Giải Toán 10 trang 103 Tập 2 Cánh diều

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 103 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 103 Tập 2.

1 490 12/02/2023


Giải Toán 10 trang 103 Tập 2

Bài 1 trang 103 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(3; 4); B(2; 5). Tọa độ của AB là:

A. (1; –1).           

B. (1; 1).             

C. (– 1; 1).               

D. (– 1; – 1).

Lời giải

Đáp án đúng là: C.

Ta có: AB=23;54. Suy ra AB=1;   1.

Bài 2 trang 103 Toán 10 Tập 2: Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ: 2x – 3y + 4 = 0?

A. n1=3;2.

B. n2=2;  3.

C. n3=3;2.

D. n4=2;3.

Lời giải

Đáp án đúng là: D.

Đường thẳng ∆: 2x – 3y + 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là n=2;  3.

Bài 3 trang 103 Toán 10 Tập 2: Tọa độ tâm I của đường tròn (C): (x + 6)2 + (y – 12)2 = 81 là:

A. (6; – 12).              

B. (– 6; 12).              

C. (– 12; 6).              

D.(12; – 6).

Lời giải

Đáp án đúng là: B.

Ta có: (x + 6)2 + (y – 12)2 = 81

[x – (– 6)]2 + (y – 12)2 = 92.

Vậy đường tròn (C) có tâm I(– 6; 12).

Bài 4 trang 103 Toán 10 Tập 2: Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng Δ: 3x + 4y + 13 = 0 bằng:

A. 1.                      

B. 2.                       

C. 3.                      

 D. 4.

Lời giải

Đáp án đúng là: D.

Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng Δ: 3x + 4y + 13 = 0 là

dA,Δ=3.1+4.1+1332+42=205=4.

Bài 5 trang 103 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M(2; 1), N(– 1; 3), P(4; 2).

a) Tìm tọa độ của các vectơ OM,   MN,  MP;

b) Tính tích vô hướng MN.  MP;

c) Tính độ dài các đoạn thẳng MN, MP;

d) Tính cosNMP^;

e) Tìm tọa độ trung điểm I của NP và trọng tâm G của tam giác MNP.

Lời giải

a) Tọa độ của vectơ OM chính là tọa độ của điểm M(2; 1) nên OM=2;  1.

Ta có: MN=12;31, suy ra MN=3;  2.

MP=42;21, suy ra MP=2;  1.

b) MN.  MP=3.2+2.1=6+2=4.

c) Độ dài đoạn thẳng MN là:

MN=MN=32+22=13.

Độ dài đoạn thẳng MP là:

MP=MP=22+12=5.

d) Ta có: cosNMP^=cosMN,MP=MN.MPMN.MP=413.5=46565.

Vậy cosNMP^=46565.

e) Tọa độ trung điểm I của NP là xI=xN+xP2=1+42=32yI=yN+yP2=3+22=52.

Vậy I32;  52.

Tọa độ trọng tâm G của tam giác MNP là xG=xM+xN+xP3=2+1+43=53yG=yM+yN+yP3=1+3+23=63=2 .

Vậy G53;  2.

Bài 6 trang 103 Toán 10 Tập 2: Lập phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a) d đi qua điểm A(– 3; 2) và có một vectơ pháp tuyến là n=2;3;

b) d đi qua điểm B(– 2; – 5) và có một vectơ chỉ phương là u=7;6;

c) d đi qua hai điểm C(4; 3) và D(5; 2).

Lời giải

a) + Đường thẳng d đi qua điểm A(– 3; 2) và có một vectơ pháp tuyến là n=2;3.

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là:

2[x – (– 3)] – 3(y – 2) = 0 hay 2x – 3y + 12 = 0.

 + Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=2;3 suy ra d có một vectơ chỉ phương là u=3;  2.

Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là x=3+3ty=2+2t (t là tham số).

b) + Đường thẳng d đi qua điểm B(– 2; – 5) và có một vectơ chỉ phương là u=7;6.

Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là x=27ty=5+6t (t là tham số).

+ Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=7;6 nên d có một vectơ pháp tuyến là n=6;7.

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là:

6(x + 2) + 7(y + 5) = 0 hay 6x + 7y + 47 = 0.

c) Ta có: CD=54;23, suy ra CD=1;1.

+ Đường thẳng d đi qua 2 điểm C, D nên có một vectơ chỉ phương là u=CD=1;1.

Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là x=4+ty=3t (t là tham số).

+ Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u=1;1 nên d có một vectơ pháp tuyến là n=1;​   1.

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là:

1(x – 4) + 1(y – 3) = 0 hay x + y – 7 = 0.

Bài 7 trang 103 Toán 10 Tập 2: Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(– 4; 2) và bán kính R = 3;

b) (C) có tâm P(3; – 2) và đi qua điểm E(1; 4);

c) (C) có tâm Q(5; – 1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x + 4y – 1 = 0;

d) (C) đi qua ba điểm A(– 3; 2), B(– 2; – 5) và D(5; 2).

Lời giải

a) Đường tròn (C) có tâm I(– 4; 2) và bán kính R = 3.

Vậy phương trình đường tròn (C) là

[x – (– 4)]2 + (y – 2)2 = 32 hay (x + 4)2 + (y – 2)2 = 9.

b) Đường tròn (C) có tâm P(3; – 2) và đi qua điểm E(1; 4).

Do đó bán kính đường tròn (C) là

R = PE = 132+422=40.

Vậy phương trình đường tròn (C) là

x32+y22=402 hay (x – 3)2 + (y + 2)2 = 40.

c) Đường tròn (C) có tâm Q(5; – 1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x + 4y – 1 = 0.

Do đó bán kính của đường tròn (C) là

R = d(Q, ∆) = 3.5+4.1132+42=105=2.

Vậy phương trình đường tròn (C) là

(x – 5)2 + [y – (– 1)]2 = 22 hay (x – 5)2 + (y + 1)2 = 4.

d) Đường tròn (C) đi qua ba điểm A(– 3; 2), B(– 2; – 5) và D(5; 2).

 Giả sử tâm của đường tròn là điểm I(a; b).

Ta có IA = IB = ID IA2 = IB2 = ID2.

Vì IA2 = IB2, IB2 = ID2 nên

3a2+2b2=2a2+5b22a2+5b2=5a2+2b2

a2+6a+9+b24b+4=a2+4a+4+b2+10b+25a2+4a+4+b2+10b+25=a210a+25+b24b+4

2a14b=1614a+14b=0a=1b=1

Đường tròn tâm I(1; – 1) có bán kính

R = IA = 3a2+2b2=312+2+12=5

Phương trình đường tròn (C) là (x – 1)2 + [y – (– 1)]2 = 52.

Vậy phương trình đường tròn (C) là (x – 1)2 + (y + 1)2 = 25.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 103 Tập 2

Giải Toán 10 trang 104 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Chủ đề 2: Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng

Bài 1: Mệnh đề toán học

Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương 1 trang 19

Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1 490 12/02/2023


Xem thêm các chương trình khác: