Soạn bài Nắng mới trang 16 (Chân trời sáng tạo)
Với soạn bài Nắng mới Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 10.
Soạn bài Nắng mới
Nội dung chính văn bản Nắng mới: lấy cảm hứng từ ánh nắng mới, tiếng gà trưa tác giả nhớ về thầy me đã quá cố của mình. Qua đó thể hiện tình cảm nhớ thương của tác giả về người mẹ hiện lên với những vẻ đẹp quen thuộc, bình dị, hiền hậu.
*Hướng dẫn đọc
Câu 1 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nhân vật “tôi” đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
Trả lời:
- Nhân vật “tôi” đã thể hiện nỗi nhớ về người mẹ đã quá cố của mình, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.
- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh: lòng rượi buồn, nhớ, chửa xóa mờ, nét cười đen nhánh…
Câu 2 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?
Trả lời:
- Từ ngữ trong bài thơ: giản dị, gần gũi như lời nói thường ngày.
- Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4, 4/3, 2/5; gieo vần chân.
- Tác dụng: tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc.
Câu 3 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng nhân vật “tôi”?
Trả lời:
- Hình ảnh người mẹ hiện lên với những gì thân thuộc, gần gũi với những hình ảnh: phơi áo đỏ ngoài giậu, nét cười đen nhánh sau tay áo…
Câu 4 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống nào của người Việt Nam?
Trả lời:
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nỗi nhớ mẹ của chủ thể trữ tình.
- Cảm hứng đó đã thể hiện giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng hiếu thuận của người Việt Nam.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 4
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 14
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
Soạn bài Nghe và nắm bắt quan điểm của người nói; Nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Chân trời sáng tạo (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Friends Global đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết KTPL 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Chân trời sáng tạo