25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 9)

  • 8162 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Cho mặt cầu (S) có diện tích bằng 4π. Thể tích khối cầu (S) bằng

Xem đáp án

Đáp án C.

Diện tích mặt cầu (S) là: 4πR2=4πR=1.

Do dó thể tích khối cầu (S) là: V=43π.R3=43π (đvtt).


Câu 2:

22/07/2024

Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y=x32x 

Xem đáp án

Đáp án A.

TXĐ: D=.

Ta có y'=3x22=0x=±23xCT=xCD

Mà hàm số đã cho là hàm số lẻ nên ta suy ra yCT=yCD hay yCT+yCD=0.


Câu 4:

11/10/2024

Cho hàm số y=x42x2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B.

*Phương pháp giải:

- Tìm tập xác định của hàm số 

- Tính đạo hàm của hàm số

- xét dấu trên bảng để tìm ra khoảng nghịch biến

*Lời giải:

TXĐ: D=.

Ta có y'=4x34x=0x=0x=±1.

Bảng xét dấu y' như sau:

Cho hàm số y = x^4 - 2 x^2  Mệnh đề nào sau đây đúng (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu, suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng ;1 và (0;1) nên nghịch biến trên khoảng ;2.

*Cách tìm khoảng đồng biến/nghịch biến của hàm số:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K ta có:

+ Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến B (tăng) trên K nếu với mọi x1, x2 thuộc K và x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).

+ Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi x1, x2 thuộc K và x1 < x2 thì f(x1) > f(x2).

 

Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên được gọi chung là đơn điệu trên K.

Nhận xét:

+ Hàm số f(x) đồng biến trên K thì đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải.

Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

+ Hàm số f(x) nghịch biến trên K thì đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải.

 

Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

Các bước để xét tính đơn điệu của hàm số y = f(x):

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2. Tính đạo hàm f'(x). Tìm các điểm xi (i = 1, 2, …) tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không tồn tại.

Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên (hoặc bảng xét dấu đạo hàm) của hàm số.

Bước 4. Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

TOP 30 Đề thi Học kì 1 Toán 12 có đáp án

Bài tập về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (có đáp án)

Trắc nghiệm Cực trị hàm số (có đáp án) - Toán 12


Câu 5:

12/07/2024

Biểu thức P=x.x2.x53=xα (với x > 0), giá trị của α

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách 1: Với x > 0 ta có: P=x.x2.x53=x.x2.x1253=x.x5253=x.x123=x323=x12=xα

Vậy α=12.

Cách 2: Ta có: P=x.x2.x53=x13.x215.x130=x12=xα.

Phương pháp CASIO – VINACAL

Biểu thức P (với x > 0 ), giá trị của a là (ảnh 1)


Câu 6:

23/07/2024

Cho các số thực a, b (với a < b). Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm là hàm liên tục trên thì

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có: abf'xdx=fbfa


Câu 8:

22/07/2024

Số nghiệm thực của phương trình log3x+log3x6=log37 

Xem đáp án

Đáp án C.

Điều kiện: x>0x6>0x>6.

Phương trình tương đương với: log3xx6=log37xx6=7

x26x7=0x=7 (tho mãn)x=1 (loi)

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm thực.

Chú ý: Ta có logab+logac=logabc (với 0<a1;b,c>0)


Câu 9:

22/07/2024

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;2;-3) có vectơ pháp tuyến n=2;1;3

Xem đáp án

Đáp án A.

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A1;2;3 có vectơ pháp tuyến n=2;1;3 là:

2x11y2+3z+3=02xy+3z+9=0.


Câu 10:

22/07/2024

Họ nguyên hàm của hàm số fx=ex+x 

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có: ex+xdx=exdx+xdx=ex+x22+C.


Câu 11:

19/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; -2; 0); B(3; -2; -8) Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có: AB=2;4;8=21;2;4, vậy đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là u=1;2;4.


Câu 12:

17/07/2024

Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi bất kỳ?

Xem đáp án

Đáp án B.

Số cách lấy 6 viên bi bất kỳ (không phân biệt màu) trong 12 viên bi là một tổ hợp chập 6 của 12 (viên bi).

Vậy ta có C126=924 cách lấy.


Câu 13:

20/07/2024

Một cấp số cộng có u1=3,u8=39. Công sai của cấp số cộng đó là

Xem đáp án

Đáp án C.

Theo công thức u8=u1+7d, suy ra d=u8u17=39+37=6.

Chú ý: Công thức tổng quát biểu diễn số hạng thứ  của CSC qua số hạng thứ nhất u1

un=u1+n1d (với công sai d).


Câu 14:

21/07/2024

Cho hai số phức z1=4+3i, z2=4+3i, z3=z1.z2. Lựa chọn phương án đúng

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có: z3=z1.z2=4+3i4+3i=25z3=25


Câu 15:

22/07/2024

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ?

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A.

Bảng biến thiên là dạng hàm bậc ba, suy ra loại D.

Đồ thị đi qua điểm 1;2, suy ra đáp án A


Câu 16:

17/07/2024

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x33x+4 trên đoạn [0;2]

Xem đáp án

Đáp án A.

TXĐ: D=

Ta có: y'=3x23=0x=10;2x=10;2

Ta lại có: y0=4,y2=6,y1=2.

Do đó: min0;2y=y1=2

Phương pháp CASIO – VINACAL

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x^3 - 3x + 4 trên đoạn 0 2k (ảnh 1)


Câu 17:

19/07/2024

Tìm m để hàm số y=mx4+m21x+1 đạt cực đại tại x = 

Xem đáp án

Đáp án B

TXĐ: D=.

Ta có: y'=4mx3+m21.

Để hàm số đạt cực đại tại x = 0 thì y'0=0m21=0m=±1.

+ Với m=1y=x4+1, suy ra y'=4x3=0x=0.

Bảng xét dấu y' 

Tìm m để hàm số y = mx^4 + (m^2 +1 ).x + 1  đạt cực đại tại x = 0 (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu, suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 0

Do đó suy ra m= 1 không thỏa mãn.

+ Với m=1y=x4+1, suy ra y'=4x3=0x=0.

Tìm m để hàm số y = mx^4 + (m^2 +1 ).x + 1  đạt cực đại tại x = 0 (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu, suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 0.

Do đó suy ra m = -  thỏa mãn.

Phương pháp trắc nghiệm:

+ Chọn m=0B,CA,Dy=x+1.

Đây là hàm bậc nhất không có cực trị, nên m =  không thỏa mãn; do đó loại đáp án A, D.

+ Chọn m=1BCy=x4+1

Ta có y'=4x3=0x=0

Bảng xét dấu biểu thức: y'=4x3

Tìm m để hàm số y = mx^4 + (m^2 +1 ).x + 1  đạt cực đại tại x = 0 (ảnh 1)

Suy ra hàm số y=x4+1 đạt cực tiểu tại x = 0 nên m = 1 không thỏa mãn; do đó loại đáp án C.



Câu 18:

23/07/2024

Kí hiệu a, b là phần thực và phần ảo của số phức 322i. Tính P = ab.

Xem đáp án

Đáp án D.

Số phức 322i có phần thực a = 3 phần ảo b=22.

Vậy P=ab=62.


Câu 19:

16/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Ozyz, phương trình nào sau đây không phải phương trình mặt cầu?

Xem đáp án

Trong không gian với hệ tọa độ Ozyz, phương trình nào sau đây không phải phương trình mặt cầu?


Câu 20:

18/07/2024

Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a2=bc. Tính S=2lnalnblnc.

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có: S=2lnalnb+lnc=lna2lnbc=lnbclnbc=0.


Câu 21:

22/07/2024

Phương trình bậc hai nào dưới đây nhận hai số phức 2 - 3i và 2 + 3i làm nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án C.

23i+2+3i=423i.2+3i=13, nên 2 - 3i và 2 + 3i là hai nghiệm của phương trình z24z+13=0.

Chú ý: Cho phương trình bậc hai az2+bz+c=0 với a,b,c a0 có hai nghiệm phức z1,2=b±iΔ2a thì z1+z2=baz1z2=ca.


Câu 22:

19/07/2024

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho M là trọng tâm tam giác ABC

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi A(a;0;0); B(0;b;0); C(0;0;c) lần lượt là các giao điểm của mặt phẳng (P) với các trục Ox, Oy, Oz.

Phương trình mặt phẳng (ABC) là: xa+yb+zc=1.

Do M(1;2;3) là trọng tâm tam giác ABC

xa+xb+xc=3xMya+yb+yc=3yMza+zb+zc=3zMa+0+0=3.10+b+0=3.20+0+c=3.3a=3b=6c=9.

Vậy phương trình mặt phẳng (ABC) là: x3+y6+z9=16x+3y+2z18=0.


Câu 23:

22/07/2024

Tập nghiệm của bất phương trình 21x<14 

Xem đáp án

Đáp án A.

Bất phương trình tương đương với: 21x<141x<212<x<0.

Chú ý: afx<agxfx<gx khi a > 1.

afx<agxfx>gx khi 0 < a< 1.

Câu 24:

17/07/2024

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2+4 và y=x+2?

Xem đáp án

Đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: x2+4=x+2

x2x2=0x=1x=2.

Khi đó diện tích hình phẳng cần tìm là: S=12x2+4x+2dx

=12x2+x+2dx=x33+x22+2x12=92.


Câu 25:

17/07/2024

Cho hình nón có bán kính đáy r = 4 và diện tích xung quanh bằng 20π.Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có: Sxq=πrll=Sxqπr=20ππ.4=5h=l2r2=5242=3.

Vậy V=13πr2h=13.π.42.3=16π


Câu 26:

18/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có: limx1y=+ nên x = 1 là TCĐ và limx+y=5; limxy=2; nên y = 2; y = 5 là hai TCN của đồ thị hàm số đã cho.


Câu 27:

19/07/2024

Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên AA' = a hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của AB. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án

Đáp án B

Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên AA' = a hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của AB (ảnh 1)

Theo giả thiết, ta có A'HAB.

Tam giác vuông A'AH, có A'H=A'A2AH2=a32.

Diện tích hình vuông SABCD=a2 (đvdt).

Thể tích khối lăng trụ ABCD.A'B'C'D' là: VABCD.A'B'C'D'=SABC.A'H=a332 (đvtt)


Câu 28:

17/07/2024

Tính đạo hàm của hàm số y=fx=xπ.πx tại điểm x = 1.

Xem đáp án

Đáp án C.

Đạo hàm: f'x=xπ'.πx+xπ.xπ'=π.xπ1.π+xπ.πx.lnπ.

Suy ra: f'1=π2+πlnπ.



Câu 29:

23/07/2024

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x33x+1 và trục Ox bằng

Xem đáp án

Đáp án B.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x33x+1 và trục Ox là: x33x+1=0.

Bấm máy tính ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên số giao điểm là 3.


Câu 30:

16/07/2024

Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng vuông góc. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi j là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng vuông góc. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD (ảnh 1)

Dễ dàng xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng d đi qua S và song song với AB. Trong mặt phẳng (SAB) có SHABSHd.

Ta có CDHKCDSHCDSHKCDSKdSK.

Từ đó suy ra SAB,SCD^=SH,SK^=HSK^.

Trong tam giác vuông SHK, có tanHSK^=HKSH=233.


Câu 31:

15/07/2024

Tìm tập nghiệm S của phương trình log292x=3x.

Xem đáp án

Đáp án B.

Phương trình tương đương với: 922=23x92x=82x

2x29.2x+8=02x=12x=8x=0x=3.


Câu 32:

16/07/2024

Một thùng đựng thư được thiết kế như hình vẽ bên, phần phía trên là nửa hình trụ. Thể tích của thùng đựng thư bằng

Một thùng đựng thư được thiết kế như hình vẽ bên, phần phía trên là nửa hình trụ. Thể tích của thùng đựng thư bằng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C.

Thể tích phần phía dưới (hình hộp chữ nhật): V1=4.4.40=640.

Thể tích phần bên trên (nửa hình trụ): V2=12×22π40=80π.

Vậy thể tích thùng đựng thư: V=V1+V2=640+80π.


Câu 33:

22/07/2024

Họ nguyên hàm của hàm số fx=x2x3+1 

Xem đáp án

Đáp án B.

Đặt: t=x3+1t2=x3+123tdt=x2dx

Khi đó I=23dt=23t+C.

Với t=x3+1 thì I=23x3+1+C.


Câu 34:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên của hifh chóp bằng nhau và bằng 2p. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SCD).

Xem đáp án

Đáp án B.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên của hifh chóp bằng nhau và bằng . Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SCD). (ảnh 1)

Gọi O là tâm của đáy, suy ra SOABCD.

Ta có: dA,SCD=2dO;SCD

Gọi J là trung điểm CD, suy ra OJCD.

Gọi K là hình chiếu của O trên SJ, suy ra OKSJ.

Khi đó dO;SCD=OK=SO.OJSO2+OJ2=a730

Vậy dA,SCD=2OK=2a730


Câu 35:

19/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các đường thẳng d1:x11=y+12=z1 và đường thẳng d2:x21=y2=z+32. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A(1;0;2) cắt d1 và vuông góc d2.

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có: ud2=1;2;2.

Gọi I=d1Δ,I1+t;1+2t;tAI=t;2t1;t2=uΔ.

Do Δd2uΔ.ud2=0t+22t1+2t2=0t=2.

Vậy AI=2;3;4.

Phương trình đường thẳng cần tìm là: x12=y3=z24.


Câu 36:

15/07/2024

Cho hàm số y=x2m2+2m+1xm (với m là tham số). Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

Xem đáp án

Đáp án B.

TXĐ: D=\m.

Ta có: y'=x22mx+m22m+1xm2

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì: y'0,xD

x22mx+m22m+10,xm

a=1>0Δ'=2m+10m12.

Bài toán tổng quát: Tìm điều kiện của tham số để hàm số y=ax2+bx+cmx+n a,m0 đơn điệu trên từng khoảng xác định.

Bước 1: TXĐ: D=\nm

Bước 2: Ta có: y'=Ax2+Bx+Cmx+n2

Bước 3: Theo bài ra ta có:

+ Để hàm số đồng biến trên D thì y'0,xDAx2+Bx+C0,xD

 A>0Δ0.

+ Để hàm số nghịch biến trên D thì y'0,xDx2+Bx+C0,xD

A<0Δ0.


Câu 37:

22/07/2024

Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z sao cho z+12i=z¯2+i là một đường thẳng có phương trình

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi số phức z thỏa mãn đề bài là: z=x+yi x,y.

Ta có: z+12i=z¯2+ix+1+y2i=x2+1yi.

Suy ra: x+12+y22=x22+y126x2y=03xy=0.


Câu 38:

17/07/2024

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên  có đồ thị y = f'(x) như hình vẽ. Đặt gx=2fxx12. Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số y=gx trên đoạn [-3;3] bằng

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên  có đồ thị y = f'(x) như hình vẽ. Đặt g(x) = 2 f(x) - ( x -1 )^ 2 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có: g'x=2f'x2x1=2f'xx1

Và đường thẳng y=x1 cùng với đồ thị hàm số y=f'x trên cùng một hệ trục tọa độ.

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên  có đồ thị y = f'(x) như hình vẽ. Đặt g(x) = 2 f(x) - ( x -1 )^ 2 (ảnh 1)

Ta có: g'x=0f'x=x1x=3x=1x=3

Bảng biến thiên của hàm g(x) trên [-3;3]

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên  có đồ thị y = f'(x) như hình vẽ. Đặt g(x) = 2 f(x) - ( x -1 )^ 2 (ảnh 1)

 

 

 

 

 

 

 

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra: ming3;3x=ming3;g3

Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=fx,y=x1,x=3,x=1

Gọi S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=fx,y=x1,x=1,x=3

Ta có S1>S231f'xx1dx>13x1f'xdx

1231g'xdx>1231g'xdx

31g'xdx+13g'xdx>033g'xdx>0gx33>0

g3g3>0g3>g3min3;3gx=g3.


Câu 39:

19/07/2024

Cho A là tập hợp các só tự nhiên có 7 chữ số. Lấy một số bất kì của tập A. Tính xác suất để lấy được số lẻ và chia hết cho 9

Xem đáp án

Đáp án C.

Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số Ω=9.106

Số chia hết cho 9 số có tổng các chữ số chia hết cho 9

Gọi số lẻ có 7 chữ số chia hết cho 9 cần tìm là x ta có 1000017x9999999, 9999999100001718+1=500000 số thõa mãn.

Vậy xác suất cần tìm là 500009.106=118.

Gọi số lẻ có 7 chữ số chia hết cho 9 cần tìm là x ta có 1000017x9999999, hai số lẻ liền nhau chia hết cho 9 cách nhau 18 đơn vị.


Câu 40:

18/07/2024

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=x2y=x24; y=2x; y=8x.

Xem đáp án

Đáp án C.

Các hoành độ giao điểm x2=2xx3=2x=23x2=8xx3=8x=2x24=2xx3=9x=2x24=8xx3=32x=243

Gọi S là diện tích cần xác định, ta có S=S1+S2

=232x22xdx+22438xx24dx=x332lnx232+8lnxx3122243=4ln2 (đvdt).


Câu 41:

17/07/2024

Có bao nhiêu số nguyên m để GTNN của hàm số y=fx=x4+8x2+m trên đoạn [-1;3] đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có: y=fx=x4+8x2+m=x48x2m=x24216m.

Đặt t=x24, vì x1;3t0;25.

Khi đó y=gt=t16m.

Ta có min1;3fx=min0;25gt=minm9;m+16.

Nếu m90m9, khi đó min1;3fx=m90,  khi đó minmin1;3fx=0, khi m = 9.

Nếu m+160m16,minx1;3fx=m160,minmin1;3fx=0, khi m = -16.

Nếu m9m+16<016<m<9, khi đó minx1;3fx=0, khi đó minmin1;3fx=0

Vậy minmin1;3fx=0, khi 16m9.

m, nên có 26 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 42:

22/07/2024

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn 2fx+3f1x=x1x với mọi x0;1. Tích phân 02xf'x2 bằng

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặt t=x2dt=12dx

Đổi cận: x=0t=0x=2t=1.

Khi đó tích phẩn cần tính: I=012t.f't2dt=401t.f'tdt=401t.dft

=4t.ft01401ftdt=4f1401ftdt (1).

Theo tính chất tích phân có

01fxdx=12+3012fx+3f1xdx=1501x1xdx=475 (2).

Thay lần lượt x = 0; x =  vào đẳng thức đã cho có:

2f0+3f1=02f1+3f0=0f1=f0=0 (3).

Kết hợp (1), (2), (3) có I=1675.


Câu 43:

16/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x+12=y3=z+11 và hai điểm A1;2;1,B3;1;5. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A và cắt đường thẳng  sao cho khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng d là lớn nhất. Phương trình đường thẳng d là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi I=Δd.

Khi đó I1+2t;3t;1td.

Ta có: AB=2;3;4;AI=2t2;3t52;tAI,AB=815t;6t8;1012t.

Suy ra: dB;d=AI,ABAI=405t2576t+22814t220t+8.

Xét hàm số: ft=405t2576t+22814t220t+8=32.135t2192t+767t210t+4

Ta có: f't=32.6t2+16ty87t210t+42=0t=2t=23.

Bảng biến thiên hàm f(t) như sau

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và hai điểm A(1;2;-1) B(3;-1;-5) (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra dB;dmin=f23=27.

Suy ra AI=13;2;53.

Chọn một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là: u=3AI=1;6;5.

Vậy phương trình đường thẳng dd:x11=y26=z+15.


Câu 44:

22/07/2024

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số gx=f2x3+3x2 

Xem đáp án

Đáp án C.

Cách 1: Phương pháp tự luận truyền thống

Do y=fx là hàm số bậc bốn nên là hàm số liên tục và có đạo hàm luôn xác định với mọi x.

Theo đồ thị hàm số ta có được f'x=0x=x12;1x=x21;0x=x30;34.

Mặt khác g'x=6x2+6x.f'2x3+3x2=06x2+6x=0f'2x3+3x2=0x=0x=12x3+3x2=x12x3+3x2=x22x3+3x2=x3.

Xét hàm số hx=2x3+3x2 trên R

Ta có h'x=6x2+6x=0x=0x=1, từ đó ta có bảng biến thiên của y = h(x) như sau:

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây (ảnh 1)

Từ BBT của hàm số hx=2x3+3x2 nên ta có hx=x1 có đúng một nghiệm, hx=x2 có đúng 1 nghiệm, hx=x3 có đúng ba nghiệm phân biệt và các nghiệm này đều khác 0 và -1.

Vì thế phương trình g'x=0 có đúng bảy nghiệm phân biệt và đều là các nghiệm đơn nên hàm số y=gx có 7 cực trị.

Cách 2: Phương pháp ghép trục

Cọi a, b, c là các điểm cực trị của hàm số y=fx, trong đó 2<a<b<0<c<34.

Đặt t=2x3+3x2;t'=06x2+6x=0x=0x=1.

Khi đó phương trình gx=f2x2+3x2=ft.

Ta có bảng biến thiên

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây (ảnh 1)

Do phương trình g'x=0 có đúng bảy nghiệm phân biệt và đều là các nghiệm đơn nên hàm số y=gx có 7 cực trị


Câu 45:

22/07/2024

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có bảng biến thiên:

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có bảng biến thiên (ảnh 1)

Bất phương trình fsinx<3x+m nghiệm đúng với mọi xπ2;π2  khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án A.

Bất phương trình đã cho tương đương với m>fsinx+3x,xπ2;π2.

Xét hàm số gx=fsinx+3x trên π2;π2.

Bài toán trở thành tìm m để m>gx,xπ2;π2mmaxπ2;π2.gx.

Ta có g'x=cosx.f'sinx+3.

Nhận xét:

Với xπ2;π20<cosx11<sinx<13<f'sinx<0g'x>0.

Do đó ta có mmaxπ2;π2.gx=gπ2=fsinπ2+3.π2=f1+3π2.

Vậy mf1+3π2.


Câu 46:

23/07/2024

Cho phương trình 2x12.log2x22x+3=4xm.log22xm+2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án A.

Phương trình tương đương với

2x22x+3.log2x22x+3=22xm+2.log22xm+2 (*)

Xét hàm ft=2t.log2t trên 2;+.

Ta có f't=2t.ln2.log2t+2tt.ln2>0,t>2.

Suy ra hàm số ft là hàm số đồng biến trên 2;+.

Nhận thấy (*) có dạng fx22x+3=f2xm+2x22x+3=2xm+2

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

TH1. Phương trình (1) và (2) đều có nghiệm kép và hai nghiệm này khác nhau

Δ'(1)=0x2=2m1=0m.

TH2. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, phương trình (2) vô nghiệm

Δ'(1)>0x2=2m1<042m+1>02m1<0m<12.

TH3. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt

Δ'(1)<0x2=2m1>042m+1<02m1>0m>32.

TH4. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biết, phương trình (2) cũng có hai nghiệm phân biệt và hai nghiệm của (1) giống hai nghiệm của (2) hay nói cách khác hai phương trình tương đương m.

Vậy m;1232;+  là giá trị cần tìm.


Câu 47:

19/07/2024

Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn xy4y1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=6yx+lnx+2yy

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có xy4y1xy4y1y2=1y22+44.

Đặt t=xy,0<t4.

S=6yx+lnx+2yy thành S=6t+lnt+2.

Xét hàm số ft=6t+lnt+2 trên 0;4 được min0;4ft=f4=32+ln6.


Câu 48:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABCSA = SB = SC = BA = BC = 1. Tìm thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABC?

Xem đáp án

Đáp án C.

Cách 1:

Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = BA = BC = 1. Tìm thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABC (ảnh 1)

Gọi H là hình chiếu của S lên (ABC).

Khi đó H là tâm đường tròn ngoại tiếp

ΔABC cân tại B nên H thuộc đường trung trực BM của AC.

Đặt AC = 

Ta có: SΔABC=12.BM.AC=12.x.1x24=x4x24  R=abc4SΔABC=14x2.

Chiều cao của khối chóp là: SH=SB2BH2=SB2R2=3x24x2.

Thể tích khối chóp là: V=13.SH.SΔABC=13.3x24x2.x4x24=x23x212.

Theo bất đẳng thức Côsi ta có: x23x2x2+3x224=32.

Do đó V=x23x21232.12=18.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x2=3x2x=32.

Cách 2:

Gọi K, I lần lượt là hình chiếu của C lên (SAB) và SB.

Thể tích khối chóp: V=13.CK.SSAB13.CI.SSAB.13.32.34=18.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hình chiếu của C lên (SAB) trùng trung điểm SB.


Câu 49:

22/07/2024

Số giá trị nguyên của tham số m nằm trong khoảng (0;2020) để phương trình x12019x=2020m có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có: fx=x12019x=2018,x1;20192x2020,x1;2019.

Vì hàm số hx=2x2020 là hàm số đồng biến trên đoạn [1;2019] nên ta có

min1;2019hx=minh1;h2019=2018max1;2019hx=maxh1;h2019=2018

Suy ra min1;2019fx=0max1;2019fx=2018minfx=0maxfx=2018.

Do đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi 02020m20182m2020

Suy ra có 2018 giá trị nguyên của m nằm trong khoảng (0;2020).


Câu 50:

20/07/2024

Cho hàm số fx=7+3x373x3+2019x. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện fx32x2+3xm+f2x2x25<0, x0;1. Số phần tử của S là?

Xem đáp án

Đáp án C.

fx=7+3x373x3+2019x là hàm số lẻ và đồng biến trên R nên ta có

fx32x2+3xm<f2x2x25x32x2+3xm<2x22x+5

2x2+2x5<x32x2+3xm<2x22x+5x34x2+5x5<mx3+x+5>m.

Xét gx=x34x2+5x5 hx=x3+x+5 trên (0;1) có bảng biến thiên là

Cho hàm số f(x) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện  Số phần tử của S là (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên suy ra fx32x2+3xm+f2x2x25<0,x0;1 khi và chỉ khi m3m53m5.


Bắt đầu thi ngay