25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 12)

  • 6535 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Giả sử f(x) và g(x) là các hàm số bất kỳ liên tục trên R a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có abfxgxdxabfxdx.abgxdx nên đáp án C sai


Câu 3:

Cho hàm số f(x) có tập xác định và bảng biến thiên như hình vẽ

Cho hàm số f(x) có tập xác định và bảng biến thiên như hình vẽ (ảnh 1)

Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đã cho?

Xem đáp án

Đáp án B

Đồ thị hàm số chỉ có 1 điểm cực tiểu là (0;-1) nên đáp án B sai.


Câu 4:

Cho cấp số cộng un u1=1, u4=4. Số hạng u6 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có u1=2u4=4u1=2u1+3d=4u1=2d=2u6=u1+5d=8


Câu 6:

Tính đạo hàm của hàm số y=3xe+log21x

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y=3e.xelog2xy'=3e.e.xe11xln2=3e3xe11xln2


Câu 7:

Tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=sin5x 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có fxdx=sin5xdx=15cos5x+C


Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số đã cho đồng biến trên (1;3) nên cũng đồng biến trên (2;3).


Câu 9:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào hệ số  ta loại được đáp án C. Đồ thị cắt trục tung tại  nên loại B.

Từ đồ thị ta thấy hàm số có hai điểm cực trị x1=1; x2=3x1+x2=4; x1.x2=3.


Câu 10:

Giả sử [0;4] là các số thực dương tùy ý thỏa mãn a2b3=44. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có a2b3=44a2b3=28log2a2b3=log2282log2a+3log2b=8


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau song song với trục Oz?

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt phẳng song song với trục Oz là (Q) : x+11y+1=0.

Đường thẳng Oz nằm trong mặt phẳng (P) : x + y = 0 nên đáp án B không đúng.


Câu 12:

Nghiệm của phương trình 2x3=12 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 2x3=12x3=1x=2.


Câu 13:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Số cách chọn và xếp thứ tự 4 học sinh từ nhóm 6 học sinh là A64 nên đáp án C sai


Câu 14:

Cho F(x) là nguyên hàm của fx=1x+2 thỏa mãn F(2) = 4. Giá trị F(-1) bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 121x+2dx=F2F1F2F1=2F1=F22=2


Câu 15:

Biết tập hợp nghiệm của bất phương trình 2x<322x là khoảng (a,b). Giá trị a + b bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 2x<322x2x23.2x+2<01<2x<20<x<1

Do đó suy ra a = 0, b=1a+b=1.


Câu 16:

Đồ thị hàm số y=x22x+xx1 bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là y = 2 và y = 0, không có TCĐ.


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng : x1=y2=z1 và mặt phẳng α: x - y + 2z = 0. Góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng α bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có uΔ=1;2;1nα=1;1;2sinΔ;α=uΔ.nαuΔnα=12266=12Δ;α=30°


Câu 21:

Cho số thực a > 2, gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z22z+a=0. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có z1+z2=2; z1z2+z2z1=z1+z222z1z2z1z2=222aa=42aa là số thực khác 0


Câu 22:

Cho các số thực a, b thỏa mãn 1 <a < b logab+logba2=3. Tính giá trị của biểu thức T=logaba2+b2

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có logab+2logba=3

Đặt t=logab>1t+2t=3t23t+2=0t=2

logab=2b=a2T=loga3a2=23


Câu 23:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số fx=13x3x213x+1 và trục hoành như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai?

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x) và trục hoành như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Từ hình vẽ dễ thấy đáp án A, D đúng.

Đáp án B sai do kết quả của tích phân 13fxdx<0 mà diện tích không thể âm.


Câu 25:

Cho hình nón đỉnh S có đường sinh bằng 2, đường cao bằng 1. Tìm đường kính của mặt cầu chứa điểm S và chứa đường tròn đáy hình nón đã cho.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có tâm I của mặt cầu chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB.

 SSAB=12SO.AB=SA.SB.AB4RR=SA22SO=222.1=2

Cho hình nón đỉnh S có đường sinh bằng 2, đường cao bằng 1. Tìm đường kính của mặt cầu chứa điểm S và chứa đường tròn đáy hình nón đã cho. (ảnh 1)


Câu 27:

Cho các số phức z1, z2 thỏa mãn z1=z2=3 z1z2=2. Môđun z1+z2 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức đặc biệt: z1+z22+z1z22=2z12+z22

Thay số dễ dàng được đáp án đúng là D.

Cách khác: chọn z1=1+2iz2=1+2iz1+z2=22iz1+z2=22


Câu 28:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=2a2, tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABCD. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

Đáp án A

Kẻ SHACSHABCD

 SC=AC2SA2=2a2a22=a32SH=SA.SCAC=a2.a32a2=a64

V=13SH.SABCD=13.a64.a2=a3612

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABCD (ảnh 1)


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ đi qua điểm M(1;2;3) và có vectơ chỉ phương là u=2;4;6. Phương trình nào sau đây không phải là của đường thắng Δ?

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 4 đáp án đều thỏa mãn về vectơ chỉ phuơng, ta xét điểm đi qua.

Thay tọa độ 5;10;15, 2;4;6, 1;2;3, 3;6;12 vào phương trình : x12=y24=z36 thì ta thấy (3;6;12) không thỏa mãn.


Câu 30:

Đạo hàm của hàm số là fx=log2xx.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có f'x=1xln2xlog2xx2=1ln2.log2xx2ln2=1lnxx2ln2


Câu 32:

Cho hàm số y = f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Hàm số y=logxf2x đồng biến trên khoảng

Cho hàm số y = f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có y=log2f2xy'=f2x'f2xln2=2.f'2xf2xln2

Do f2x>0xy'>0f'2x>0

Dựa vào bảng biến thiên suy ra f'2x>01<2x<12x>212<x<12x>1

Suy ra hàm số y=log2f2x đồng biến trên khoảng (1;2).


Câu 33:

Gọi S là tập hợp các số nguyên m sao cho tồn tại 2 số phức phân biệt z1, z2 thỏa mãn đồng thời các phương trình z1=ziz+2m=m+1. Tổng các phần tử của S

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt z=a+bia,b

Ta có a+bi1=a+biia12+b2=a2+b12a=bz=a+ai

Lại có: z+2m=m+1a+ai+2m=m+1m1a+2m2+a2=m+12

m12a2+4ma+3m22m1=0

Để tồn tại 2 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán thì Δ'm=4m223m22m1>0

2m2+4m+2>012<m<1+2

Kết hợp m1mm=0;1;2S=0;1;2T=3


Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AB với AB = BC = a, AD = 2a, SAABCD, SA = a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a, SA = a (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm của AD  ABCI là hình vuông cạnh a  có đường trung tuyến CI=AD2ΔACD vuông tại C ACCD

Dựng Dx//AC

dAC;SD=dAC;SDx=dA;SDx

Dựng AEDxAFSEdA;SDx=AF

Ta có: AE=CD=CI2+ID2=a2

Suy ra AF=SA.SESA2+AE2=a63


Câu 35:

Người ta sản xuất một vật lưu niệm (N) bằng thủy tinh trong suốt có dạng khối tròn xoay mà thiết kế qua trục của nó là một hình thang cân (xem hình vẽ). Bên trong (N) có hai khối cầu ngũ sắc với bán kính lần lượt là R = 3 cm, r = 1 cm tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với mặt xung quanh của (N), đồng thời hai khối cầu lần lượt tiếp xúc với hai mặt đáy của (N). Tính thể tích của vật lưu niệm đó

Người ta sản xuất một vật lưu niệm (N) bằng thủy tinh trong suốt có dạng khối tròn xoay mà thiết kế qua trục của nó là một hình thang cân (xem hình vẽ) (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Người ta sản xuất một vật lưu niệm (N) bằng thủy tinh trong suốt có dạng khối tròn xoay mà thiết kế qua trục của nó là một hình thang cân (xem hình vẽ) (ảnh 1)

Giả sử thiết diện là hình thang ABPQ

Gọi I, K lần lượt là tâm của đường tròn nhỏ và to.

Gọi M, N là hình chiếu của I, K lên một cạnh bên, điểm  (hình vẽ) trong đó IK=r+R=4cm.

Ta có: EIEK=IMKN=rR=13EIEI+IK=13EIEI+4=13

EI=2sinIEM^=IMEI=12IEM^=30°

Suy ra EBO^=60°KBO^=30°OB=KOcot30°=33

Mặt khác EH=IEIH=21=1cmPH=HEtan30°=13

Thể tích của vật thể cần tìm là: V=13πOB2.EO13πHP2.EH=728π9


Câu 36:

Cho hàm số f(x) liên tục trên có f(0) = 0 và đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số y=3fxx3 đồng biến trên khoảng

Cho hàm số f(x) liên tục trên có f(0) = 0 và đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Xét hàm số y=gx=3fxx3

Vẽ đồ thị hàm số  ta thấy f'xx2, x0;2g'x=3f'x3x20x0;2

Do đó hàm số y=gx đồng biến trên khoảng (0;2) và g0=3f00=g0

gxg0=0x0;2

Do đó y=gx=gxx0;2gx đồng biến trên khoảng (0;2).


Câu 37:

Cho số thực m và hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình f2x+2x=m có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;2]?

Cho số thực m và hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình f ( 2^x + 2^-x) = m (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=2x+2xt'=2xln22xln2=02x=2xx=0

Mặt khác t1=52, t0=2, t2=174.

Từ bảng biến thiên ta có nhận xét:

Với t=252<t<174 thì 1 giá trị của t có một giá trị của x, với t2;521 giá trị của t có 2 giá trị của x.

Với t2;174 Phương trình ft=m có nhiều nhất 2 nghiệm.

Khi đó phương trình đã cho có nhiều nhất 3 nghiệm khi phương trình ft=m có 2 nghiệm t12;52 và 1 nghiệm t252;174


Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(0;0;1), B(-3;2;0), C(2;-2;3). Đường cao kẻ từ B của tam giác ABC đi qua điểm nào trong các điểm sau?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có AC=2;2;2=21;1;1 Phương trình đường thẳng ACx=ty=tz=1+t

Gọi Ht;t;1+tAC là chân đường cao hạ từ B xuống AC

Ta có BH=t+3;t2;t+1  BH.uAC=0t+3+t+2+t+1=0t=2

Suy ra BH=1;0;1BH:x=3+ty=2z=tP1;2;2BH.


Câu 39:

Trong Lễ tổng kết Tháng thanh niên, có 10 đoàn viên xuất sắc gồm 5 nam và 5 nữ được tuyên dương khen thưởng. Các đoàn viên này được sắp xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang trên sân khấu để nhận giấy khen. Tính xác suất để trong hàng ngang trên không có bất kì 2 bạn nữ nào đứng cạnh nhau

Xem đáp án

Đáp án B

Xếp 10 học sinh thành 1 hàng ngang có: Ω=10! cách sắp xếp.

Gọi A là biến cố: “Hàng ngang không có 2 bạn nữ nào đứng cạnh nhau”

Sắp xếp 5 bạn nam thành 1 hàng có: 5! cách sắp xếp, khi đó có 6 vị trí để xếp 5 bạn nữ xen kẽ để không có hai bạn nữ đứng cạnh nhau (6 vị trí bao gồm 2 vị trí đầu, cuối và 4 vị trí giữa 2 bạn nam)

Do đó ΩA=5!.A65=86400 cách.

Xác suất cần tìm là: P=ΩAΩ=142.


Câu 40:

Giả sử m là số thực thỏa mãn giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=31x+3x+mx trên  là 2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có f'x=31xln31+3xln3+m.

TH1: Với m0f'x>0, x; suy ra hàm số đồng biến trên  Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.

TH2: Với m < 0 thì phương trình f'x=031xln31+3xln3=m

Do hàm số y=31xln31+3xln3 đồng biến trên  Phương trình f'x=m có nghiệm duy nhất x = a. Do m < 0 thì limxfx=, limx+fx=+.

Ta có bảng biến thiên cho f(x)

Giả sử m là số thực thỏa mãn giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = 31^x + 3^x + mx trên R là 2. Mệnh đề nào sau đây đúng (ảnh 1)

Suy ra minfx=fa=2, mặt khác f0=2a=0.

Do đó m=31°.ln31+3°.ln3m=ln31ln34,49.


Câu 41:

Cho hàm số fx=x42x2+m (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-20;20] sao cho max0;2fx<3min0;2fx. Tổng các phân tử của S bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Xét hàm số fx=x42x2+m trên đoạn [0;2]

Ta có: f'x=4x34x; f'x=04x34x=0x=0x=1.

Ta lại có: f1=m1; f2=m+8; f0=m.

max0;2fx=m+8min0;2fx=m1.

- Nếu m10m1 thì max0;2fx=m+8; min0;2fx=m1.

Khi đó max0;2fx<3min0;2fx8+m<3m1m>112.

- Nếu m+80m8 thì max0;2fx=1m; min0;2fx=m8.

Khi đó max0;2fx<3min0;2fx1m<3m8m<252

- Nếu m1m+8<08<m<1 thì max0;2fx=maxm+8,1m=maxm+8,1m; min0;2fx=0.

Khi đó, không thỏa mãn điều kiện max0;2fx<3min0;2fx

Do đó: m<252m>112 kết hợp với m20;20 ta có m20;252112;20

Mà mS=20;19;18;...;13;6;7;...;20

Tổng các phần tử của S bằng 6+7+8+9+10+11+12=63.


Câu 42:

Cho hàm số f(x) nhận giá trị dương và có đạo hàm f'(x) liên tục trên [0;1] thỏa mãn f1=e.f0 01dxf2x+01f'x2dx2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 01dxf2x+01f'x2dx=011f2x+f'x2dxAMGM201f'xfxdx

=2lnfx10=2lnf12lnf0=2lnf1f0=2lne=2.

01dxf2x+01f'x2dx2 nên dấu “=” xảy ra, tức là f'x=1fxfx.f'x=1.

fx.f'xdx=xdxf2x2=x+Cfx=2x+2C

Theo giả thiết f1=e.f0 nên ta có 2+2C=e2C2+2C=e2.2CC=1e21

fx=2x+2e21f1=2+2e21=2e2e21


Câu 43:

Một biển quảng cáo có dạng hình Elip với bốn đỉnh A1, A2, B1, B2 như hình vẽ bên. Người ta chia Elip bởi Parabol có đỉnh B1, trục đối xứng B1B2, và đi qua các điểm M, N. Sau đó sơn phần tô đậm với giá 200.000 đồng/m2 và trang trí đèn Led phần còn lại với giá 500.000 đồng/m2. Hỏi kinh phí sử dụng gần nhất với giá trị nào dưới đây? Biết rằng A1A2=4M, B1B2=2m, MN=2m.

Một biển quảng cáo có dạng hình Elip với bốn đỉnh A1, A2, B1, B2 như hình vẽ bên. Người ta chia Elip bởi Parabol (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn hệ tọa độ Oxy, với O là trung điểm A1A2A12;0A22;0

Phương trình Ex24+y21=1 M1;yM, N1;yN thuộc EM1;32N1;32

Gọi phương trình parabol (P) là y=ax2+bx+ca0

Dựa vào hình vẽ, ta thấy (P) có đỉnh B10;1 và đi qua M1;32P:y=32+1x21

Khi đó, diện tích phần tô đậm là S1=111x2432+1x2+1dx2,67m2

Diện tích của elip là S2=2π Diện tích phần còn lại là S3=S2S13,61m2


Câu 44:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Tìm tất cả các giá trị m để phương trình f3x2+2x+32x2+2=m có nghiệm

Xem đáp án

Đáp án D

Cách 1: Phương pháp tự luận truyền thống

Dựa vào đồ thị đã cho ta có đồ thị của hàm y=fx 

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

 

 

 

 

 

Đặt t=3x2+2x+32x2+2

Ta có t'=4x2+42x2+22=0x=1x=1

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta có xt1;2

Vậy phương trình f3x2+2x+32x2+2=m có nghiệm khi và chỉ khi phương trình ft=m có nghiệm t1;22m4.

Cách 2: Phương pháp ghép trục

Dựa vào đồ thị đã cho ta có đồ thị của hàm y=fx 

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Đặt t=3x2+2x+32x2+2

Ta có t'=4x2+42x2+22=0x=1x=1

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Ta có bảng biến thiên:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Với 2 < a < 4

Vậy phương trình f3x2+2x+32x2+2=m có nghiệm khi và chỉ khi 2m4


Câu 45:

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có bảng biến thiên

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có bảng biến thiên (ảnh 1)

Bất phương trình fx<3ex+2+m nghiệm đúng với mọi x2;2 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án D

Bài toán tương đương với: m>fx3ex+2, x2;2.

Xét hàm số gx=fx3ex+2 trên [-2;2].

Bài toán trở thành tìm m để m>gx, x2;2m>max2;2gx.

Ta có g'x=f'x3ex+2

Nhận xét: x2;21<f'x<33e4<3ex+2<3g'x<0

Do đó ta có m>max2;2gx=g2=f23

Vậy m>f23


Câu 46:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại A, ABC^=30°, BC = 2, đường thẳng BC có phương trình x41=y51=z+74 đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng α: x + z - 3 = 0. Biết đỉnh C có cao độ âm. Tính hoành độ của đỉnh A

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi Bb+4;b+5;4b7 mà Bαb+44b73=0b=2B2;3;1.

Gọi Cc+4;c+5;4c7BC=c+2;c+2;4c8BC=18c+22

Mà BC=32c+22=1c=1V2V1C3;4;3

Ta có cosABC^=ABBCAB=BC.cosABC^=32.cos30°=362AC=322

Gọi Ax;y;zAαAB=362AB=322x+z3=0x22+y32+z12=272x32+y42+z+32=92

Giải hệ, ta được x;y;z=92;4;32.

Vậy điểm A có hoành độ xA=92.


Câu 47:

Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn ex4y+1x2ey2+1x2y=y2x4 giá trị lớn nhất của biểu thức P=x3+2y22x2+8yx+2 là ab với a, b là các số nguyên dương và ab là phân số tối giản. Tính S=a+b.

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết ta có 1x1 và có biến đổi 4ex4y+1+x24ey2+1x2=y2x4y

 x4y+1x2+4ex4y+1+x2=y2+1x2+4ey2+1x2

 fx4y+1x2=fy2+1x2

x4y+1x2=y2+1x2x=y2+4y

Trong đó ft=t+4et đồng biến trên .

Do đó P=x32x2x+2+2y2+4y=fx=x32x2+x+2max1;1fx=f13=5827

Vậy: S=58+27=85


Câu 48:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, AC=a3, SAB là tam giác đều, SAD^=120°. Tính thể tích của khối chóp SABCD

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔSBD

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, SAB là tam giác đều. Tính thể tích của khối chóp SABCD (ảnh 1)

Ta có AS=AB=ADAHSBDVS.ABD=13AH.SΔSBD

Tam giác SBDSB=2a, SD=23aBD=a13

Suy ra SΔSBD=ppapbpc=183a24

Bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔSBD là: RΔSBD=SB.SD.BD4SΔSBD=4a79361

Tam giác SAH có SH=SA2AH2=SA2RΔSBD2=6a6161

Do đó thể tích khối chóp S.ABD là VS.ABD=13AH.SΔSBD=13.6a6161.a21834=a332

Vậy thể tích khối chóp đã cho là VS.ABCD=2VS.ABD3a3.


Câu 49:

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 9.32xm4x2+2x+14+3m+3.3x+1=0 có đúng 3 nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình đã cho trở thành: 9.32xm4x+1+3m+1.3x+1=0

9.3x+13x=m4x+1+3m+13x+2+3x=m4x+1+3m+1              (*)

Nhận thấy x0 là nghiệm của (*) thì x02 cũng là nghiệm

Do đó x0=x02x0=1 là nghiệm của *6=3mm+1m=1m=2

TH1: Với m = 1, ta được 9.3x+13x=4x+1+63x+112=4.3xx+1

Do đó phương trình có ba nghiệm x = -2; x = 0; x = -1.

TH2: Với m = -2, ta được 9.3x+13x=8x+1+63x+112=8.3xx+1=0x=1

Vậy m = 1 là giá trị nguyên duy nhất thỏa mãn bài toán.


Câu 50:

Cho các số phức zw thỏa mãn 2+iz=zw+1i. Tìm giá trị lớn nhất của T=w+1i.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 2+iz=zw+1i2z+zi1+i=zw2z1+z+1i=zw (lấy môđun hai vế)

 2z12+z+12=zww2=z25z22z+2t=z>0w2=ft=t25t22t+2

Xét hàm số ft=t25t22t+2 trên 0;+max0;+ft=29

Do đó w229w23

Lại có T=w+1iw+1i23+2=423

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức T là 423.


Bắt đầu thi ngay