, XXIV, XXX và XXXI của Bộ luật này.
1. Người khiếu nại có quyền:
a) Tự mình khiếu nại hoặc thông qua người đại diện hợp pháp để khiếu nại;
b) Khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án hình sự;
c) Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu nại;
d) Được nhận văn bản trả lời về việc giải quyết khiếu nại;
đ) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Người khiếu nại có nghĩa vụ:
a) Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp các thông tin, tài liệu đó;
b) Chấp hành kết quả giải quyết khiếu nại.
1. Người bị khiếu nại có quyền:
a) Đưa ra bằng chứng về tính hợp pháp của quyết định, hành vi tố tụng bị khiếu nại;
b) Được nhận văn bản giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi tố tụng của mình.
2. Người bị khiếu nại có nghĩa vụ:
a) Giải trình về quyết định, hành vi tố tụng bị khiếu nại, cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
b) Chấp hành kết quả giải quyết khiếu nại;
c) Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do quyết định, hành vi tố tụng trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật.
Thời hiệu khiếu nại là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng mà người khiếu nại cho rằng có vi phạm pháp luật.
Trong trường hợp vì ốm đau, thiên tai, địch hoạ, đi công tác, học tập ở nơi xa hoặc vì những trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu, thì thời gian có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu nại.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra do Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xét, giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cùng cấp. Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cùng cấp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cùng cấp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra và các quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra đã được Viện kiểm sát phê chuẩn do Viện kiểm sát cùng cấp giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Thẩm phán, Phó Chánh án trước khi mở phiên toà do Chánh án Toà án giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Toà án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Toà án cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Toà án cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Chánh án Toà án trước khi mở phiên tòa do Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Toà án cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của những người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra do Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại quyết định tố tụng đã được Viện kiểm sát phê chuẩn do Viện kiểm sát đã phê chuẩn quyết định đó giải quyết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam phải được Viện kiểm sát xem xét, giải quyết ngay. Trong trường hợp cần phải có thời gian để xác minh thêm thì thời hạn giải quyết không được quá ba ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
1. Người tố cáo có quyền:
a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền;
b) Yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích của mình;
c) Yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết tố cáo;
d) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ khi bị đe doạ, trù dập, trả thù.
2. Người tố cáo có nghĩa vụ:
a) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo;
b) Nêu rõ họ tên, địa chỉ của mình;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tố cáo sai sự thật.
1. Người bị tố cáo có quyền:
a) Được thông báo về nội dung tố cáo;
b) Đưa ra bằng chứng để chứng minh nội dung tố cáo là không đúng sự thật;
c) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được phục hồi danh dự, được bồi thường thiệt hại do việc tố cáo không đúng gây ra;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai sự thật.
2. Người bị tố cáo có nghĩa vụ:
a) Giải trình về hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
b) Chấp hành kết quả xử lý tố cáo của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền;
c) Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật của mình gây ra.
1. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nào thì người đứng đầu cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.
Trong trường hợp người bị tố cáo là Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án Toà án thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án cấp trên trực tiếp có trách nhiệm giải quyết. Tố cáo hành vi tố tụng của những người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra do Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố xem xét, giải quyết.
Thời hạn giải quyết tố cáo không quá sáu mươi ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết tố cáo có thể dài hơn, nhưng không quá chín mươi ngày.
2. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm thì được giải quyết theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật này.
3. Tố cáo liên quan đến hành vi bắt, tạm giữ, tạm giam phải được Viện kiểm sát xem xét, giải quyết ngay. Trong trường hợp phải xác minh thêm thì thời hạn không quá ba ngày.
Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết kịp thời, đúng pháp luật khiếu nại, tố cáo và thông báo bằng văn bản kết quả giải quyết cho người đã khiếu nại, tố cáo biết; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra; bảo đảm kết quả giải quyết được thi hành nghiêm chỉnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết của mình.
Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết, giải quyết trái pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
1. Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án cùng cấp và cấp dưới, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra:
a) Ra văn bản giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định tại Chương này;
b) Kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cấp mình và cấp dưới; thông báo kết quả kiểm tra cho Viện kiểm sát;
c) Cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát.
2. Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại Cơ quan điều tra, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
Chapter XXXV: COMPLAINTS, DENUNCIATIONS IN CRIMINAL PROCEDURE
Article 325.- Persons with the right to complain
Agencies, organizations and individuals shall have the right to complain about procedural decisions and acts of bodies and persons with procedure-conducting competence when they have grounds to believe that such decisions or acts are contrary to law, infringe upon their legitimate rights and interests.
Appeals against legally valid first-instance judgments or decisions, complaints about legally valid judgments or decisions shall not be settled under the provisions of this Chapter but under the provisions of Chapters XXIII, XXIV, XXX and XXXI of this Code.
Article 326.- Rights and obligations of complainants
1. Complainants shall have the following rights:
a/ To lodge complaints by themselves or through their lawful representatives;
b/ To lodge complaints at any stage of the process of settling criminal cases;
c/ To withdraw their complaints at any stage of the process of settling criminal cases;
d/ To receive written replies on the settlement of their complaints;
e/ To have their infringed legitimate rights and interests restored; and receive damage compensation in accordance with law.
2. Complainants shall have the following obligations:
a/ To present truthfully the facts, supply information and documents to the complaint settlers; to take responsibility before law for such presentation and supply of information and documents.
b/ To abide by the complaint settlement results.
Article 327.- Rights and obligations of complained persons
1. Complained persons shall have the following rights:
a/ To produce evidences on the lawfulness of their procedural decisions or acts which are complained about;
b/ To receive documents on the settlement of complaints about their procedural decisions or acts.
2. Complained persons shall have the following obligations:
a/ To explain the complained procedural decisions or acts, supply relevant information and documents when competent bodies, organizations or individuals so request;
b/ To abide by the complaint settlement results;
c/ To pay compensation for damage and overcome consequences caused by their illegal procedural decisions or acts according to law provisions.
Article 328.- Statute of limitations for complaining
The statute of limitations for complaining is fifteen days after the complainants receive or know about the procedural decisions or acts which they deem unlawful.
In case where due to illness, natural calamities, enemy sabotage, working or studying in distant places or other objective obstacles the complainants cannot exercise their right to complain within the prescribed statute of limitations, the period when such obstacles exist shall not be included in the statute of limitations for complaining.
Article 329.- Competence and time limit for settling complaints against investigators, deputy heads and heads of investigating bodies
Complaints about procedural decisions and acts of investigators, deputy heads of investigating bodies shall be considered and settled by the heads of the investigating bodies within seven days after receiving the complaints. If disagreeing with the settlement results, the complainants shall have the right to lodge further complaints with the procuracies of the same level. Within seven days after receiving the complaints, the procuracies of the same level must consider and settle them. The procuracies of the same level shall have the competence to make final settlement.
Complaints about procedural decisions or acts of the heads of investigating bodies and procedural decisions of investigating bodies, which have been approved by the procuracies of the same level, shall be settled by the procuracies of the same level within seven days after receiving the complaints. If disagreeing with the settlement results, the complainants shall have the right to lodge further complaints with the immediate superior procuracies. Within fifteen days after receiving the complaints, the immediate superior procuracies must consider and settle them. The immediate superior procuracies shall have the competence to make final settlement.
Article 330.- Competence and time limits for settling complaints against procurators, vice-chairmen and chairmen of procuracies
Complaints about procedural decisions and acts of vice-chairmen of procuracies or procurators shall be settled by the chairmen of the procuracies within seven days after receiving the complaints. If disagreeing with the settlement results, the complainants shall have the right to lodge further complaints with the immediate superior procuracies. Within fifteen days after receiving the complaints, the immediate superior procuracies must consider and settle them. The immediate superior procuracies shall have the competence to make final settlement.
Complaints about procedural decisions or acts of chairmen of procuracies shall be settled by the immediate superior procuracies within fifteen days after receiving the complaints. The immediate superior procuracies shall have the competence to make final settlement.
Article 331.- Competence and time limits for settling complaints against judges, vice-presidents and presidents of courts
Complaints about procedural decisions and acts of judges or vice-presidents of courts before the opening of court sessions shall be settled by the presidents of courts within seven days after receiving the complaints. If disagreeing with the settlement results, the complainants shall have the right to lodge further complaints with the immediate superior courts. Within fifteen days after receiving the complaints, the immediate superior courts must consider and settle them. The immediate superior courts shall have the competence to make final settlement.
Complaints about procedural decisions or acts of presidents of courts shall be settled by the immediate superior courts within fifteen days after receiving the complaints. The immediate superior courts shall have the competence to make final settlement.
Article 332.- Competence and time limits for settling complaints against persons with competence to conduct a number of investigating activities
Complaints about procedural decisions and acts of persons with competence to conduct a number of investigating activities shall be considered and settled by the procuracies with prosecuting competence within seven days after receiving the complaints. If disagreeing with the settlement results, the complainants shall have the right to lodge further complaints with the immediate superior procuracies. Within fifteen days after receiving the complaints, the immediate superior procuracies must consider and settle them. The immediate superior procuracies shall have the competence to make final settlement.
Complaints about procedural decisions or acts which have been approved by the procuracies shall be settled by such procuracies within seven days after receiving the complaints. If disagreeing with the settlement results, the complainants shall have the right to lodge further complaints with the immediate superior procuracies. Within fifteen days after receiving the complaints, the immediate superior procuracies must consider and settle them. The immediate superior procuracies shall have the competence to make final settlement.
Article 333.- Time limits for settling complaints related to the application of arrest, custody and temporary detention measures
Complaints related to the application of arrest, custody and temporary detention measures must be immediately considered and settled by the procuracies. If it takes time to conduct further verification, the complaints must be settled within three days after the date of receipt thereof. If disagreeing with the settlement results, the complainants shall have the right to lodge further complaints with the immediate superior procuracies. Within seven days after receiving the complaints, the immediate superior procuracies must consider and settle them. The immediate superior procuracies shall have the competence to make final settlement.
Article 334.- Persons with the right to denounce
Citizens shall have the right to denounce to competent bodies or individuals law violation acts of any persons with procedure-conducting competence, which cause damage or threaten to cause damage to the interests of the State, the legitimate rights and interests of citizens, agencies or organizations.
Article 335.- Rights and obligations of denouncers
1. Denouncers shall have the following rights:
a/ To send written denunciations or denounce in person to competent bodies or individuals;
b/ To request the confidentiality of their full names, addresses and autographs;
c/ To request to be notified of the denunciation settlement results;
d/ To request the bodies with procedure-conducting competence to protect them when they are intimidated, harassed or revenged.
2. Denouncers shall have the following obligations:
a/ To present truthfully the denunciation contents;
b/ To clearly state their full names and addresses;
c/ To take responsibility before law for untruthful denunciation.
Article 336.- Rights and obligations of denounced persons
1. Denounced persons shall have the following rights:
a/ To be informed of the denunciation contents;
b/ To produce evidences to prove that the denunciation contents are untruthful;
c/ To have their infringed legitimate rights and interests restored, their honor restored, and to receive compensation for damage caused by untruthful denunciation;
d/ To request competent bodies, organizations or individuals to handle slanderers.
2. Denounced persons shall have the following obligations:
a/ To explain their denounced acts; supply relevant information and documents when competent bodies or individuals so request;
b/ To abide by the denunciation-handling results of competent bodies or individuals;
c/ To pay compensation for damage and overcome consequences caused by their illegal acts.
Article 337.- Competence and time limit for settling denunciations
1. For denunciations of law violation acts of persons with procedure-conducting competence of an agency with procedure-conducting competence, the head of such agency shall have the responsibility to settle them.
Where the denounced persons are heads of investigating bodies, chairmen of procuracies or presidents of courts, the immediate superior investigating bodies, procuracies or courts shall have the responsibility to settle them. Denunciations of procedural acts of persons with competence to conduct a number of investigating activities shall be considered and settled by the procuracies with prosecuting competence.
The time limit for settling denunciations is sixty days counting from the date of receipt of denunciations; for complicated cases, it may be longer but must not exceed ninety days.
2. Denunciations of law violation acts with criminal signs shall be settled under the provisions of Article 103 of this Code.
3. Denunciations related to arrest, custody or temporary detention must be immediately considered and settled by the procuracies. If further verification is required, the time limit shall not exceed three days.
Article 338.- Responsibilities of persons with competence to settle complaints or denunciations
Competent bodies or individuals shall, within the ambit of their respective tasks and powers, have to receive and settle promptly according to law complaints and denunciations and send notices on the settlement results to complaints and denouncers; stringently handle violators; apply necessary measures to prevent possible damage; ensure the settlement results be strictly implemented and take responsibility before law for their settlement.
Persons who are competent to settle complaints or denunciations but fail to settle them, have settled irresponsibly or illegally such complaints or denunciations shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined or examined for penal liability; if causing damage, they must pay compensation therefor according to law.
Article 339.- Tasks and powers of procuracies in supervising the settlement of complaints and denunciations in the criminal procedure
1. The procuracies shall request the investigating bodies and courts of the same and subordinate levels, the border guard, customs, ranger and coast guard forces, and other agencies of the people’s police and people’s army, which are assigned to conduct a number of investigating activities:
a/ To issue written settlements of complaints or denunciations according to the provisions of this Chapter;
b/ To examine the settlement of complaints or denunciations by their level and subordinate levels; notify the examination results to the procuracies;
c/ To supply dossiers and documents related to the settlement of complaints and denunciations to the procuracies.
2. The procuracies shall directly supervise the settlement of complaints and denunciations at the investigating bodies, courts, border guard, customs, ranger offices, coast guard offices and other agencies of the people’s police and army’s police, which are assigned to conduct a number of investigating activities.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực