Toán 12 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm
Với giải bài tập Toán lớp 12 Bài 2: Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 Bài 2.
Giải Toán 12 Bài 2: Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm
Hoạt động khởi động trang 75 Toán 12 Tập 1:
Có thể tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ở biểu đồ trên không?
Lời giải:
Sau bài học này, ta có thể tính được phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ở biểu đồ trên như sau:
Từ biểu đồ, ta lập được bảng tần số ghép nhóm sau:
Chiều cao (cm) |
[160; 164) |
[164; 168) |
[168; 172) |
[172; 176) |
[176; 180) |
Số học sinh |
3 |
5 |
8 |
4 |
1 |
Ta có bảng thống kê chiều cao của các học sinh nữ lớp 12 theo giá trị đại diện:
Chiều cao đại diện (cm) |
162 |
166 |
170 |
174 |
178 |
Tần số |
3 |
5 |
8 |
4 |
1 |
Cỡ mẫu n = 3 + 5 + 8 + 4 + 1 = 21.
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:
= ≈ 18,14.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là: .
Hoạt động khám phá trang 75 Toán 12 Tập 1:
Lời giải:
a) Từ biểu đồ, ta lập được bảng tần số ghép nhóm và tính được giá trị đại diện của mỗi nhóm như sau:
Chiều cao (cm) |
[160; 164) |
[164; 168) |
[168; 172) |
[172; 176) |
[176; 180) |
Số học sinh |
3 |
5 |
8 |
4 |
1 |
Giá trị đại diện |
162 |
166 |
170 |
174 |
178 |
Số học sinh nữ lớp 12 tham gia khảo sát là n = 3 + 5 + 8 + 4 + 1 = 21.
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
b) Ta có bảng thống kê mẫu số liệu mới:
Giá trị đại diện |
162 |
166 |
170 |
174 |
178 |
Số học sinh |
3 |
5 |
8 |
4 |
1 |
Cỡ mẫu n = 21.
Giá trị trung bình .
Phương sai của mẫu số liệu mới là:
= ≈ 18,14.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu mới là: .
Lời giải:
Từ biểu đồ, ta lập được bảng tần số ghép nhóm sau:
Chiều cao (cm) |
[160; 164) |
[164; 168) |
[168; 172) |
[172; 176) |
[176; 180) |
Số học sinh |
3 |
5 |
8 |
4 |
1 |
Ta có bảng thống kê chiều cao của các học sinh nữ lớp 12 theo giá trị đại diện:
Chiều cao đại diện (cm) |
162 |
166 |
170 |
174 |
178 |
Tần số |
3 |
5 |
8 |
4 |
1 |
Cỡ mẫu n = 3 + 5 + 8 + 4 + 1 = 21.
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:
= ≈ 18,14.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là: .
a) Hãy tính số trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
b) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì bạn nào có số lượng bước chân đi mỗi ngày đều đặn hơn?
Lời giải:
a) Ta có bảng sau:
Số bước (đơn vị: nghìn) |
[3; 5) |
[5; 7) |
[7; 9) |
[9; 11) |
[11; 13) |
Số bước đại diện |
4 |
6 |
8 |
10 |
12 |
Số ngày của Mai |
6 |
7 |
6 |
6 |
5 |
Số ngày của Ngọc |
2 |
5 |
13 |
8 |
2 |
• Xét mẫu số liệu của Mai:
Cỡ mẫu là nM = 6 + 7 + 6 + 6 + 5 = 30.
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:
(6 ∙ 42 + 7 ∙ 62 + 6 ∙ 82 + 6 ∙ 102 + 5 ∙ 122) – (7,8)2 = 7,56.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
• Xét mẫu số liệu của Ngọc:
Cỡ mẫu là nN = 2 + 5 + 13 + 8 + 2 = 30.
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:
(2 ∙ 42 + 5 ∙ 62 + 13 ∙ 82 + 8 ∙ 102 + 2 ∙ 122) – (8,2)2 ≈ 3,83.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
b) Ta thấy SN ≈ 1,96 < SM ≈ 2,75.
Do đó, nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì bạn Ngọc có số lượng bước chân đi mỗi ngày đều đặn hơn.
Bài tập
Bài 1 trang 82 Toán 12 Tập 1: Bảng dưới đây thống kê cự li ném tạ của một vận động viên.
Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Lời giải:
Ta có bảng sau:
Cự li (m) |
[19; 19,5) |
[19,5; 20) |
[20; 20,5) |
[20,5; 21) |
[21; 21,5) |
Giá trị đại diện |
19,25 |
19,75 |
20,25 |
20,75 |
21,25 |
Tần số |
13 |
45 |
24 |
12 |
6 |
Cỡ mẫu là n = 13 + 45 + 24 + 12 + 6 = 100.
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:
[13 ∙ (19,25)2 + 45 ∙ (19,75)2 + 24 ∙ (20,25)2
+ 12 ∙ (20,75)2 + 6 ∙ (21,25)2] – (20,015)2 ≈ 0,277.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
a) Hãy cho biết có bao nhiêu máy vi tính có thời gian sử dụng pin từ 7,2 đến dưới 7,4 giờ?
b) Hãy xác định số trung bình và độ lệch chuẩn của thời gian sử dụng pin.
Lời giải:
a) Từ biểu đồ ta thấy có 2 máy vi tính có thời gian sử dụng pin từ 7,2 đến dưới 7,4 giờ.
b) Từ biểu đồ, ta có bảng thống kê sau:
Thời gian (giờ) |
[7,2; 7,4) |
[7,4; 7,6) |
[7,6; 7,8) |
[7,8; 8,0) |
Giá trị đại diện |
7,3 |
7,5 |
7,7 |
7,9 |
Số máy vi tính |
2 |
4 |
7 |
5 |
Cỡ mẫu là n = 2 + 4 + 7 + 5 = 18.
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:
[2 ∙ (7,3)2 + 4 ∙ (7,5)2 + 7 ∙ (7,7)2 + 5 ∙ (7,9)2] – (7,667)2 ≈ 0,032.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
42 43,4 43,4 46,5 46,7 46,8 47,5 47,7 48,1 48,4
50,8 52,1 52,7 53,9 54,8 55,6 57,5 59,6 60,3 61,1
a) Hãy tính khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.
b) Hãy lập bảng tần số ghép nhóm với nhóm đầu tiên là [42; 46) và độ dài mỗi nhóm bằng 4.
c) Hãy tính khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.
Lời giải:
a) Mẫu số liệu đã cho đã được xếp theo thứ tự không giảm.
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là:
R = 61,1 – 42 = 19,1 (km/h).
Cỡ mẫu n = 20.
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu số liệu:
42 43,4 43,4 46,5 46,7 46,8 47,5 47,7 48,1 48,4
Do đó, .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu số liệu:
50,8 52,1 52,7 53,9 54,8 55,6 57,5 59,6 60,3 61,1
Do đó, .
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:
∆Q = Q3 – Q1 = 55,2 – 46,75 = 8,45.
Số trung bình của mẫu số liệu là:
.
Phương sai của mẫu số liệu là:
S2 = [422 + (43,4)2 + (43,4)2 + … + (60,3)2 + (61,1)2] – (50,945)2 ≈ 32,2.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là:
.
b) Ta lập được bảng tần số ghép nhóm như sau:
Tốc độ (km/h) |
[42; 46) |
[46; 50) |
[50; 54) |
[54; 58) |
[58; 62) |
Số xe |
3 |
7 |
4 |
3 |
3 |
c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là:
R' =62 – 42 = 20 (km/h).
Gọi x1; x2; …; x20 là mẫu số liệu gốc về tốc độ của 20 xe hơi đi qua một trạm kiểm tra tốc độ được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có x1; x2; x3 ∈ [42; 46), x4; …; x10 ∈ [46; 50), x11; …; x14 ∈ [50; 54),
x15; …; x17 ∈ [54; 58), x18; x19; x20 ∈ [58; 62).
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là ∈ [46; 50).
Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là ∈ [54; 58).
Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:
∆'Q = Q'3 – Q'1 = ≈ 8,19.
Từ bảng tần số ghép nhóm, ta có bảng sau:
Tốc độ (km/h) |
[42; 46) |
[46; 50) |
[50; 54) |
[54; 58) |
[58; 62) |
Giá trị đại diện |
44 |
48 |
52 |
56 |
60 |
Số xe |
3 |
7 |
4 |
3 |
3 |
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:
S'2 = (3 ∙ 442 + 7 ∙ 482 + 4 ∙ 522 + 3 ∙ 562 + 3 ∙ 602) – (51,2)2 = 26,56.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
a) Hãy so sánh đường kính trung bình của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm A và địa điểm B.
b) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì cây trồng tại địa điểm nào có đường kính đồng đều hơn?
Lời giải:
a) Ta có bảng sau:
Đường kính (cm) |
[30; 32) |
[32; 34) |
[34; 36) |
[36; 38) |
[38; 40) |
Giá trị đại diện |
31 |
33 |
35 |
37 |
39 |
Số cây trồng ở địa điểm A |
25 |
38 |
20 |
10 |
7 |
Số cây trồng ở địa điểm B |
22 |
27 |
19 |
18 |
14 |
Cỡ mẫu: nA = 25 + 38 + 20 + 10 + 7 = 100; nB = 22 + 27 + 19 + 18 + 14 = 100.
Đường kính trung bình của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm A là:
.
Đường kính trung bình của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm B là:
.
Vì nên đường kính trung bình của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm A nhỏ hơn tại địa điểm B.
b) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm về đường kính của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm A là:
(25 ∙ 312 + 38 ∙ 332 + 20 ∙ 352 + 10 ∙ 372 + 7 ∙ 392) – (33,72)2 ≈ 5,402.
Độ lệch chuẩn mẫu số liệu ghép nhóm về đường kính của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm A là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm về đường kính của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm B là:
(22 ∙ 312 + 27 ∙ 332 + 19 ∙ 352 + 18 ∙ 372 + 14 ∙ 392) – (34,5)2 = 7,31.
Độ lệch chuẩn mẫu số liệu ghép nhóm về đường kính của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm B là:
.
Vì SA ≈ 2,324 < SB ≈ 2,704 nên nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì cây trồng tại địa điểm A có đường kính đồng đều hơn.
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 12 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 2 trang 65
Bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tử phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Bài tập cuối chương 3 trang 84
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số bằng phần mềm Geogebra
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng máy tính cầm tay
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 12 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu 12 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 12 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 12 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh lớp 12 Friends Global đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh lớp 12 Friends Global đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 12 – Friends Global
- Giải sgk Lịch sử 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 12 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Kinh tế pháp luật 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Vật lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 12 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 12 – Chân trời sáng tạo