Toán 12 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Phương trình đường thẳng trong không gian

Với giải bài tập Toán lớp 12 Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 Bài 2.

1 295 11/07/2024


Giải Toán 12 Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian

Hoạt động khởi động trang 43 Toán 12 Tập 2: Ta đã biết trong mặt phẳng Oxy, phương trình tham số của đường thẳng có dạng: x=x0+a1ty=y0+a2ta12+a220,t

Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng có dạng như thế nào?

Hoạt động khởi động trang 43 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Sau khi học xong bài này, ta biết được:

Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận a=a1;a2;a3 làm vectơ chỉ phương có dạng: x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t với t ∈ ℝ (t được gọi là tham số).

Hoạt động khám phá 1 trang 44 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho điểm M0 cố định và vectơ a khác 0. Có bao nhiêu đường thẳng d đi qua M0 và song song hoặc trùng với giá của a.

Hoạt động khám phá 1 trang 44 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Có một đường thẳng d đi qua M0 và song song hoặc trùng với giá của a.

Thực hành 1 trang 44 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' với A(1; 2; 1), B(7; 5; 3), C(4; 2; 0), A'(4; 9; 9). Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương của mỗi đường thẳng AB, A'C' và BB'.

Lời giải:

Thực hành 1 trang 44 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Ta có AB=6;3;2 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.

AA'=3;7;8 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng BB' vì AA' // BB'.

AC=3;0;1 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A'C' vì AC // A'C'.

Hoạt động khám phá 2 trang 44 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M0(x0; y0; z0) cố định và có vectơ chỉ phương là a=a1;a2;a3 khác 0.

a) Giải thích tại sao ta có thể viết: M ∈ d ⇔ M0M=ta,t

b) Với M(x; y; z) thuộc d, hãy tính x, y, z theo x0, y0, z0 và a1, a2, a3.

Hoạt động khám phá 2 trang 44 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

a) Ta có M ∈ d thì M0M cùng phương với a. Do đó M0M=ta,t.

b) Ta có M0M=xx0;yy0;zz0.

M0M=ta nên xx0=a1tyy0=a2tzz0=a3tx=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t,t.

Thực hành 2 trang 46 Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình tham số x=1+8ty=4tz=3+12t

a) Tìm hai vectơ chỉ phương của d.

b) Tìm ba điểm trên d.

Lời giải:

a) Đường thẳng d nhận a=8;4;12 làm một vectơ chỉ phương.

b=14a=2;1;3 cũng là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

b) Cho t = 0, ta có A(−1; 0; 3).

Cho t = 1, ta có B(7; −4; 15).

Cho t = 2, ta có C(15; −8; 27).

Vậy 3 điểm A, B, C là ba điểm thuộc d.

Thực hành 3 trang 46 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A(5; 0; −7) và nhận v=9;0;2 làm vectơ chỉ phương. Đường thẳng d có đi qua điểm M(−4; 0; −5) không?

Lời giải:

Đường thẳng d đi qua điểm A(5; 0; −7) và nhận v=9;0;2 làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là x=5+9ty=0z=72t.

Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta có:

4=5+9t0=05=72tt=1t=1(luôn đúng).

Vậy điểm M ∈ d.

Hoạt động khám phá 3 trang 46 Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình tham số x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t với a1, a2, a3 đều khác 0.

Lấy điểm M(x; y; z) bất kì thuộc d. So sánh các biểu thức: xx0a1;yy0a2;zz0a3

Lời giải:

Ta có x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3txx0a1=tyy0a2=tzz0a3=t.

Mà M ∈ d nên xx0a1=yy0a2=zz0a3

Thực hành 4 trang 46 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M0(5; 0; −6) và nhận a=3;2;4 làm vectơ chỉ phương.

Lời giải:

Đường thẳng d đi qua điểm M0(5; 0; −6) và nhận a=3;2;4 làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là: x53=y2=z+64

Hoạt động khám phá 4 trang 47 Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d đi qua hai điểm A(2; 2; 1) và B(4; 5; 3).

a) Tìm một vectơ chỉ phương của d.

b) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của d.

Lời giải:

a) Ta có AB=2;3;2 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

b) Đường thẳng d đi qua điểm A(2; 2; 1) và nhận AB=2;3;2 làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là x=2+2ty=2+3tz=1+2t và phương trình chính tắc là x22=y23=z12

Thực hành 5 trang 47 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng MN, biết M(2; 0; −1) và N(4; 3; 1).

Lời giải:

Đường thẳng MN đi qua M và có MN=2;3;2 là một vectơ chỉ phương có phương trình tham số là x=2+2ty=3tz=1+2t và phương trình chính tắc là x22=y3=z+12

Vận dụng 1 trang 47 Toán 12 Tập 2: Một mô hình cầu treo được thiết kế trong không gian Oxyz như Hình 4. Viết phương trình tham số của đường thẳng d biểu diễn làn đường đi qua hai điểm M(4; 3; 20) và N(4; 1000; 20).

Vận dụng 1 trang 47 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Đường thẳng d đi qua M(4; 3; 20) và nhận a=1997MN=19970;997;0=0;1;0 làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là x=4y=3+tz=20

Hoạt động khám phá 5 trang 48 Toán 12 Tập 2: Cho ba đường thẳng d:x=4+ty=1+2tz=1+3t; d':x=2t'y=7+4t'z=2+6t' d'':x=5+2t''y=3+4t''z=4+6t''

a) Nêu nhận xét về ba vectơ chỉ phương của d, d' và d".

b) Xét điểm M(4; 1; 1) nằm trên d. Điểm M có nằm trên d' hoặc d" không?

Lời giải:

a) Ta có a1=1;2;3,a2=2;4;6,a3=2;4;6 lần lượt là vectơ chỉ phương của d, d' và d".

Ta có 3 vectơ chỉ phương này cùng phương với nhau.

b) Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d' ta được

4=2t'1=7+4t'1=2+6t't'=2t'=32t'=16 (vô nghiệm).

Vậy điểm M ∉ d'.

Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d" ta được

4=5+2t''1=3+4t''1=4+6t''t''=12t''=12t''=12.

Vậy điểm M ∈ d".

Thực hành 6 trang 49 Toán 12 Tập 2: Kiểm tra tính song song hoặc trùng nhau của các cặp đường thẳng sau:

a) d:x=7+4ty=32tz=22t và d':x32=y51=z41 ;

b) d:x3=y3=z14 và d':x23=y93=z54 .

Lời giải:

a) Đường thẳng d đi qua M(7; 3; 2) và có vectơ chỉ phương a=4;2;2

Đường thẳng d' đi qua N(3; 5; 4) và có vectơ chỉ phương a'=2;1;1=12a

Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d' ta được

732=351=241 (luôn đúng). Suy ra điểm M ∈ d'.

Vậy d ≡ d'.

b) Đường thẳng d đi qua M(0; 0; 1) và có vectơ chỉ phương a=3;3;4

Đường thẳng d' đi qua N(2; 9; 5) và có vectơ chỉ phương a'=3;3;4=a

Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d' ta có:

023=093=154 (vô lí). Suy ra M ∉ d'.

Vậy d // d'.

Vận dụng 2 trang 49 Toán 12 Tập 2: Trên một máy khoan bàn đã thiết lập sẵn một hệ tọa độ. Nêu nhận xét về vị trí giữa trục d của mũi khoan và trục d' của giá đỡ có phương trình lần lượt là: d:x=1y=1z=1+t và d': x=10y=20z=5+5t'

Vận dụng 2 trang 49 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Đường thẳng d đi qua M(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương a=0;0;1

Đường thẳng d' đi qua N(10; 20; 5) và có vectơ chỉ phương a'=0;0;5=5a

Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được

1=101=201=5+5t'(vô lí). Suy ra M ∉ d.

Vậy d // d'.

Hoạt động khám phá 6 trang 50 Toán 12 Tập 2: Cho ba đường thẳng

d:x=1+ty=2+3tz=3t; d'':x=22t'y=2+t'z=1+3t' d'':x=22t''y=2+t''z=3+3t''

a) Đường thẳng d' và đường thẳng d" có song song hay trùng với đường thẳng d không?

b) Giải hệ phương trình 1+t=22t'2+3t=2+t'3t=1+3t' (ẩn t và t'). Từ đó nhận xét vị trí tương đối giữa d và d'.

c) Giải hệ phương trình 1+t=22t''2+3t=2+t''3t=3+3t'' (ẩn t và t"). Từ đó nhận xét vị trí tương đối giữa d và d".

Lời giải:

a) Ta có đường thẳng d đi qua M(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương a1=1;3;1.

Đường thẳng d' đi qua N(2; −2; 1) và có vectơ chỉ phương a2=2;1;3

a1;a2 không cùng phương nên d và d' không song song với nhau.

Đường thẳng d" đi qua P(2; −2; 3) và có vectơ chỉ phương a3=2;1;3

a1;a3 không cùng phương nên d và d" không song song với nhau.

b) 1+t=22t'2+3t=2+t'3t=1+3t't+2t'=13tt'=4t+3t'=2t=1t'=1. Suy ra hệ có nghiệm duy nhất.

Vậy d và d' cắt nhau.

c) 1+t=22t''2+3t=2+t''3t=3+3t''t+2t''=13tt''=4t+3t''=0t=1t'=11+3=0(vô nghiệm).

Suy ra hệ vô nghiệm. Do đó d và d' chéo nhau.

Thực hành 7 trang 52 Toán 12 Tập 2: Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng d và d' trong mỗi trường hợp sau.

a) d:x=2ty=1tz=23t d':x24=y7=z+111;

b) d:x41=y12=z12 d':x23=y12=z19

Lời giải:

a) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là a1=2;1;3, a2=4;7;11.

Ta có 2417 nên a1,a2 không cùng phương nên d và d' chéo nhau hoặc cắt nhau.

Xét phương trình d' ở dạng tham số x=2+4t'y=7t'z=1+11t'

Xét hệ phương trình 2+4t'=2t7t'=1t1+11t'=23t4t'2t=27t'+t=111t'+3t=3t'=0t=111.0+3.1=3

Suy ra hệ có nghiệm duy nhất.

Do đó d và d' cắt nhau.

b) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là a1=1;2;2, a2=3;2;9.

Ta có 1322 do đó a1,a2 không cùng phương nên d và d' chéo nhau hoặc cắt nhau.

Ta có phương trình đường thẳng d và d' viết dưới dạng tham số lần lượt là:

d:x=4+ty=1+2tz=1+2t d':x=2+3t'y=1+2t'z=1+9t'.

Ta có hệ phương trình 4+t=2+3t'1+2t=1+2t'1+2t=1+9t't3t'=22t2t'=02t9t'=0t=1t'=12.19.1=0(vô nghiệm).

Suy ra hệ vô nghiệm. Do đó d và d' chéo nhau.

Vận dụng 3 trang 52 Toán 12 Tập 2: Trên phần mềm thiết kế chiếc cầu treo, cho đường thẳng d trên trụ cầu và đường thẳng d' trên sàn cầu có phương trình lần lượt là: d:x=0y=0z=50+t d':x=20y=t'z=50.

Xét vị trí tương đối giữa d và d'.

Vận dụng 3 trang 52 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là a1=0;0;1, a2=0;1;0

Ta có a1,a2 không cùng phương với nhau nên d và d' chéo nhau hoặc cắt nhau.

Ta xét hệ phương trình 0=200=t'50+t=50 (vô nghiệm).

Vậy d và d' chéo nhau.

Hoạt động khám phá 7 trang 52 Toán 12 Tập 2: Cho hai đường thẳng d: x=4+ty=1+2tz=1t d':x=t'y=7+4t'z=9t'

a) Tìm vectơ chỉ phương a a' lần lượt của d và d'.

b) Tính tích vô hướng a.a' . Từ đó, có nhận xét gì về hai đường thẳng d và d'?

Lời giải:

a) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là a=1;2;1,a'=1;4;9

b) a.a'= 1.1 + 2.4 + (−1).9 = 0.

Do đó d ⊥ d'.

Thực hành 8 trang 53 Toán 12 Tập 2: Kiểm tra tính vuông góc của các cặp đường thẳng sau:

a) d:x1=y+13=z1 d':x=2+ty=tz=6+2t;

b) d:x+27=y+13=z+11d':x+22=y52=z52

Lời giải:

a) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là a=1;3;1, a'=1;1;2.

Ta có a.a' = 1.1 + (−3).1 + 1.2 = 0.

Do đó d và d' vuông góc với nhau.

b) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là a=7;3;1, a'=2;2;2.

Ta có a.a'= 7.2 + 3.2 + 1.2 = 22 ≠ 0.

Do đó d và d' không vuông góc với nhau.

Vận dụng 4 trang 53 Toán 12 Tập 2: Một phần mềm mô phỏng vận động viên đang tập bắn súng trong không gian Oxyz. Cho biết trục d của nòng súng và cọc đỡ bia d' có phương trình lần lượt là:

d:x=ty=20z=9 d':x=10y=20z=1+3t' . Xét vị trí tương đối giữa d và d', chúng có vuông góc với nhau không?

Vận dụng 4 trang 53 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là a=1;0;0,a'=0;0;3

Ta có a.a' = 1.0 + 0.0 + 0.3 = 0.

Do đó d và d' vuông góc với nhau.

Hoạt động khám phá 8 trang 53 Toán 12 Tập 2: Cho hai đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là a=2;1;3, a'=3;2;8

a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng d và d' trong không gian.

b) Vectơ b=2;1;3 có phải là một vectơ chỉ phương của d không?

c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức cos(d, d') = cosa,a'=cosb,a'.

d) Nêu cách tìm côsin của góc giữa hai đường thẳng theo côsin của góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

Lời giải:

a) Góc giữa hai đường thẳng d và d' trong không gian, kí hiệu (d, d') là góc giữa hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm và lần lượt song song hoặc trùng với d và d'.

b) b=2;1;3=a . Do đó b cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

c) Vì a,a' lần lượt là vectơ chỉ phương của hai đường thẳng d và d' nên:

+) (d, d') = a,a' nếu 0°a,a'90°

+) d,d'=180°a,a' nếu 90°<a,a'180°.

Do đó cosd,d'=cosa,a'=cosb,a'.

d) cosd,d'=cosa,a'=a.a'aa'=2.3+1.2+3.822+12+32.32+22+82=16722

Thực hành 9 trang 55 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa hai đường thẳng d và d' trong mỗi trường hợp sau:

a) d:x73=y5=z114 d':x32=y+65=z14;

b) d:x+93=y+46=z+16 d':x=910ty=710tz=15+5t;

c) d:x=23+2ty=57+tz=195t d':x=24+t'y=6+t'z=t'.

Lời giải:

a) Đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là a=3;5;4,a'=2;5;4.

Ta có cosd,d'=3.2+5.5+4.432+52+42.22+52+42=151510=110.

Suy ra (d, d') ≈ 71,57°.

b) Đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là a=3;6;6,a'=10;10;5.

Ta có cosd,d'=3.10+6.10+6.532+62+62.102+102+52=60135=49.

Suy ra (d, d') ≈ 63,61°.

c) Đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là a=2;1;5,a'=1;1;1

Ta có cosd,d'=2.1+1.1+5.122+12+52.12+12+12=2310.

Suy ra (d, d') ≈ 77,83°.

Vận dụng 5 trang 55 Toán 12 Tập 2: Trên một phần mềm đã thiết kế sân khấu 3D trong không gian Oxyz. Tính góc giữa hai tia sáng có phương trình lần lượt là: d:x2=y1=z1 d':x13=y13=z19.

Vận dụng 5 trang 55 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là a=2;1;1,a'=3;3;9

Ta có cosd,d'=2.3+1.3+1.922+12+12.32+32+92=0366=0

Suy ra (d, d') = 90°.

Hoạt động khám phá 9 trang 55 Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương a=a1;a2;a3 và mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n=n1;n2;n3. Biết d cắt (P) tại điểm N và hình chiếu vuông góc của d lên (P) là đường thẳng d'. Qua N vẽ đường thẳng ∆ vuông góc với (P) (Hình 12).

a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.

b) Có nhận xét gì về số đo của hai góc α = (d, d'); β = (∆, d)?

c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức: sind,P=cosa,n

Hoạt động khám phá 9 trang 55 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

a) Nếu đường thẳng a không vuông góc với (P) thì góc giữa a và hình chiếu a' của a trên (P) gọi là góc giữa đường thẳng a và (P). Kí hiệu (a, (P)).

b) Ta có α + β = 90° hay (d, d') + (∆, d) = 90° => (d, d') = 90° − (∆, d).

c) Vì (d, (P)) = (d, d') = 90° − (∆, d).

Do đó sin(d, (P)) = sin(90° − (∆, d)) = cos(∆, d) = cosa,n

Thực hành 10 trang 56 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:

a) d:x=11+3ty=11+tz=212t và (P): 6x + 2y – 4z + 7 = 0;

b) d:x32=y+44=z52 và (P): 2x + 2y – 4z + 1 = 0;

c) d:x+34=y+54=z+112 và (P): 2y – 4z + 7 = 0.

Lời giải:

a) Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là a=3;1;2

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n=6;2;4

Khi đó sind,P=3.6+1.2+2.432+12+22.62+22+42=2828=1

Suy ra (d, (P)) = 90°.

b) Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là a=2;4;2

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n=2;2;4

Khi đó sind,P=2.2+4.2+2.422+42+22.22+22+42=424=16

Suy ra (d, (P)) ≈ 9,59°.

c) Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là a=4;4;2

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n=0;2;4

Khi đó sind,P=4.0+4.2+2.442+42+22.22+42=0

Suy ra (d, (P)) = 0°.

Vận dụng 6 trang 56 Toán 12 Tập 2: Trên một sân khấu đã thiết lập sẵn một hệ tọa độ Oxyz. Tính góc giữa tia sáng có phương trình d:x=2y=1+tz=1+t và mặt sàn sân khấu có phương trình z = 0.

Vận dụng 6 trang 56 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là a=0;1;1

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n=0;0;1

sind,P=0.0+1.0+1.112+12.12=12

Suy ra (d, (P)) = 45°.

Hoạt động khám phá 10 trang 57 Toán 12 Tập 2: Cho hai mặt phẳng (P) và (P') có vectơ pháp tuyến lần lượt là n=n1;n2;n3,n'=n'1;n'2;n'3 (Hình 14).

Gọi d và d' là hai đường thẳng lần lượt vuông góc với (P) và (P'). Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (P') là góc giữa hai đường thẳng d và d'. So sánh cos((P), (P')) và cosn,n'.

Hoạt động khám phá 10 trang 57 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Ta có n,n' lần lượt là vectơ chỉ phương của d và d'.

cosP,P'=cos(d,d')=cosn,n'

Thực hành 11 trang 58 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (P') trong mỗi trường hợp sau:

a) (P): 3x + 7y – z + 4 = 0 và (P'): x + y – 10z + 2025 = 0;

b) (P): x – 2y + z + 9 = 0 và (P'): 3x + y – 5z + 2024 = 0;

c) (P): x + z + 3 = 0 và (P'): 3y + 3z + 5 = 0.

Lời giải:

a) Mặt phẳng (P) và (P') có vectơ pháp tuyến lần lượt là n=3;7;1,n'=1;1;10

cosP,P'=3.1+7.1+1.1032+72+12.12+12+102=2059.102

Suy ra ((P), (P')) ≈ 75,06°.

b) Mặt phẳng (P) và (P') có vectơ pháp tuyến lần lượt là n=1;2;1,n'=3;1;5

cosP,P'=1.3+2.1+1.51+22+12.32+12+52=4210

Suy ra ((P), (P')) ≈ 73,98°.

c) Mặt phẳng (P) và (P') có vectơ pháp tuyến lần lượt là n=1;0;1,n'=0;3;3

cosP,P'=1.0+0.3+1.312+12.32+32=336=12

Suy ra ((P), (P')) = 60°.

Thực hành 12 trang 59 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Cho biết A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 5; 0), A'(0; 0; 3). Tính góc giữa:

a) Hai đường thẳng AC và BA';

b) Hai mặt phẳng (BB'D'D) và (AA'C'C);

c) Đường thẳng AC' và mặt phẳng (A'BD).

Lời giải:

Thực hành 12 trang 59 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ với O trùng với A.

Ta có A'(0; 0; 3), B(1; 0; 0), A(0; 0; 0), C(1; 5; 0), B'(1; 0; 3), D(0; 5; 0), C'(1; 5; 3)

a) Đường thẳng AC nhận AC=1;5;0 làm vectơ chỉ phương.

Đường thẳng BA' nhận BA'=1;0;3 làm vectơ chỉ phương.

Khi đó cosAC,BA'=1.1+5.0+0.312+52.12+32=1265

Suy ra (AC, BA') ≈ 86,44°.

b) Ta có BB'=0;0;3,BD=1;5;0, AC=1;5;0, AA'=0;0;3.

Ta có BB',BD=15;3;0, AC,AA'=15;3;0.

Mặt phẳng (BB'D'D) nhận n=13BB',BD=5;1;0 làm vectơ pháp tuyến.

Mặt phẳng (AA'C'C) nhận n'=13AC,AA'=5;1;0 làm vectơ pháp tuyến.

Khi đó cosBB'D'D,AA'C'C=5.5+1.1+0.052+1.52+1=2426=1213.

Suy ra ((BB'D'D), (AA'C'C)) ≈ 22,62°.

c) Ta có AC'=1;5;3, A'B=1;0;3,A'D=0;5;3, A'B,A'D=15;3;5.

Đường thẳng AC' nhận AC'=1;5;3 làm vectơ chỉ phương.

Mặt phẳng (A'BD) nhận n=A'B,A'D=15;3;5 làm vectơ pháp tuyến.

Ta có sinAC',A'BD=1.15+5.3+3.512+52+32.152+32+52=457185.

Suy ra (AC', (A'BD)) ≈ 28,21°.

Vận dụng 7 trang 59 Toán 12 Tập 2: Để làm thí nghiệm về chuyển động trong mặt phẳng nghiêng, người làm thí nghiệm đã thiết lập sẵn một hệ tọa độ Oxyz. Tính góc giữa mặt phẳng nghiêng (P): 4x + 11z + 5 = 0 và mặt sàn (Q): z – 1 = 0.

Vận dụng 7 trang 59 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n=4;0;11

Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến n'=0;0;1

cosP,Q=4.0+0.0+11.142+112.12=11173.

Suy ra ((P), (Q)) ≈ 33,25°.

BÀI TẬP

Bài 1 trang 59 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng a trong mỗi trường hợp sau:

a) Đường thẳng a đi qua điểm M(0; −2; −3) và có vectơ chỉ phương a=1;5;0.

b) Đường thẳng a đi qua hai điểm A(0; 0; 2) và B(3; −2; 5).

Lời giải:

a) Đường thẳng a đi qua điểm M(0; −2; −3) và có vectơ chỉ phương a=1;5;0 có phương trình tham số là x=ty=25tz=3

b) Có AB=3;2;3.

Đường thẳng a đi qua hai điểm A(0; 0; 2) và nhận AB=3;2;3 làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là x=3ty=2tz=2+3t.

Bài 2 trang 59 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng b trong mỗi trường hợp sau:

a) Đường thẳng b đi qua điểm M(1; −2; −3) và có vectơ chỉ phương a=5;3;2.

b) Đường thẳng b đi qua hai điểm A(4; 7; 1) và B(6; 1; 5).

Lời giải:

a) Đường thẳng b đi qua điểm M(1; −2; −3) và có vectơ chỉ phương a=5;3;2 có phương trình chính tắc là x15=y+23=z+32.

b) AB=2;6;4.

Đường thẳng b đi qua hai điểm A(4; 7; 1) và nhận a=12AB=1;3;2 làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là

Bài 3 trang 59 Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình chính tắc x31=y+33=z27.

a) Tìm một vectơ chỉ phương của d và một điểm trên d.

b) Viết phương trình tham số của d.

Lời giải:

a) Ta có đường thẳng d đi qua M(3; −3; 2) và có một vectơ chỉ phương là a=1;3;7.

b) Phương trình tham số của d là x=3+ty=3+3tz=2+7t

Bài 4 trang 59 Toán 12 Tập 2: Trong trò chơi mô phỏng bắn súng 3D trong không gian Oxyz, một xạ thủ đang ngắm với tọa độ khe ngắm và đầu ruồi lần lượt là M(3; 3; 1,5), N(3; 4; 1,5). Viết phương trình tham số của đường ngắm bắn của xạ thủ (xem như đường thẳng MN).

Bài 4 trang 59 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Ta có MN=0;1;0

Đường thẳng MN đi qua M(3; 3; 1,5) và nhận MN=0;1;0 làm vectơ chỉ phương có phương trình là x=3y=3+tz=1,5

Bài 5 trang 60 Toán 12 Tập 2: Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau:

a) d:x=1+ty=1+2tz=2+t d':x=2+2t'y=3+4t'z=2t';

b) d:x11=y22=z32 d':x21=y15=z11.

Lời giải:

a) Đường thẳng d đi qua M(1; −1;−2) và có vectơ chỉ phương a=1;2;1

Đường thẳng d' đi qua N(2; 3; 0) và có vectơ chỉ phương a'=2;4;2=2a

Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d' ta được:

1=2+2t'1=3+4t'2=2t't'=12t'=1t'=1(vô lí).

Suy ra d // d'.

b) Đường thẳng d đi qua M(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương a=1;2;2

Đường thẳng d' đi qua N(2; 1; 1) và có vectơ chỉ phương a'=1;5;1

MN=1;1;2, a,a'=8;1;3.

MN.a,a'=1.8+1.1+2.3=150.

Do đó d và d' chéo nhau.

Bài 6 trang 60 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A(1; 0; 1) và song song với đường thẳng d': x+13=y12=z14

Lời giải:

Đường thẳng d' có vectơ chỉ phương là a=3;2;4

Vì d // d' nên đường thẳng d nhận a=3;2;4 làm vectơ chỉ phương.

Đường thẳng d đi qua điểm A(1; 0; 1) và nhận a=3;2;4 làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là x=1+3ty=2tz=1+4t

Bài 7 trang 60 Toán 12 Tập 2: Trên phần mềm mô phỏng 3D một máy khoan trong không gian Oxyz, cho biết phương trình trục a của mũi khoan và một đường rãnh b trên vật cần khoan (Hình 18) lần lượt là: a:x=1y=2z=3t b:x=1+4t'y=2+2t'z=6

a) Chứng minh a, b vuông góc và cắt nhau.

b) Tìm giao điểm của a và b.

Bài 7 trang 60 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

a) Đường thẳng a đi qua M(1; 2; 0) và có vectơ chỉ phương là a=0;0;3

Đường thẳng b đi qua N(1; 2; 6) và có vectơ chỉ phương a'=4;2;0

a.a'=0.4+0.2+3.0=0. Suy ra a ⊥ b.

Ta xét hệ 1=1+4t'2=2+2t'3t=6t'=0t'=0t=2. Suy ra hệ có nghiệm duy nhất.

Do đó a và b cắt nhau.

b) Thay t = 2 vào phương trình đường thẳng a ta được x=1y=2z=6

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là (1; 2; 6).

Bài 8 trang 60 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa hai đường thẳng d:x32=y+54=z72 d':x13=y+73=z126.

Lời giải:

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là a=2;4;2

Đường thẳng d' có vectơ chỉ phương là a'=3;3;6

cosd,d'=2.3+4.3+2.622+42+22.32+32+62=3036=56.

Suy ra (d, d') ≈ 33,56°.

Bài 9 trang 60 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa đường thẳng d: x+22=y+22=z11 và mặt phẳng (P): 3y – 3z + 1 = 0.

Lời giải:

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là a=2;2;1

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n=0;3;3

sind,P=2.0+2.3+1.322+22+12.32+32=392=132

Suy ra (d, (P)) ≈ 13,63°.

Bài 10 trang 60 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa hai mặt phẳng (P): 4y + 4z + 1 = 0 và (P'): 7x + 7z + 2 = 0.

Lời giải:

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n=0;4;4

Mặt phẳng (P') có vectơ pháp tuyến là n'=7;0;7

cosP,P'=0.7+4.0+4.742+42.72+72=2856=12

Suy ra ((P), (P')) = 60°.

Bài 11 trang 60 Toán 12 Tập 2: Trên một cánh đồng điện mặt trời, người ta đã thiết lập sẵn một hệ tọa độ Oxyz. Hai tấm pin năng lượng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng (P): 2x + 2z + 1 = 0 và (P'): x + z + 7 = 0.

a) Tính góc giữa (P) và (P').

b) Tính góc hợp bởi (P) và (P') với mặt đất (Q) có phương trình z = 0.

Bài 11 trang 60 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

a) Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n=2;0;2

Mặt phẳng (P') có vectơ pháp tuyến là n'=1;0;1

cosP,P'=2.1+0.0+2.122+22.12+12=44=1

Suy ra ((P), (P')) = 0°.

b) Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến là nQ=0;0;1

cosP,Q=2.0+0.0+2.122+22.12=222=12.

Suy ra ((P), (Q)) = 45°.

cosP',Q=1.0+0.0+1.112+12.1=12.

Suy ra ((P'), (Q)) = 45°.

Bài 12 trang 60 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ đứng OBC.O'B'C' có đáy là tam giác OBC vuông tại O. Cho biết B(3; 0; 0), C(0; 1; 0), O'(0; 0; 2). Tính góc giữa:

a) Hai đường thẳng BO' và B'C;

b) Hai mặt phẳng (O'BC) và (OBC);

c) Đường thẳng B'C và mặt phẳng (O'BC)

Lời giải:

Bài 12 trang 60 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Chọn hệ trục như hình vẽ

O(0; 0; 0), B(3; 0; 0), C(0; 1; 0), O'(0; 0; 2), B'(3; 0; 2), C'(0; 1; 2).

a) Đường thẳng BO' nhận BO'=3;0;2 làm vectơ chỉ phương.

Đường thẳng B'C nhận B'C=3;1;2 làm vectơ chỉ phương.

cosBO',B'C=3.3+0.1+2.232+22.32+12+22=5182

Suy ra (BO', B'C) ≈ 68,25°.

b) Mặt phẳng (OBC) Ì (Oxy) nên nhận k=0;0;1 làm vectơ pháp tuyến.

Mặt phẳng (O'BC) có phương trình đoạn chắn là: x3+y1+z2=1 ⇔ 2x + 6y + 3z = 6 có vectơ pháp tuyến n=2;6;3

cosO'BC,OBC=31.22+62+32=37.

Suy ra ((O'BC), (OBC)) ≈ 64,62°.

c) Đường thẳng B'C nhận B'C=3;1;2 làm vectơ chỉ phương.

Mặt phẳng (O'BC) có vectơ pháp tuyến n=2;6;3

sinB'C,O'BC=3.2+1.6+2.332+12+22.22+62+32=6714

Suy ra (B'C, (O'BC)) ≈ 13,24°.

1 295 11/07/2024


Xem thêm các chương trình khác: