Lý thuyết Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng (mới 2023 + Bài Tập) - Hóa học 11

Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Hóa 11 Bài 13.

1 3,145 02/02/2023
Tải về


Lý thuyết Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Bài giảng Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Kiến thức trọng tâm

Lý thuyết Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng | Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Lý thuyết Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng | Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Lý thuyết Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng | Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Trắc nghiệm Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất hóa học của nitơ, photpho và hợp chất của chúng

Câu 1: Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:

(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.

(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường

(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.

(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.

(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.

Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?

A. a, b, d, e.   

B. a, c, d.       

C. a, b, c.       

D. b, c, d, e.

Đáp án: D

Giải thích: 

a sai vì ngoài mức số oxi hóa +5, +3 thì nitơ còn có các mức oxi hóa khác như +2 (trong NO…), +1 (trong N2O…), +4 (trong NO2…), -3 (trong NH3…).

b, c, d, e đúng.

Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 3,913. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là ?

A. 25%.                    

B. 15%.                      

C. 30%.                    

D. 20%.

Đáp án: D

Giải thích: 

N2 + 3H2 xtto,P2NH3

mX=mYMXMY=nYnXnYnX=1,8.43,913.20,92

Giả sử: nX = 1 mol → nY = 0,92 mol

nN2nH2=1,8.42281,8.4=14Hiệu suất tính theo N2

Và nN2=0,2mol;nH2=0,8mol

Đặt: nN2=amolnH2=3amol;nNH3=2amol

→ 0,92 = (0,2 a) + (0,83a) + 2a

→ a = 0,04 mol

H=0,040,2.100%=20%

Câu 3: Trong các phát biểu sau:

(1) Trong NH3  NH4+, nitơ đều có số oxi hóa –3.

(2) Trong NH3  NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.

(3) Công thức của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.

(4) Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4NO2.

(5) Kim cương là tinh thể phân tử.

(6) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K.

Số phát biểu không đúng là

A. 2.                                

B. 4                                 

C. 3                                 

D. 1.

Đáp án: B

Giải thích:

Những phát biểu sai là:

(2) sửa: NH3 có cộng hóa trị 3 còn NH4+có cộng hóa trị là 4.

(4) sửa: Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4HCO3.

(5) sửa: Kim cương là tinh thể nguyên tử.

(6) sửa: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K2O.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 24,48 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 228 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20Co thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20Co, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 30. 

B. 13. 

C. 66. 

D. 17.

Đáp án: A

Giải thích:

nAl2O3=0,24molnAl(NO3)3=0,48mol

→ 228 gam dung dịch X 102,24gam Al(NO3)3125,76gamH2O

Đặt ntinh thể = a mol

→ Sau kết tinh, dung dịch chứa

(102,24213a)  gamAl(NO3)3(125,76162a)  gamH2O

102,24213a125,76162a=75,44100

a=0,0811mol

m=30,428gam

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,2 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 ( tỉ lệ mol tương ứng 2:3). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 50,8 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,5 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Gái trị của a là

A. 0,15.                        

B. 0,20.                        

C. 0,25.                        

D. 0,30.

Đáp án: C

Giải thích:

50,8 gam chất rắn T gồm Fe  (xmol)Cu(2ymol)Ag(3ymol)

→ Dung dịch chỉ chứa muối Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2.

Bảo toàn khối lượng:

56x + 64.2y + 108.3y = 50,8  (1)

Bảo toàn electron:

3x + 2.2y + 1.3y = 0,5.2 (2)

Từ (1) và (2) → x = y = 0,1 mol

Bảo toàn electron khi X tác dụng với Y:

(ax).2+0,2.2=2.2y+1.3ya=0,25mol

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime.

B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.

C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.

D. Cacbonmonoxit và silic đioxit là oxit axit.

Đáp án: C

Giải thích: 

A. sai vì photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.

B. sai vì nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.

C. đúng

D. sai vì CO là oxit trung tính.

Câu 7: Cho các phát biểu sau:

(1) Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí 1,1 lần. 

(2) Nitơ lỏng dùng được để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. 

(3) Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí. 

(4) Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac có lẫn hơi nước đi qua bình đựng dung dịch axit sunfuric đặc. 

Số phát biểu đúng là

A. 2.                         

B. 3.                          

C. 1.                         

D. 4.

Đáp án: A

Giải thích:

Phát biểu đúng gồm (2) và (3).

(1) sai vì N2 nhẹ hơn không khí.

(4) sai vì NH3 sẽ tác dụng với dung dịch axit.

Câu 8: Cho 21,30 gam P2O5 vào 440 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 50,60 gam.           

B. 57,20 gam            

C. 52,70 gam.           

D. 60,05 gam.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

nP2O5 =0,15 molnH3PO4 =0,3 mol.nNaOH=440.10%40=1,1mol

nNaOHnH3PO4=3,67>3→Chất rắn khan gồm Na3PO4 và NaOH.

nH2O=3nH3PO4=0,9mol

Bảo toàn khối lượng ta có:

mH3PO4+ mNaOH = mRắn mH2O

 mRắn = 0,3.98 + 44 – 0,9.18 = 57,2 gam 

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 không hòa tan được bột đồng.

B. Photpho trắng dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

C. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.

D. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.

Đáp án: B

Giải thích: 

A sai vì NO3/H+ có tính oxi hóa như axit HNO3 loãng → dung dịch chứa hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được đồng.

8H++2NO3+3Cu3Cu2++2NO+4H2O

đúng vì P trắng cháy ở nhiệt độ > 40Co

sai vì cho hơi nước qua than nung đỏ sẽ thu được khí than ướt.

D sai vì CuS không phản ứng với dung dịch HCl.

Câu 10: Cho dãy các chất; FeO, Fe3O4, Al2O3, Cu(OH)2, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng là:

A. 4                                 

B. 2.                                

C. 3                                 

D. 5.

Đáp án:

Giải thích:

Chất bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng → chất đó là chất khử.

Các chất thỏa mãn là: FeO, Fe3O4.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Hóa học lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 15: Cacbon

Lý thuyết Bài 16: Hợp chất của cacbon

Lý thuyết Bài 17: Silic và hợp chất của silic

Lý thuyết Bài 18: Công nghiệp silicat

Lý thuyết Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng

1 3,145 02/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: