25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 8)

  • 6526 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hàm số y=ax4+bx3+cx+d    a,b,c,d;a0 có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Cho hàm số   có đồ thị như hình vẽ bên dưới (ảnh 1)

Các điểm cực tiểu của hàm số là

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị ta có điểm cực tiểu của hàm số là: xCT=2 và xCT=1


Câu 3:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a=2;3;3,  b=0;2;1,   c=3;1;5. Tìm tọa độ của véctơ  u=2a+3b2c

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 2a=4;6;63b=0;6;32c=6;2;10u=2a+3b2c=2;2;7


Câu 4:

Cho hàm số y=x26x+5. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

TXĐ: D=;15;+

Ta có y'=x3x26x+5>0,x5;+


Câu 5:

Cho a=log315 thì P=log2515 bằng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có P=log2515=log52(5.3)=12(log55+log53)=12+12log53=12+12log35

Mà a=log315=log3(5.3)=log35+1log35=a1

Vậy P=log2515=12+12(a1)=a2a1.

Phương pháp CASIO – VINACAL

Thao tác trên máy tính

Màn hình hiển thị

Ấn log315ShiftRCL()

(Lưu giá trị log315 vào bộ nhớ A)

Cho log 3 của 15 = a thì log 25 của 15 bằng (ảnh 1)

Kiểm tra đáp án A

Ấn log2515Pa2(a1)(A)=

Cho log 3 của 15 = a thì log 25 của 15 bằng (ảnh 1)

Vậy đáp án A đúng (vì kết quả của hiệu trên bằng 0, nên VT = VP).

 


Câu 6:

Tích phân 020192xdx bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 020192xdx=2xln202019=220191ln2

Phương pháp CASIO – VINACAL

Thao tác trên máy tính

Màn hình hiển thị

 Ấn  "0192xdx"=  

Tích phân bằng (ảnh 1)

Kiểm tra các đáp án, với thay 2019 →19 thì thấy đáp án B đúng.

Tích phân bằng (ảnh 1)


Câu 7:

Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh 3cm là

Xem đáp án

Đáp án A

Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh 3cm làK (ảnh 1)

Gọi R là bán kính khối cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.EFGH

Ta có CE=AB.3=33cm

Suy ra: R=12CE=332cm

Thể tích khối cầu là: V=43πR3=43π3323=2732πcm3


Câu 8:

Cho phương trình 4x22x+2x22x+33=0 . Khi đặt  (với t >0) ta được phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình tương đương với: 2x22x2+8.2x22x3=0

Đặt 2x22x=t (với t > ), phương trình trở thành: t2+8t3=0


Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;2;1,  B1;3;3,  C2;4;2. Một véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng (ABC) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có AB=2;5;2,AC=1;2;1

Véctơ pháp tuyến n=AB,AC=9;4;1


Câu 10:

Hàm số fx=x1ex có một nguyên hàm F(x) là kết quả nào sau đây, biết nguyên hàm này bằng 1 khi x = 0?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: Fx=fxdx=x1exdx

Đặt: u=x1dv=exdxdu=dxv=ex

Do đó: Fx=x1exdx=x1exexdx=x1exex+C

Theo giả thiết: F0=101.eoeo+C=1C=3

Fx=x1exex+3=x2ex+3

 


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d:x12=y21=z32 có véctơ chỉ phương là

Xem đáp án

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng   có véctơ chỉ phương là


Câu 13:

Cho cấp số nhân un với u1=9;u4=13. Tìm công bội của cấp số nhân đã cho

Xem đáp án

Đáp án D

un là cấp số nhân nên ta có: u4=u1.q3q=u4u13=1273=13

Vậy công bội của cấp số nhân đã cho: q=13.

Tổng quát: Bài toán khai thác kiến thức cơ bản công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân học sinh cần ghi nhớ: un=u1.qn1  n2,n

Do đó: q=unu1n1 (nếu n - 1 lẻ) và q=±unu1n1 (nếu n - 1 chẵn).


Câu 14:

Môdun của số phức z=52i bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có z=52i=52+22=29.


Câu 15:

Đồ thị trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Đồ thị trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1

Đồ thị đi qua điểm (0;0) loại đáp án B, đồ thị có dạng y=ax4+bx2+c loại đáp án C, quan sát: limx+=+a>0 loại đáp án D.

Vậy chọn đáp án A.

Cách 2

Đồ thị đi qua điểm 0;0,1;1,1;1

Chỉ có đồ thị hàm số y=x42x2 thỏa mãn.

Vậy chọn đáp án A.


Câu 17:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên  và có đồ thị như hình bên. Hàm số gx=2fx+2+x+1x+3 có bao nhiêu điểm cực tiểu?

Cho hàm số  có đạo hàm trên   và có đồ thị như hình bên. Hàm số    có bao nhiêu điểm cực tiểu? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có g'x=2f'x+2+2x+2=0f'x+2=x+2

Đặt t = x +2, phương trình trở thành: f't=t chính là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=f't và đường thẳng d: y = t  (hình vẽ).

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình bên. Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu (ảnh 1)

Dựa vào đồ thị, suy ra f't=tt=1t=0t=1t=2x=3x=2x=1x=0

Bảng biến thiên hàm số

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình bên. Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu (ảnh 1)

 

 

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra hàm số g(x) có một điểm cực tiểu.

Bài toán tổng quát: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên R, có đạo hàm f '(x) được cho bởi đồ thị, bảng xét dấu hoặc bảng biến thiên. Hỏi hàm số gx=fux có bao nhiêu điểm cực trị?

Phương pháp

B1: Xác định g'x=fux'=u'x.f'ux

B2: Xác định nghiệm của phương trình g'x=0u'x.f'ux=0 (có thể dựa vào đồ thị, bảng xét dấu hoặc bảng biến thiên của f'x

B3: Dựa vào đồ thị, bảng xét dấu hoặc bảng biến thiên của f'x để xác định dấu của g'x

B4: Kết luận bài toán.


Câu 18:

Tìm các số thực a và b thỏa mãn 2a+b+ii=1+2i với i là đơn vị ảo.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 2a+b+ii=1+2i2a1+b=1+2i2a1=1b=2a=1b=2


Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu (S) có phương trình dạng x2+y2+z24x+2y2az+10a=0. Tập hợp các giá trị thực của a để (S) có chu vi đường tròn lớn bằng 8π 

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn lớn có chu vi bằng 8π nên bán kính của (S) là: 8π2π=4

Từ phương trình của (S) suy ra bán kính của (S) là: 22+12+a210

Do đó: 22+12+a210a=4a=1a=11


Câu 20:

Cho hai số thực a và b với 1 < a < b . Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Vì 1 < a < b nên logba<logbb=1, suy ra đáp án A, B, C sai.

Vì 1 < a <  suy ra logab>logaa=1logba<logbb=1

Vậy logba<1<logab nên chọn D.

Phương pháp CASIO - VINACAL

Thao tác trên máy tính

Màn hình hiển thị

Ấn logabCACL "Nhập a=1,1;b=1,2"

 =

Cho hai số thực a và b với 1 < a < b . Chọn khẳng định đúnga (ảnh 1)

Vậy đáp án B sai (vì kết quả thu được lớn hơn 1).

Ấn logbaCACL "Nhập b=1,2;a=1,1"

 =

Cho hai số thực a và b với 1 < a < b . Chọn khẳng định đúnga (ảnh 1)

Vậy đáp án A sai (vì kết quả thu được nhỏ hơn 1).

Ấn logab2CACL "Nhập a=1,1;b=1,2"

  =

Cho hai số thực a và b với 1 < a < b . Chọn khẳng định đúnga (ảnh 1)

Vậy đáp án C sai (vì kết quả thu được nhỏ hơn 1).

Vậy đáp án D đúng.


Câu 21:

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z25z+7=0 . Tính P=z12+z22

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Δ=524.1.7=3Δ=i3

Phương trình đã cho có 2 nghiệm: z1=52+32iz2=5232iP=52+32i2+5232i2=14


Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm B(2;1;-3), đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (Q) : x + y + 3z = 0  và (R) : 2x - y + z =0 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: n1=1;1;3 n2=2;1;1 lần lượt là các vecto pháp tuyến của hai mặt phẳng (Q) và (R).

Vì mặt phẳng (P) vuông góc với hai mặt phẳng (Q) và (R) nên ta chọn vecto pháp tuyến mặt phẳng (P) là n=n1,n2=4;5;3

Mặt phẳng(P) đi qua điểm B(2;1;-3) nên phương trình mặt phẳng (P) là:

4x2+5y13z+3=04x+5y3z22=0

 


Câu 23:

Tập nghiệm của bất phương trình 2x23x<16 

Xem đáp án

Đáp án C

Bất phương trình tương đương với: 2x23x<24x23x<41<x<4

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm: S=1;4


Câu 24:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x+1lnx, trục hoành và đường thẳng x = e

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm: x+1lnx=0 (điều kiện: x > 0)

 x+1=0lnx=0x=1  (loại)x=1  (thỏa mãn)

Khi đó, diện tích hình phẳng cần tìm là: S=10x+1lnxdx=10x+1lnxdx

Đặt: u=lnxdv=x+1dxdu=1xdxv=x22+x

S=x22+xlnx1e1ex22+x1xdx=e22+e1ex2+1dx=e22+ex24+x1e=e2+54.

 

Chú ý: Ta có thể sử dụng máy tính để tính trực tiếp S=1ex+1lnxdx và so sánh đáp án để lựa chọn đáp án đúng.



Câu 25:

Cho khối nón có bán kính đáy bằng a, góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng 300 . Thể tích khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cho khối nón có bán kính đáy bằng a, góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng 30 độ tính thể tích (ảnh 1)

Theo giả thiết ta có: r=IB=a,  SBI^=30o

Chiều cao SI=IB.tan30o=a3

Thể tích khối nón là: V=13πr2h=13πa2.a3=πa339


Câu 26:

Tìm tham số m để đồ thị hàm số y=m+1x5m2xm có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1

Xem đáp án

Đáp án D

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=m+1x5m2xm là: y=limx+x+1x5m2xm=m+12

Theo bài ra ta có: m+12=1m=1


Câu 27:

Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và tổng diện tích các mặt bên bằng 3a2.

Xem đáp án

Đáp án D

Xét khối lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều và AA'(ABC)

 thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và tổng diện tích các mặt bên bằng  3 a^2 (ảnh 1)

Diện tích xung quang lăng trụ là Sxq=3.SABB'A'

3a2=3.AA'.AB3a2=3AA'.aAA'=a

Diện tích tam giác ABC là: SΔABC=a234 (đvdt)

Thể tích khối lăng trụ là: VABC.A'B'C'=SΔABC.AA'=a334 (đvdt)


Câu 28:

Cho hàm số y = e ^ (-2x) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=2e2xy''=4e2x

Khi đó: y''+y'2y=4e2x2e2x2e2x=0


Câu 29:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như hình bên

Cho hàm số   có đạo hàm trên   và có bảng biến thiên như hình bên (ảnh 1)

Phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án C

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên   và có bảng biến thiên như hình bên (ảnh 1)

 

 

 

 

Phương trình fx=m có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi đồ thị hàm số y=fx cắt đường thẳng y = m tại hai điểm phân biệt.

 1<m<2


Câu 30:

Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD BAC^=BAD^=60o. Hãy xác định góc giữa cặp vecto AB CD?

Xem đáp án

Đáp án D

Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và Hãy xác định góc giữa cặp vecto AB và CD (ảnh 1)

Ta có AB.CD=AB.ADAC=AB.ADAB.AC

=AB.AD.cosAB.ADAB.AC.cosAB.AC=AB.AD.cos60oAB.AC.cos60o

Mà AC=ADAB.CD=0AB,CD=90o


Câu 31:

Phương trình log2017x+log2016x=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: x > 

Phương trình tương đương với: log2017x+log20162017.log2017x=0

log2017x.1+log20162017=0log2017x=0x=1

Chú ý: Ta có logac=logab.logbc (với 0<a,b1;c>0)

Việc chèn cơ số để làm xuất hiện cơ số chung sẽ khiến bài toán trở nên dễ dàng hơn.


Câu 32:

Cho hình lăng trụ đều và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai mặt đáy của hình lăng trụ. Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích khối lăng trụ và khối trụ. Tính V1V2

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình lăng trụ đều và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai mặt đá (ảnh 1)

Giả sử lăng trụ đều có cạnh đáy là a, chiều cao h.

Khi đó, bán kính đáy của hình trụ là R=23.a32=a33

Do đó: V1V2=h.a234h.π.a23=334π

Cách khác:

Số hóa lăng trụ đã cho thành lăng trụ có tất cả các cạnh cùng bằng 1.

Khi đó: V1V2=34π132=334π


Câu 33:

Biết rằng F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=e3x+1 và thỏa mãn F0=e3. Giá trị của ln33F1 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có e3x+1dx=13e3x+1+c

Theo giả thiết F0=e3e3+C=e3C=0

Suy ra Fx=13e3x+1ln33F1=ln33.13e4=64


Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA vuông với đáy, góc . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SO

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có ΔSAB=ΔSAD  cgc, suy ra SB = SD

Lại có SBD^=60o, suy ra ΔSBD đều cạnh SB=SD=BD=a2

Tam giác vuông , có SA=SB2AB2=a

Gọi E là trung điểm , suy ra OE//AB và AEOE

Do đó dAB,SO=dAB,SOE=dA,SOE

Kẻ AKSE

Khi đó dA,SOE=AK=SA.AESA2+AE2=a55.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA vuông với đáy, d( AB;SO) (ảnh 1)

Câu 35:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng    . Phương trình tham số của đường thẳng d là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: n(α)=1;3;1 và n(β)=1;1;1

Suy ra n(α),n(β)=2;2;4, một vecto chỉ phương của đường thẳng  ud=1;1;2loại A.

+ Đáp án B tọa độ điểm đi qua là (2;0;2) không thỏa mãn phương trình αloại đáp án B.

+ Đáp án C tọa độ điểm đi qua là (-2;0;2)  thỏa mãn phương trình α β đáp án đúng C.

+  Đáp án D tọa độ điểm đi qua là (2;0;-2) không thỏa mãn phương trình βloại đáp án đúng D.


Câu 36:

Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số y=x3+3x23m21x đồng biến trên khoảng (1;2)

Xem đáp án

Đáp án C

TXĐ: D = R

Ta có y'=3x2+6x3xm21

Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2) khi và chỉ khi y'0,x1;2

 m2x2+2x+1,x1;2

Bảng biến thiên hàm số y=x2+2x+1 trên khoảng (1;2)

Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số y = x^3 + 3 x^2 - 3 (m^2 +1) x   đồng biến trên khoảng (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên, suy ra m2min[1;2]x2+2x+1=42m2

m, suy ra m2;1;0;1;2

Vậy có 5 giá trị m thỏa mãn.


Câu 37:

Cho số phức z thỏa mãn . Tính môdun của số phức   

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi: z=x+yix,y

Ta có: 2z+12=zi22x+yi+12=x+yii2

2x+12+y2=x2+y12x2+4x+y2+2y+1=0x+22+y+12=4

 Do đó z+2+i=x+22+y+12=4=2


Câu 38:

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên 0;+, thỏa mãn 3x.fxx2.f'x=2f2x,fx0 với x0;+ f1=12. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y + f(x) trên đoạn [1;2]. Tính M + m

Xem đáp án

Đáp án C

Vì x > 0 nên 3x.fxx2.f'x=2f2x3x2.fxx3.f'x=2x.f2x

fx0 nên 3x2.fxx3.f'x=2x.f2x3x2.1fxx3.f'xf2x=2x

 3x2.1fxx3.f'xf2x=2xx3.1fx'=2xx3.1fx=x2+C

Mà f1=12C=1fx=x3x2+1

Xét hàm số fx=x3x2+1 trên đoạn [1;2]

f'x=x4+3x2x2+12>0,x[1;2], suy ra hàm số đồng biến trên [1;2].

Khi đó min[1;2]fx=f1=12max[1;2]fx=f2=85M+m=2110


Câu 39:

Trung tâm giáo dục EDU muốn gửi số tiền M vào ngân hàng và dùng số tiền thu được (cả lãi và tiền gốc) để trao 10 suất học bổng hằng tháng cho học sinh nghèo ở TP. Đà Nẵng, mỗi suất 1 triệu đồng. Biết lãi suất ngân hàng là 1% /tháng, và trung tâm EDU bắt đầu trao học bổng sau một tháng tiền gửi. Để đủ tiền trao học bổng cho học sinh trong 10 tháng, trung tâm cần gửi vào ngân hàng số tiền M ít nhất là:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi lãi suất là .

Số tiền sau tháng thứ nhất và đã phát học bổng là: M1+a10

Số tiền sau tháng thứ hai và đã phát học bổng là:

 M1+a101+a10=M1+a2101+a10

Số tiền sau tháng thứ ba và đã phát học bổng là:

 M1+a2101+a101+a10=M1+a3101+a2+1+a+1

.........................................

Số tiền sau tháng thứ 10 và đã phát học bổng là:

 M1+a10101+a9+...+1+a+1=M1+a1010.1+a101a

Theo yêu cầu đề bài:

 M1+a1010.1+a101a=0M=101+a101a1+a10

Thay a = 1%

Ta tìm được M=9471304594800000


Câu 40:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=x2;y=x227;y=27x.

Xem đáp án

Đáp án B

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x^2 , y = x^2 / 27 (ảnh 1)

Các hoành độ giao điểm x2=x227x=0x2=27xx=3x227=27xx=9

Gọi S là diện tích cần xác định, ta có S=S1+S2

=03x2x227dx+3927xx227dx=x33x38103+27lnxx38139=27ln3


Câu 41:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3mx29x+9m trên đoạn [-2;2] đạt giá trị nhỏ nhất

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt fx=x3mx29x+9m

Dễ thấy min[2;2]fx0

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi phương trình fx=0 có nghiệm x[2;2]

Ta có: fx=x2xm9xm=x29xm=0x=3x=3x=m

Do đó điều kiện cần và đủ để fx=0 có nghiệm x[2;2] là m[2;2]

m nên m2;1;0;1;2

Vậy có 5 giá trị nguyên của  thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 42:

Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M0;10,N100;10 và P(100;0). Gọi S là tập hợp tất cả các điểm Ax;y  x;y nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP. Lấy ngẫu nhiên một điểm . Xác suất để x+y90 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Điểm A(x;y) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP0x100;0y10

Có 101 cách chọn x, 11 cách chọn y.

Do đó số phần tử của không gian mẫu tập hợp các điểm có tọa độ nguyên nằm trên hình chữ nhật OMNP là nΩ=101.11 

Gọi X là biến cố: “Các điểm Ax;y thỏa mãn x+y90"

x[0;100];y[0;10] và x+y90y=0x=0;1;2;...90.........y=1x=0;1;2;...89

Khi đó có 91+90+...+81=81+91.112=946 cặp (x;y) thỏa mãn.

Vậy xác suất cần tính là P=nXnΩ=946101.11=86101

Điểm A(x;y) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP0x100;0y10, tính số phần tử của không gian mẫu nΩ

Gọi X là biến cố: “Các điểm A(x;y) thỏa mãn x+y90"

Tính số phần tử của biến cố X là: nX

Tính xác suất của biến cố X là: PX=nXnΩ


Câu 43:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;2;-2); B(3;-3;3). Điểm M trong không gian thỏa mãn MAMB=23. Khi đó độ dài OM lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi M(x;y;z)

Ta có MAMB=233MA=2MB9MA2=4MB2

9x+22+y22+z+22=4x32+y+32+z32x+62+y62+z+62=108

Như vậy, điểm MS có tâm I6;6;6 bán kính R=108=63

Do đó OMmax=OI+R=62+62+62+63=123


Câu 44:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số   có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Số nghiệm thuộc đoạn 3π2;2π của phương trình 2fcosx3=0 

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1: Phương pháp tự luận truyền thống

Ta có 2fcosx3=0fcosx=32cosx=a;1cosx=b1;0cosx=c0;1cosx=d1;+

cosx[1;1]  nên cosx=a;1 cosx=d1;+ vô nghiệm.

Xét đồ thị hàm số y=cosx trên 3π2;2π

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sauf (ảnh 1)

 

 

 

 

Phương trình cosx=b1;0 có 4 nghiệm phân biệt.

Phương trình cosx=c0;1 có 3 nghiệm phân biệt, không trùng với nghiệm nào của phương trình cosx=b1;0.

Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm phân biệt thuộc đoạn 3π2;2π.

Cách 2: Phương pháp ghép trục

Ta có 2fcosx3=0fcosx=32  (*)

Đặt t=cosx,t[1;1];t'=sinx;t'=0x=kπ;x3π2;2πxπ;0;π;2π

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sauf (ảnh 1)

 

 

 

 

 

Khi đó (*) trở thành ft=32

Số nghiệm của phương trình (*) trên đoạn 3π2;2π là số giao điểm của đồ thị hàm số y=ft,t[1;1] và đường thẳng y=32.

Ta có bảng biến thiên sau:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sauf (ảnh 1)

 

 

 

Từ bảng biến thiên ta được kết quả đường thẳng y=32 cắt đồ thị hàm số y=ft tại 7 điểm hay phương trình (*) có 7 nghiệm phân biệt trên đoạn 3π2;2π.


Câu 45:

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f '(x) có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số  . Hàm số   có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Biết phương trình fx>2x+m nghiệm đúng với mọi x1;1 khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Đáp án B

Bất phương trình đã cho tương đương với: m<fx2x,x1;1

Xét hàm số gx=fx=2x trên (-1;1)

Bài toàn trở thành tìm m để m<gx,x1;1mmin[1;1]gx

Ta có g'x=f'x2x.ln2

Nhận xét: Với x1;11<f'x<02x.ln2<0g'x<0

Do đó ta có mmin[1;1]gx=g1=f121=f12

Vậy mf12


Câu 46:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;2), B(-2;0;5), C(0;-1;7). Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A lấy một điểm S. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB,SC. Biết khi S di động trên d   SA thì đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định D. Tính độ dài đoạn thẳng AD.

Xem đáp án

Đáp án C

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;2), B(-2;0;5), C(0;-1;7). Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC) (ảnh 1)

Ta có: AB2=8,BC2=9,CA2=27AB2+BC2=CA2

Do đó ΔABC vuông tại B suy ra BC(SAB)

Nên AHSBAHBCAH(SBC)AHSCSC(AHK)

Gọi D=AHKBC, ta có ADSCADSAAD(SAC)ADAC

Do đó D cố định và AD=AC=tanACB=AC.ABBC=33.323=36.


Câu 47:

Cho các số thực x, y, z thỏa mãn log2x4+log3y9+log5z25=3. Tính giá trị nhỏ nhất của S=log2001x.log2018y.log2019z.

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện: x4;y9;z25.

Đặt a=log2x4a2=log2x4a2=log2x2log2x=a2+2b=log3y9log3y=b2+2c=log5z25log5z=c2+2

Khi đó a,b,c0 và a + b + c = 

Ta có: log2001x=log20012.log2x=a2+2.log20012log2018y=b2+2.log20183log2019z=c2+2.log20195

Suy ra S=a2+2b2+2c2+1P.log20012.log20183.log20195.

Ta có: a2+2b2+2=a2+11+b2+a2+b2+3a+b2+a+b22+3

(Bunhiacopxki)

a2+2b2+232a+b2+3=312a+b2+1P=a2+2b2+2c2+2312a+b2+1c2+2=31+a+b24+a+b24c2+1+13c+a+b2+a+b22=3a+b+c2=27

P =  khi a=b=c=1 hay x=8,y=27,z=125

Suy ra Smin=27.log20012.log20183.log20195



Câu 48:

Cho hàm số f(x) nhận giá trị dương trên {0;1], có đạo hàm dương và liên tục trên [0;1], thỏa mãn f(0) = 1 và 01f3x+4f'x3dx301f'x.f2xdx. Tính I=01fxdx.

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta có

f3x+4f'(x)3=4f'(x)3+f3x2+f3x234[f'x]3.f3x2.f3x23=3f'x.f2x

Suy ra 01f3x+4[f'x]3dx301f'x.f2xdx

01f3x+4[f'x]3dx301f'x.f2xdx nên dấu “=” xảy ra, tức là

4 f'(x)3=f3x2=f3x2f'x=12fxf'xfx=12f'xfxdx=12dxlnfx=12x+Cfx=e12x+C

Theo giả thiết f0=1C=0fx=e12x01fxdx=2e1


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa SC với mặt phẳng (SAB) bằng 30o. Gọi M là điểm di động trên cạnh CD và H  là hình chiếu vuông góc của S trên đường thẳng BM. Khi điểm M di động trên cạnh CD thì thể tích của khối chóp S.ABH đạt giá trị lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa SC (ảnh 1)

Góc giữa SC và (SBC) là CSB^CSB^=30o

Ta có tanCSB^=BCSBSB=a3;SA=SB2AB2=a2

Đặt CM = x (với 0xa)DM=ax)

Ta có BMSHBMSABM(SAH)BMAH

Ta có: SΔBMC=12BC.CM=12ax;

SΔADM=12AD.DM=12aaxSΔABM=SABCDSΔAMCSΔADM=a22

Ta có SΔABM=12AH.BMAH=a2a2+x2,BH=AB2AH2=axa2+x2

Thể tích của khối chóp S.ABH là: V=13SA.SΔABH=13SA.12BH.AH

=16a2.a2a2+x2.axa2+x2=26a4.xa2+x2

Xét hàm số fx=xa2+x2 với x[0;a]

Ta có f'x=a2x2a2+x22;f'x=0x=a

Trên đoạn 0;a ta có f'x0,x[0;a]

Vậy giá trị lớn nhất của V tại x=aVmax=212a3

Ngoài ra, ta có thể sử dụng bất đẳng thức Côsi để tìm Vmax, thật vậy ta có:

V=26a4.xa2+x226a4.12a=2a312.


Câu 50:

Giả sử xo là nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0  a0. Cho hàm số y=fx=Mx với M=maxba;ca. Tìm các giá trị của tham số a sao cho hàm số gx=fx+ax nghịch biến trên R.

Xem đáp án

Đáp án C

Do a0 theo bài ra ta có ax02+bx0+c=0x02=bax0+ca

xo2+baxo+cabaxo+cabaxo+caMxo+1Mxo2xo+1.

Ta có fx=Mxf'x=Mg'x=M+a

Hàm số g(x) nghịch biến trên R

g'x0,xaM,xaxo2x0+1


Bắt đầu thi ngay