Giải Toán 11 trang 20 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Với giải bài tập Toán 11 trang 20 Tập 1 trong Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác  sách Chân trời sáng tạo Tập 1 hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 20 Tập 1.

1 348 lượt xem


Giải Toán 11 trang 20 Tập 1

Bài 7 trang 20 Toán 11 Tập 1Thanh OM quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục O của nó trên một mặt phẳng thẳng đứng và in bóng vuông góc xuống mặt đất như Hình 12. Vị trí ban đầu của thanh là OA. Hỏi độ dài bóng O’M’ của OM khi thanh quay được 3110 vòng là bao nhiêu, biết độ dài thanh OM là 15 cm? Kết quả làm tròn đến hàng phần mười.

Bài 7 trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Lời giải:

Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:

Bài 7 trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Kẻ MH vuông góc với Ox.

Điểm M là điểm biểu diễn góc lượng giác α

Ta có: α=3110.360°=1116°

Khi đó M(cos1116°.15; sin1116°.15)

Suy ra OH = |cos1116°|.15 ≈12,1.

Vậy độ dài bóng O’M’ của OM khi thanh quay được 3110 vòng là 12,1 cm.

Bài 8 trang 20 Toán 11 Tập 1: Khi đạp xe di chuyển, van V của bánh xe quay quanh trục O theo chiều kim đồng hồ với tốc độ góc không đổi là 11 rad/s (Hình 13). Ban đầu van nằm ở vị trí A. Hỏi sau một phút di chuyển , khoảng cách từ van đến mặt đất là bao nhiêu, biết bán kính OA = 58 cm? Giả sử độ dàu của lốp xe không đáng kể. Kết quả làm tròn đến hàng phần mười.

Bài 8 trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Lời giải:

Sau một phút di chuyển, van V đã quay được một góc lượng giác có số đo góc là: α = 11.60 = 660 (rad).

Khi đó tọa độ điểm V biểu diễn cho góc lượng giác trên có tọa độ là:

V(58.cosα; 58.sinα) ≈ (56; 15,2)

Khi đó khoảng cách từ van đến mặt đất khoảng 58 – 15,2 = 42,8 cm.

Hoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1Trong kiến trúc, các vòm cổng bằng đá thường có hình nửa đường tròn để có thể chịu lực tốt. Trong hình bên, vòm cổng được ghép bởi sáu phiến đá hai bên tạo thành các cung AB, BC, CD, EF, FG, GH bằng nhau và một phiến đá chốt ở đỉnh. Nếu biết chiều rộng cổng và khoảng cách từ điểm B đến đường kính AH, làm thế nào để tính được khoảng cách từ điểm C đến AH?

Hoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Lời giải:

Đặt chiều rộng cổng AH = d.

 OA = OB = 12d.

Xét tam giác OBB’ vuông tại B’, có:

sinBOB'^=BB'OB=27d2=54d.

Vì Hoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11 nên sđHoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11 = 2.sđHoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11 AOC^=2BOB'^

Xét tam giác OCC’ vuông tại C’, có:

Hoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Sau bài học này ta sẽ giải quyết tiếp được bài toán như sau:

Hoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Vậy khoảng cách này từ điểm C đến AH là 108d154d2

Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giải Toán 11 trang 13 Tập 1

Giải Toán 11 trang 15 Tập 1

Giải Toán 11 trang 16 Tập 1

Giải Toán 11 trang 17 Tập 1

Giải Toán 11 trang 19 Tập 1

Giải Toán 11 trang 20 Tập 1

1 348 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: