25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 23)

  • 7877 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Kí hiệu z1, z2 là nghiệm của phương trình z24z+5=0. Giá trị của z12+z22.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: z24z+5=0z=2+iz=2iz12+z22=2+i2+2i2=10


Câu 2:

19/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(5;2;-3) và mặt phẳng (P) : 2x+2y+z+1=0. Mặt cầu tâm I và tiếp xúc với (P) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: dI;P=2.5+2.23+122+22+12=4=R

Vậy phương trình mặt cầu là: x52+y22+z+32=16.


Câu 3:

13/07/2024

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: x13=y52=z+25 có một vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào phương trình tham số của đường thẳng d ta có 1 vectơ chỉ phương là u=3;2;5.


Câu 4:

13/07/2024

Với a, b là số thực dương tùy ý, log5ab5 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: log5ab5=log5a+log5b5=log5a+5log5b


Câu 5:

21/07/2024

Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d x=1+2ty=3+tz=4+5t.

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào phương trình tham số của đường thẳng d ta có điểm M1;3;4d.


Câu 7:

17/07/2024

Họ nguyên hàm của hàm số fx=sinx4x3.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: sinx4x3dx=cosx4x44+C=cosxx4+C


Câu 8:

19/07/2024

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=2x2x1 và trục hoành. Thể tích vật thể tròn xoay khi quay (H) quanh trục hoành bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2x2x1=0x=1x=12

V=π1212x2x12dx=81π80


Câu 9:

22/07/2024

Đặt a=log34, khi đó log1681 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: log1681=log4234=12.4log43=2log43=2a.


Câu 10:

19/07/2024

Cho 02fxdx=5 và 05fxdx=3, khi đó  25fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 02fxdx+25fxdx=05fxdx25fxdx=35=8.


Câu 11:

23/07/2024

Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 4 bạn học sinh vào 4 chiếc ghế kê thành một hàng ngang?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có tổng số cách xếp chỗ ngồi cho bốn bạn học sinh vào bốn chiếc ghế kê thành một hàng ngang là tổng số hoán vị của bốn phần tử nên có: 4!=24.


Câu 12:

22/07/2024

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ?

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Từ bảng biến thiên rút ra nhận xét hàm số gián đoạn tại x = -1 nên loại đáp án A, C

Nhận xét limx±fx=2 đó chọn đáp án D


Câu 14:

17/07/2024

Cho hàm số fx có đạo hàm f'x=xx22x3, x. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0;4] bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f'x=xx22x3=0x=0x=2x=3

Từ đó ta có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = -x(x-2)^2 (x - 3), với mọi x thuộc R. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;4] là f3


Câu 15:

13/07/2024

Tập nghiệm của phương trình 3x24x+3=1 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 3x24x+3=13x24x+3=30x=3x=1.

Do đó chọn ý D


Câu 17:

23/07/2024

Tập nghiệm của bất phương trình logx24x+5>1 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có logx24x+5>1x24x+5>0x24x+5>10x>5x<1x;15;+.


Câu 19:

19/07/2024

Giả sử a, b là hai số thực thỏa mãn 2ab3i=45i, với i là đơn vị ảo. Giá trị của a, b bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 2ab3i=45i2a=4b3=5a=2b=2.


Câu 20:

12/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 1)

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số đồng biến trên 1 khoảng thì đồ thị có chiều đi lên trong khoảng đó.

Từ hình vẽ, suy ra hàm số đồng biến trên (-1;0).


Câu 21:

19/07/2024

Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 2a. Thể tích khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 2a. Thể tích khối nón đã cho bằng (ảnh 1)

Ta có tam giác ABC vuông cân tại A có đường cao AH

AB=AC=2aBC=22a

AH=BC2=22a2=a2=BH=CH

Vậy thể tích khối nón là: V=13πR2h=13πBH2.AH=13π.a22.a2=22πa33


Câu 22:

22/07/2024

Cho hàm số y = f(x) đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số y = f(x) đồ thị như hình vẽ Số nghiệm thực của phương trình f(x) = 3 là (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình f(x) = 3 

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hàm số y = f(x) đồ thị như hình vẽ Số nghiệm thực của phương trình f(x) = 3 là (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình fx=3 là số giao điểm của đường thẳng y = 3 và đồ thị hàm số y=fx.

Vậy số giao điểm là 2


Câu 23:

23/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng (P) : 3x - 4y + 7z + 2 = 0. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) nên đường thẳng d nhận vectơ pháp tuyến n=3;4;7 của (P) làm vectơ chỉ phương.

Vậy phương trình đường thẳng d là: x=1+3ty=24tz=3+7tt


Câu 24:

12/07/2024

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq=2πrh=2π.3.4=24π


Câu 25:

18/07/2024

Tọa độ điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z=2+5i 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: z=5+2iz¯=25i.

Vậy tọa độ điểm biểu diễn là (2;-5).


Câu 26:

17/07/2024

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2+y2+z2=9 và mặt phẳng (P) :4x + 2y + 4z + 7 = 0. Hai mặt cầu có bán kính là R1 R2 chứa đường tròn giao tuyến của (S) và (P) đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (Q) : 3y - 4z - 20 = 0. Tổng R1+R2 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình mặt cầu (S)x2+y2+z29+m4x+2y+4z+7m=0

x+2m2+y+m2+z+2m2=9+9m27m

Suy ra, (S) có tâm I2m;m;2m và bán kính R=9m27m+9

dI;Q=3m+8m205=9m27m+9

m4=9m27m+98m2+m7=0m=1R1=5m=78R2=258R1+R2=658


Câu 27:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có SA = a, AB=a3, BAC^=150° SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SBSC. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCMN bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Dựng đường tròn tâm O là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Kẻ đường kính AQ

Cho hình chóp S.ABC có SA = a, AB = a căn 3, góc BAC = 120 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông gó (ảnh 1)

Xét tam giác ACBBC2=AB2+AC22.AB.AC.cosBAC^

=3a2+a22.a2.3.cos150°=7a2BC=a7

RΔABC=BC2sinA=a72.sin150°=a7AO=a7

AQ là đường kính đường tròn tâm O, điểm B thuộc đường tròn này nên QBAB

Ta có: QBABQBSAQBSABQBAM

Ta có: AMQBAMSBAMSQBAMQMΔAMQ vuông tại M.

Chứng minh tương tự ta được: ΔANQ vuông tại N.

Ta có các tam giác: ΔABQ, ΔAMQ, ΔANQ, ΔACQ là các tam giác vuông lần lượt ở B, M, N, C

Do đó các điểm A, B, C, N, M thuộc mặt cầu đường kính AQ

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCMN là AO=a7

V=43πR3=43πa73=287πa33


Câu 29:

23/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y = f(x  Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 / ( 3f(x) - 2) (ảnh 1)

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=23fx2.

Xem đáp án

Đáp án A

limx+fx=1;limxfx=+limx+y=23.12=2; limxy=0 có 2 đường TCN là y = 2; y = 0.

Xét 3fx2=0fx=23.

Dựa vào bảng biến thiên  phương trình fx=23 có 4 nghiệm phân biệt

có 4 đường TCĐ


Câu 30:

19/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) : x + 3z + 2 = 0, (Q) : x + 3z - 4 = 0. Mặt phẳng song song và cách đều (P), (Q) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi mặt phẳng cần tìm là N có dạng x+3z+m=0

Vì (N) cách đều (P) và QdP;N=dQ;NdA;P=dB;Q

Với A2;0;0PB4;0;0Q2+m12+32=4+m12+32m=1

N:x+3z1=0

 


Câu 31:

19/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng α : 2x + 3y - 2z + 12 = 0. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của α với 3 trục tọa độ, đường thẳng d đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với α có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án C

Do A, B, C lần lượt là giao điểm của α với 3 trục tọa độ nên tọa độ A6;0;0B0;4;0C0;0;6

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Khi đó tọa độ điểm I thỏa mãn hệ

IA=IBIB=ICBIBA;BC=012x8y=208y+12z=202x+3y+42z=0x=3917y=1617z=3917

Khi đó phương trình đường thẳng d sẽ là x=3917+2ty=1617+3tz=39172t với t=617x=3y=2z=3

Vậy phương trình đường thẳng d là x+32=y+23=z32.


Câu 32:

22/07/2024

Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế phần trồng hoa hồng có dạng một hình parabol có đỉnh trùng với tâm hình tròn và có trục đối xứng vuông góc với đường kính của nửa đường tròn, hai đầu mút của parabol nằm trên nửa đường tròn cách nhau một khoảng 4 mét (phần tô đậm). Phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dùng để trồng hoa cúc. Biết các kích thước cho như hình vẽ. Chi phí trồng hoa hồng và hoa cúc lần lượt là 120.000 đồng /m2 và 80.000 đồng /m2.

Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế phần trồng hoa hồng có dạng một hình parabol có đỉnh trùng với tâm hình tròn và có trục đối xứng vuông góc (ảnh 1)

Chi phí trồng hoa khuôn viên đó gần nhất với số tiền nào dưới đây (làm tròn đến nghìn đồng)?

Xem đáp án

Đáp án D

Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế phần trồng hoa hồng có dạng một hình parabol có đỉnh trùng với tâm hình tròn và có trục đối xứng vuông góc (ảnh 1)

Giả sử một đầu mút là điểm A.

Khi đó gọi tâm của nửa đường tròn đó là O

Thì bán kính đường tròn R=22+62=210 khi đó nếu ta gắn hệ trục tọa độ Oxy tại tâm của nửa đường tròn thì được phương trình của đường tròn là x2+y2=40.

Khi đó diện tích của nửa đường tròn sẽ là πR22=20π.

Phương trình parabol đi qua điểm O(0;0) và điểm A(2;6) là y=32x2.

Khi diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi một phần đường tròn và parabol tính theo công thức S=2240x232x2dx

Do đó chi phí cần dùng để trồng hoa trong khuôn viên là 20π2240x232x2dx80.000+2240x232x2dx.120000=5701349


Câu 33:

13/07/2024

Đầu mỗi tháng, chị B gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,6% một tháng và lãi suất không thay đổi suốt quá trình gửi tiền. Hỏi sau bao nhiêu tháng chị B có một số tiền cả gốc và lãi nhiều hơn 150 triệu đồng?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số tiền người đó gửi hàng tháng là a = 3 triệu

+ Đầu tháng 1 người đó có a.

Cuối tháng 1 người đó có: a.1+0,06=a.1,06

+ Đầu tháng 2 người đó có: a+a.1,06

Cuối tháng 2 người đó có: 1,06a+a.1,06=a.1,06+1,062

+ Đầu tháng 3 người đó có: a.1+1,06+1,062

Cuối tháng 3 người đó có: a.1+1,06+1,062.1,06=a.1+1,06+1,062+1,063

+ Đến cuối tháng thứ n người đó có: a.1+1,06+1,062+..+1,06n

Ta cần tính tổng: a.1+1,06+1,062+..+1,06n

Áp dụng công thức cấp số nhân với công bội là 1,06 ta được 311,06n+10,06>150n43

Vậy sau 43 tháng người đó thu được số tiền thỏa mãn yêu cầu của bài toán


Câu 34:

23/07/2024

Xác định các hệ số a, b, c để đồ thị hàm số y=ax1bx+c đồ thị hàm số như hình vẽ bên

Xác định các hệ số a, b, c để đồ thị hàm số y = (ax-1)/(bx + c) có đồ thị hàm số như hình vẽ bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có TCN là: y=2y=ab=2 loại đáp án A, B.

Đồ thị hàm số đi qua điểm chọn 0;11c=1c=1D.


Câu 35:

16/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh bằng a3, BAD^=60°, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa đường thẳng SC(ABCD) bằng 45°. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OGAD bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh bằng a căn 3, góc BAD = 60, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa đường thẳng SC và (ảnh 1)

Do tam giác SAC là tam giác vuông cân tại SA=AC=3a

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD

Ta có: AD//MNdAD;OG=dAD;SMN=dA;SMN

Kẻ AEBCIAEMO=E

Khi đó ta có: MNAEMNSAMNSAESAESMN theo giao tuyến SE.

Trong tam giác SEA vuông tại A, kẻ AHSE=H

Khi đó dA;SMN=AH

Xét tam giác SAE có AH là đường cao, nên ta có 1AH2=1SA2+1AE2=13a2+13a42=179a2

Suy ra AH=317a17dOG;AD=317a17


Câu 36:

19/07/2024

Cho 133+lnxx+12dx=aln3+bln2+c với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a2+b2c2 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

I=133+lnxx+12dx

Đặt u=3+lnxdv=dxx+12du=dxxv=1x+1.

Khi đó ta có: I=3+lnxx+131+13dxxx+1=3+lnxx+131+lnx31lnx+131

=34ln3ln2+34

Suy ra a=34b=1c=34a2+b2c2=1


Câu 37:

17/07/2024

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như hình vẽ

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ  Xét hàm số g(x) = f(|x - 4|) + 2018^2019. Số điểm cực trị của hàm số y = g(x) bằng (ảnh 1)

Xét hàm số gx=fx4+20182019. Số điểm cực trị của hàm số y=gx bằng

Xem đáp án

Đáp án C

gx=fx4+20182019

g'x=x4'.f'x4=f'x4x42=f'x4x4x4

Xét g'x=0f'x4=0x4=2lx4=1lx4=3x4=5x=7x=1x=9x=1

Ta có bảng xét dấu của g(x) như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ  Xét hàm số g(x) = f(|x - 4|) + 2018^2019. Số điểm cực trị của hàm số y = g(x) bằng (ảnh 1)

Vậy có 5 điểm cực trị.


Câu 38:

19/07/2024

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn2Cn1=44. Hệ số của số hạng chứa M trong khai triển biểu thức x42x3n bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Cn2Cn1=44nn12n=44n=11

Khi đó, ta có: x42x311=k=011C11kx4k2x311k=k=011C11k211kx7k33

Số hạng chứa x9 ứng với 7k33=9k=6.

Suy ra, hệ số cần tìm là C116×25=14784


Câu 39:

19/07/2024

Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f0<76 và có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f(0) < 7/6 và có bảng biến thiên như sau Giá trị lớn nhất của m để phương trình  (ảnh 1)

Giá trị lớn nhất của m để phương trình e2f3x1312f2x+7fx12=m có nghiệm trên đoạn [0;2] 

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt fx=t, x0;2t=fx1;76.

Xét hàm số gt=2t3132t2+7t12 trên 1;76, ta có: g't=6t213t+7=0t=1t=76.

Suy ra, gt nghịch biến trên 1;76 hay gtg1=2.

Suy ra e2f3x132f2x+7fx12=me2

Vậy giá trị lớn nhất cần tìm của m là e2


Câu 40:

19/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn z+3iz¯+1+3i là một số thực. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một đường thẳng. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt: z=x+yi x,y.

Khi đó ta có: z+3iz¯+1+3i=x+3+y1ix+1y3i

=x+1x+3+y1y3+x+3y3+x+1y1i là số thực hay phần ảo bằng 0, tức là:

x+3y3+x+1y1=02x2y+8=0

xy+4=0

Suy ra, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là đường thẳng: Δ :xy+4=0

Suy ra dO;Δ=412+12=22.


Câu 41:

22/07/2024

Để giá trị lớn nhất của hàm số y=2xx23m+4 đạt giá trị nhỏ nhất thì m bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Tập xác định D=0;2.

Đặt fx=2xx2, xD, ta có f'x=1x2xx2, f'x=0x=1.

Ta lại có: f0=0, f2=0, f1=1.

Suy ra: P=maxDy=max3m4,3m53m4+3m5253m+3m42=12

Dấu “=” xảy ra 3m4=3m553m3m40m=32 (thỏa mãn).

Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số là nhỏ nhất khi m=32.


Câu 42:

16/07/2024

Giả sử z là các số phức z thỏa mãn iz2i=3. Giá trị lớn nhất của biểu thức 2z4i+z+5+8i bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi z=a+bi, a,biz2i=3

a12+b+22=9

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(1;-2), bán kính R = 3.

Gọi A(-5;-8), B(4;1)

Đặt P=2z4i+z+5+8iP=2MB+MA=MA+2MB

Nhận xét: IA=62, IB=32, AB=92 I, A, B thẳng hàng.

Ta có: IA=2IBIA=2IB

Ta có: MA2=IM2+IA22IM.IA=IM2+IA2+4IM.IBMB2=IM2+IB22IM.IB2MB2=2IM2+2IB24IM.IB

MA2+2MB2=3MI2+IA2+2IB2=3R2+IA2+2IB2=3.32+72+2.18=135

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki ta có: P2=MA+2MB2=MA+2.2MB212+22MA2+2MB2=3.135

P2405P95.


Câu 43:

18/07/2024

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3+3mx2+3m21x+m3 có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khoảng (a;b). Giá trị của a + 2b bằng

Xem đáp án

Đáp án D

y'=3x2+6mx+3m21=0x2+2mx+m21=0

Ta có Δ'=1y'=0 có 2 nghiệm

x1=m+1x2=m1y1=m+13+3mm+12+3m21m+1+m3=3m2y2=m13+3mm12+3m21m1+m3=3m+2

để 2 cực trị nằm về hai phía trục hoành y1.y2<023<m<23

a=23, b=23a+2b=23.


Câu 44:

17/07/2024

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log2x.log232x+4=0 bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: log2x5+log2x=4log22x+5log2x4=0log2x=1log2x=4x=12x=116.

Tổng các nghiệm bằng 12+116=916.


Câu 45:

21/07/2024

Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V=16, góc ACB^=45° AD+BC+AC2=3. Hỏi độ dài cạnh CD?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: V=13.SABC.dD,ABC=13.12.CA.CB.sin45°.dD,ABC

=16.12CA.CB.dD,ABC16.CA.CB.AD2         (1).

Áp dụng BĐT Cô-si cho 3 số dương AD, BC, AC2, ta có AC2.BC.ADAC2+BC+AD33

Do đó V16.AC2+BC+AD33=16      (2) 

Mặt khác ta có V=16 do đó để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì từ (1) và (2), đẳng thức phải xảy ra

Tức là DAABCAC2=BC=AD=1CD=AC2+DA2BC=1,AD=1,AC=2CD=3.


Câu 46:

19/07/2024

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a,BB'=a3. Góc giữa đường thẳng A'B' và mặt phẳng (BCC'B') bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có A'B'B'C'A'B'B'BA'B'BCC'B' hay B' là hình chiếu của A' lên (BCC'B')

Suy ra, BB' là hình chiếu của A'B lên (BCC'B').

Nên góc giữa đường thẳng A'B và mặt phẳng (BCC'B') là góc giữa đường thẳng A'B và BB' bằng góc A'BB'^ (vì ΔA'BB' vuông tại B' nên A'BB'^<90°)

Xét tam giác A'BB' có tan A'BB'^=A'B'BB'=aa3=13A'BB'^=30°

Vậy góc giữa đường thẳng A'B và mặt phẳng (BCC'B') bằng 30°.


Câu 47:

19/07/2024

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y = f(x)  số giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình [ log2f(x) + e ^(f(x))] f(x) lớn hơn bằng m (ảnh 1)

Số giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình log2fx+efx+1fxm có nghiệm trên khoảng (-2;1) 

Xem đáp án

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Số giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình [ log2f(x) + e ^(f(x))] f(x) lớn hơn bằng m


Câu 48:

20/07/2024

Cho hàm số y=fx có đạo hàm liên tục trên khoảng 0;+ biết f'x+2x+3.f2x=0, fx>0, x>0 f1=16. Tính giá trị của P=1+f1+f2+f3+...+f2017.

Xem đáp án

Đáp án B

Giả thiết tương đương với: f'xf2x=2x+3

Lấy nguyên hàm hai vế, ta được: f'xf2xdx=2x+3dx

f1=16, nên ta có 14+C=16C=2fx=1x2+3x+2=1x+11x+2

P=1+f1+f2+f3+...+f2017

=1+1213+1314+1415+...+1201812019=1+1212019=60554038.


Câu 49:

19/07/2024

Cho hàm số y=fx, hàm số f'x=x3+ax2+bx+c a,b,c có đồ thị như hình vẽ. Hàm số gx=ff'x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y = f(x), hàm số f'(x) = x^3 + ax^2 + bx + c (a,b,c thuộc R) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g(x) = f(f'(x)) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Vì các điểm (-1;0), (0;0), (1;0) thuộc đồ thị hàm số y=f'x nên ta có hệ:

1+ab+c=0c=01+a+b+c=0a=0b=1c=0f'x=x3xf''x=3x21

Ta có: gx=ff'xg'x=f'f'x.f''x

Xét g'x=0f'f'x.f''x=0f'x3x.3x21=0

x3x=0x3x=1x3x=13x21=0x=±1x=0x=1,325x=1,325x=±33

Ta có bảng xét dấu như sau:

Cho hàm số y = f(x), hàm số f'(x) = x^3 + ax^2 + bx + c (a,b,c thuộc R) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g(x) = f(f'(x)) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra BC nghịch biến trên ;2.


Câu 50:

19/07/2024

Cho hàm số y=fx liên tục và xác định trên R và có đồ thị hàm số y=f'x như hình vẽ

SFSF (ảnh 1)

Bất phương trình 3fx+m+4fx+m5fx+2+5m nghiệm đúng với mọi x1;2 khi và chỉ khi?

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị, suy ra bảng biến thiên hàm số y=fx như sau:

SFSF (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra f2<fx<f1x1;2.

Đặt t=fx+mf2+m<t<f1+m, x1;2.

Bất phương trình đã cho trở thành: 3t+4t5t+23t+4t5t20      (1)

Xét phương trình: 3t+4t5t2=0t=0t=1.

Ta có bảng xét dấu biểu thức ft=3t+4t5t2.

SFSF (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy: 10t1f2+m0f1+m1f2m1f1.


Bắt đầu thi ngay