Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm – Toán 11 Kết nối tri thức

Với lý thuyết Toán lớp 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm chi tiết, hay nhất và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 11.

1 1,265 25/01/2024


Lý thuyết Toán 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm - Kết nối tri thức

A. Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm

1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương

Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng (a; b). Khi đó

(u+v)=u+v;(uv)=uv;(uv)=uv+uv;(uv)=uvuvv2(v=v(x)0);

(ku)=ku (k là hằng số);

(1v)=vv2(v0).

2. Đạo hàm của hàm hợp

Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là ux và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là yu thì hàm hợp y = f(g(x)) có đạo hàm tại x là yx=yu.ux.

3. Bảng đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản và hàm hợp

Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

Sơ đồ tư duy Các quy tắc tính đạo hàm

Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 2)

B. Bài tập Các quy tắc tính đạo hàm

Đang cập nhật ...

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập

Lý thuyết Bài 29: Công thức cộng xác suất

Lý thuyết Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Lý thuyết Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Lý thuyết Bài 33: Đạo hàm cấp hai

1 1,265 25/01/2024


Xem thêm các chương trình khác: