Biểu đồ sau mô tả kết quả điều tra về điểm trung bình năm học của học sinh hai trường A và B

Lời giải Bài 8 trang 86 Toán 12 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12.

1 29 lượt xem


Giải Toán 12 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 3 trang 84

Bài 8 trang 86 Toán 12 Tập 1: Biểu đồ sau mô tả kết quả điều tra về điểm trung bình năm học của học sinh hai trường A và B.

Bài 8 trang 86 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

a) Hãy xác định giá trị đại điện cho mỗi nhóm và lập bảng tần số ghép nhóm cho mẫu số liệu trên.

b) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh trường nào có điểm trung bình đồng đều hơn?

c) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh trường nào có điểm trung bình đồng đều hơn?

Lời giải:

a) Giá trị đại diện của nhóm [5; 6) là 5,5.

Giá trị đại diện của nhóm [6; 7) là 6,5.

Giá trị đại diện của nhóm [7; 8) là 7,5.

Giá trị đại diện của nhóm [8; 9) là 8,5.

Giá trị đại diện của nhóm [9; 10) là 9,5.

Từ biểu đồ, ta có bảng tần số ghép nhóm sau:

Điểm trung bình

[5; 6)

[6; 7)

[7; 8)

[8; 9)

[9; 10)

Giá trị đại diện

5,5

6,5

7,5

8,5

9,5

Số học sinh trường A

4

5

3

4

2

Số học sinh trường B

2

5

4

3

1

b)

• Xét mẫu số liệu của trường A:

Cỡ mẫu nA = 4 + 5 + 3 + 4 + 2 = 18.

Gọi x1; x2; …; x18 là mẫu số liệu gốc về điểm trung bình năm học của học sinh trường A được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có x1; …; x4 ∈ [5; 6), x5; …; x9 ∈ [6; 7), x10; x11; x12 ∈ [7; 8),

   x13; …; x16 ∈ [8; 9), x17; x18 ∈ [9; 10).

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x5 ∈ [6; 7).

Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Q1 = 6 +18445.(7-6) = 6,1.

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x14 ∈ [8; 9).

Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Q3 = 8 + 31844+5+34.(9-8) = 8,375.

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Q = Q3 – Q1 = 8,375 – 6,1 = 2,275.

• Xét mẫu số liệu của trường B:

Cỡ mẫu nB = 2 + 5 + 4 + 3 + 1 = 15.

Gọi x1; x2; …; x15 là mẫu số liệu gốc về điểm trung bình năm học của học sinh trường B được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có x1; x2 ∈ [5; 6), x3; …; x7 ∈ [6; 7), x8; …; x11 ∈ [7; 8),

   x12; x13; x14 ∈ [8; 9), x15 ∈ [9; 10).

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x4 ∈ [6; 7).

Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Q'1=6+1542576=6,35.

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x12 ∈ [8; 9).

Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Q'3=8+31542+5+4398=9712.

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

'Q = Q'3 – Q'1 = 9712 – 6,35 = 26151,73 .

Vì ∆Q = 2,275 > ∆'Q ≈ 1,73 nên nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh trường B có điểm trung bình đồng đều hơn.

c)

• Xét mẫu số liệu của trường A:

Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

x¯A=45,5+56,5+37,5+48,5+29,518=659.

Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

SA2=118[4 ∙ (5,5)2 + 5 ∙ (6,5)2 + 3 ∙ (7,5)2 + 4 ∙ (8,5)2 + 2 ∙ (9,5)2] – 6592

= 569324 .

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:

SA=SA2=5693241,33.

• Xét mẫu số liệu của trường B:

Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

x¯B=25,5+56,5+47,5+38,5+19,515=21730.

Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

SB2=115[2 ∙ (5,5)2 + 5 ∙ (6,5)2 + 4 ∙ (7,5)2 + 3 ∙ (8,5)2 + 1 ∙ (9,5)2] – 217302

= 284225 .

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:

SB=SB2=2842251,12.

Vì SA ≈ 1,33 > SB ≈ 1,12 nên nếu so sánh theo độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh trường B có điểm trung bình đồng đều hơn.

1 29 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: