Chương XXXIII Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003: Thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Số hiệu: | 19/2003/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 26/11/2003 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2004 |
Ngày công báo: | 06/01/2004 | Số công báo: | Từ số 5 đến số 6 |
Lĩnh vực: | Trách nhiệm hình sự, Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2018 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
THỦ TỤC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT BUỘC CHỮA BỆNH
Điều 311. Điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
1. Khi có căn cứ cho rằng người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 13 của Bộ luật hình sự thì tùy theo giai đoạn tố tụng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải trưng cầu giám định pháp y.
2. Căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Viện kiểm sát quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn điều tra, truy tố; Tòa án quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn xét xử và thi hành án.
1. Đối với vụ án có căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 311 của Bộ luật này, Cơ quan điều tra phải làm sáng tỏ:
a) Hành vi nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra;
b) Tình trạng tâm thần và bệnh tâm thần của người có hành vi nguy hiểm cho xã hội;
c) Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình hay không.
2. Khi tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra phải bảo đảm có người bào chữa tham gia tố tụng từ khi xác định là người có hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần. Đại diện hợp pháp của người đó có thể tham gia tố tụng trong trường hợp cần thiết.
Điều 313. Quyết định của Viện kiểm sát sau khi kết thúc điều tra
Sau khi nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, Viện kiểm sát có thể ra một trong những quyết định sau đây:
1. Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án;
2. Đình chỉ vụ án và quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
3. Truy tố bị can trước Tòa án.
1. Tòa án có thể ra một trong những quyết định sau đây:
a) Miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
b) Đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
c) Tạm đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
d) Trả hồ sơ để điều tra lại hoặc điều tra bổ sung.
2. Ngoài quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh, Tòa án có thể giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vấn đề khác liên quan đến vụ án.
Điều 315. Áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người chấp hành hình phạt tù
Trong trường hợp có căn cứ để cho rằng người đang chấp hành hình phạt tù mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án phạt tù, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Toà án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt phải trưng cầu giám định pháp y.
Căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Toà án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở chuyên khoa y tế để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt, nếu không có lý do để miễn chấp hành hình phạt.
Điều 316. Khiếu nại, kháng nghị, kháng cáo
1. Khi quyết định của Viện kiểm sát về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh bị khiếu nại thì vụ án phải được đưa ra xét xử sơ thẩm ở Tòa án cùng cấp.
2. Việc kháng nghị hoặc kháng cáo đối với quyết định của Tòa án về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh được tiến hành như đối với bản án sơ thẩm.
3. Quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh của Tòa án vẫn có hiệu lực thi hành mặc dù có khiếu nại, kháng nghị, kháng cáo.
Điều 317. Thực hiện, đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh
1. Biện pháp bắt buộc chữa bệnh được thực hiện ở một cơ sở chuyên khoa y tế do Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ định.
2. Khi có báo cáo của cơ sở chữa bệnh, đơn yêu cầu của người thân thích người bị bắt buộc chữa bệnh hoặc yêu cầu của Viện kiểm sát thì trên cơ sở kết luận của Hội đồng giám định y khoa, Viện kiểm sát hoặc Tòa án đã ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh có thể ra quyết định đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh, đồng thời có thể quyết định phục hồi tố tụng đã bị tạm đình chỉ.
1. Khi có căn cứ cho rằng người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 13 của Bộ luật hình sự thì tùy theo giai đoạn tố tụng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải trưng cầu giám định pháp y.
2. Căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Viện kiểm sát quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn điều tra, truy tố; Tòa án quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn xét xử và thi hành án.
1. Đối với vụ án có căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 311 của Bộ luật này, Cơ quan điều tra phải làm sáng tỏ:
a) Hành vi nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra;
b) Tình trạng tâm thần và bệnh tâm thần của người có hành vi nguy hiểm cho xã hội;
c) Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình hay không.
2. Khi tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra phải bảo đảm có người bào chữa tham gia tố tụng từ khi xác định là người có hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần. Đại diện hợp pháp của người đó có thể tham gia tố tụng trong trường hợp cần thiết.
Sau khi nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, Viện kiểm sát có thể ra một trong những quyết định sau đây:
1. Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án;
2. Đình chỉ vụ án và quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
3. Truy tố bị can trước Tòa án.
1. Tòa án có thể ra một trong những quyết định sau đây:
a) Miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
b) Đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
c) Tạm đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
d) Trả hồ sơ để điều tra lại hoặc điều tra bổ sung.
2. Ngoài quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh, Tòa án có thể giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vấn đề khác liên quan đến vụ án.
Trong trường hợp có căn cứ để cho rằng người đang chấp hành hình phạt tù mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án phạt tù, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Toà án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt phải trưng cầu giám định pháp y.
Căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Toà án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở chuyên khoa y tế để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt, nếu không có lý do để miễn chấp hành hình phạt.
1. Khi quyết định của Viện kiểm sát về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh bị khiếu nại thì vụ án phải được đưa ra xét xử sơ thẩm ở Tòa án cùng cấp.
2. Việc kháng nghị hoặc kháng cáo đối với quyết định của Tòa án về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh được tiến hành như đối với bản án sơ thẩm.
3. Quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh của Tòa án vẫn có hiệu lực thi hành mặc dù có khiếu nại, kháng nghị, kháng cáo.
1. Biện pháp bắt buộc chữa bệnh được thực hiện ở một cơ sở chuyên khoa y tế do Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ định.
2. Khi có báo cáo của cơ sở chữa bệnh, đơn yêu cầu của người thân thích người bị bắt buộc chữa bệnh hoặc yêu cầu của Viện kiểm sát thì trên cơ sở kết luận của Hội đồng giám định y khoa, Viện kiểm sát hoặc Tòa án đã ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh có thể ra quyết định đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh, đồng thời có thể quyết định phục hồi tố tụng đã bị tạm đình chỉ.
Chapter XXXIII: PROCEDURES FOR APPLICATION OF THE COMPULSORY MEDICAL TREATMENT MEASURE
Article 311.- Conditions for application of, and competence to apply, the compulsory medical treatment measure
1. Where there are grounds to believe that the persons having committed acts dangerous to the society have no capacity for penal liability as provided for in Article 13 of the Penal Code, depending each particular proceeding stage, the investigating bodies, procuracies or courts must solicit forensic examination.
2. Basing themselves on the conclusions of the forensic examination councils, the procuracies shall decide to apply the compulsory medical treatment measure at the investigation and prosecution stages; the courts shall decide to apply the compulsory medical treatment measure at the trial and judgment execution stages.
1. For the cases involving grounds specified in Clause 1, Article 311 of this Code, the investigating bodies must clarify:
a/ Committed acts dangerous to the society;
b/ The mental conditions and mental diseases of the persons having committed acts dangerous to the society;
c/ Whether or not the persons having committed acts dangerous to the society have lost their capacity to perceive or control their acts.
2. When conducting the procedure, the investigating bodies must ensure the participation by defense counsels in the procedure from the time it is determined that the persons having committed acts dangerous to the society suffer from mental diseases. In case of necessity, lawful representatives of such persons may participate in the proceedings.
Article 313.- Decisions of procuracies upon termination of investigation
After receiving the case files and the written investigation conclusions, the procuracies may issue one of the following decisions:
1. To suspend or cease the case;
2. To cease the case and decide to apply the compulsory medical treatment measure.
3. To prosecute the accused before court.
1. The courts may issue one of the following decisions:
a/ To exempt the penal liability or penalties and apply the compulsory medical treatment measure;
b/ To cease the case and decide to apply the compulsory medical treatment measure;
c/ To suspend the case and decide to apply the compulsory medical treatment measure;
d/ To return the file for re-investigation or additional investigation.
2. Apart from deciding to apply the compulsory medical treatment measure, the courts may settle the issue of damage compensation or other matters related to the cases.
Article 315.- Application of the compulsory medical treatment measure to persons serving imprisonment penalties
Where there are grounds to believe that the persons who are currently serving imprisonment penalties suffer from mental diseases or other ailments which have deprived them of the capacity to perceive or control their acts, at the requests of the imprisonment penalty-executing agencies, the presidents of the provincial-level people’s courts or the presidents of the military zone-level military courts in the localities where the convicts are serving their penalties must solicit forensic examination.
Basing themselves on the conclusions of the forensic examination councils, the presidents of the provincial-level people’s courts or the presidents of the military zone-level military courts in the localities where the convicts are serving their penalties may decide to send them into specialized medical establishments for compulsory medical treatment. After recovery, such persons shall have to continue serving their penalties if they have no reasons for exemption from serving their penalties.
Article 316.- Complaints, protests, appeals
1. When the procuracies’ decisions to apply the compulsory medical treatment measure are complained about, the cases must be brought for first-instance trial by the courts of the same level.
2. Protests or appeals against the courts’ decisions to apply the compulsory medical treatment measure shall be lodged in the same way as against first-instance judgments.
3. Despite complaints, protests or appeals, the courts’ decisions to apply the compulsory medical treatment measure shall still take implementation effect.
Article 317.- Implementation, suspension of implementation of the compulsory medical treatment measure
1. The compulsory medical treatment measure shall be implemented at specialized medical establishments designated by the procuracies or courts.
2. When there are reports of the medical treatment establishments and written requests of the relatives of the persons subject to compulsory medical treatment or requests of the procuracies, on the basis of the conclusions of the forensic medicine examination councils, the procuracies or courts which have issued the decisions to apply the compulsory medical treatment measure may issue decisions to cease the implementation of the compulsory medical treatment measure and may concurrently decide to resume the suspended proceedings.