Câu hỏi:
19/07/2024 165Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng : 2x + 3y - 2z + 12 = 0. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của với 3 trục tọa độ, đường thẳng d đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với có phương trình là
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án C
Do A, B, C lần lượt là giao điểm của với 3 trục tọa độ nên tọa độ
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Khi đó tọa độ điểm I thỏa mãn hệ
Khi đó phương trình đường thẳng d sẽ là với
Vậy phương trình đường thẳng d là .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Câu 2:
Xác định các hệ số a, b, c để đồ thị hàm số có đồ thị hàm số như hình vẽ bên
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh bằng , , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa đường thẳng SC và (ABCD) bằng 45°. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OG và AD bằng
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng (P) : 3x - 4y + 7z + 2 = 0. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là
Câu 6:
Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế phần trồng hoa hồng có dạng một hình parabol có đỉnh trùng với tâm hình tròn và có trục đối xứng vuông góc với đường kính của nửa đường tròn, hai đầu mút của parabol nằm trên nửa đường tròn cách nhau một khoảng 4 mét (phần tô đậm). Phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dùng để trồng hoa cúc. Biết các kích thước cho như hình vẽ. Chi phí trồng hoa hồng và hoa cúc lần lượt là 120.000 đồng / và 80.000 đồng /.
Chi phí trồng hoa khuôn viên đó gần nhất với số tiền nào dưới đây (làm tròn đến nghìn đồng)?
Câu 7:
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : và mặt phẳng (P) :4x + 2y + 4z + 7 = 0. Hai mặt cầu có bán kính là và chứa đường tròn giao tuyến của (S) và (P) đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (Q) : 3y - 4z - 20 = 0. Tổng bằng
Câu 9:
Cho n là số nguyên dương thỏa mãn . Hệ số của số hạng chứa M trong khai triển biểu thức bằng
Câu 11:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khoảng (a;b). Giá trị của a + 2b bằng
Câu 12:
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ
Xét hàm số . Số điểm cực trị của hàm số bằng
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABC có SA = a, , và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCMN bằng
Câu 14:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x) = m có 3 nghiệm thực phân biệt l
Câu 15:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt nằm trên các cạnh A'B' và BC sao cho MA' = MB' và NB = 2NC. Mặt phẳng (DMN) chia khối lập phương đã cho thành hai khối đa diện. Gọi là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A, là thể tích khối đa diện còn lại. Tỉ số bằng