Toán 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Hai đường thẳng song song
Với giải bài tập Toán lớp 11 Bài 2: Hai đường thẳng song song sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 Bài 2.
Giải Toán 11 Bài 2: Hai đường thẳng song song
Bài giảng Toán 11 Bài 2: Hai đường thẳng song song
Lời giải:
Sau khi học xong bài học này ta có thể trả lời được câu hỏi trên là:
+) Đường thẳng a và b là hai đường thẳng chéo nhau.
+) Đường thẳng b và c là hai đường thẳng song song.
+) Đường thẳng c và d là hai đường thẳng đồng phẳng.
1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
b) Cho tứ diện ABCD. Hai đường thẳng AB và CD có cùng nằm trong bất kì mặt phẳng nào không?
Lời giải:
a) Các trường hợp có thể xảy ra đối với hai đường thẳng a và b cùng nằm trong một mặt phẳng là:
+) Hình 1a): Hai đường thẳng a và b trùng nhau.
+) Hình 1b): Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại một điểm M.
+) Hình 1c): Hai đường thẳng a và b song song.
b) Hai đường thẳng AB và CD không cùng nằm trong một mặt phẳng nào cả.
Lời giải:
a) Trong mặt phẳng (ABCD) có nên AB // CD (vì ABCD là hình bình hành).
b) Trong mặt phẳng (SAC) có: SA cắt SC tại S.
c) Giả sử SA và BC cùng nằm trong mặt phẳng (P).
Suy ra (P) chưa bốn đỉnh của tứ diện SABC. Điều này là vô lí.
Vậy SA và BC không nằm trong bất kì mặt phẳng nào, suy ra SA và BC chéo nhau.
Lời giải:
+) Hai đường thẳng a và b nằm trong mặt phẳng phía trên của cầu sắt và song song với nhau.
+) Hai đường thẳng c và d nằm trong mặt phẳng phía trên của cầu sắt và cắt nhau tại điểm A.
+) Hai đường thẳng e và f không cùng nằm trong một mặt phẳng nên e và f là hai đường thẳng chéo nhau.
2. Tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song
Nếu a và b có điểm chung M thì điểm M có thuộc c không?
Lời giải:
a) Ta có:
(P) = mp(M, d) nên (P) xác định duy nhất.
(Q) = mp(d, d’), mà M ∈ d’ nên (Q) = mp(M, d). Do đó (P) và (Q) trùng nhau.
b) Ta có:
Mà c = (P) ∩ (Q) nên M ∈ c.
Lời giải:
Ta có ADMS là hình thang nên SM // AD
Do trong không gian chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua S và song song với AD nên SM phải trùng với d.
Mà SM ⊂ (SAD)
Do đó d ⊂ (SAD).
Lời giải:
Ta có: mp(a, c) = mp(M, c) và mp(a, b) = mp(m, b)
Mà d là giao tuyến của mp(a, c) và mp(M, b)
Suy ra M ∈ d
Ta lại có d//b và d//c
Do đó d phải trùng a.
a) Chứng minh IJNM là một hình thang.
b) Tìm vị trí của điểm M để IJNM là hình bình hành.
Lời giải:
a) Ta có: .
Xét tứ giác IJNM có: MN // IJ nên IJNM là hình thang.
b) Để IJNM là hình bình hành thì MN = IJ
Ta có: IJ = CD (IJ là đường trung bình của tam giác BCD) nên MN = CD và MN // CD nên MN là đường trung bình của tam giác ACD. Khi đó M là trung điểm của AC.
Vận dụng 2 trang 105 Toán 11 Tập 1: Một chiếc lều (Hình 16a) được minh họa như Hình 16b.
a) Tìm ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến song song.
b) Tìm ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến đồng quy.
Lời giải:
a) Ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến song song là (P), (Q) và (R).
b) Ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến đồng quy là:
(P), (S) và (R) hoặc (Q), (S) và (R).
Bài tập
Bài 1 trang 105 Toán 11 Tập 1: Cho hai đường thẳng song song a và b. Mệnh đề sau đây đúng hay sai?
a) Đường thẳng c cắt a thì cũng cắt b.
b) Đường thẳng c chéo với a thì cũng chéo với b.
Lời giải:
a) Mệnh đề: “Hai đường thẳng a và b song song, đường thẳng c cắt a thì c cũng cắt b” là một mệnh đề sai vì c và b cũng có thể chéo nhau (không đồng phẳng).
b) Mệnh đề: “Hai đường thẳng a và b song song, đường thẳng c chéo với a thì cũng chéo với b là một mệnh đề sai.
Lời giải:
+) Trong mặt phẳng (ABC) kéo dài AM cắt cạnh BC tại I.
Ta có: mp(d, SA) = mp(SAI)
Trong mặt phẳng (SAI) gọi N là giao điểm của SI và d mà SI ⊂ (SBC). Do đó giao điểm của đường thẳng d và (SBC) là N.
Gọi d’ là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (CMN).
Ta có:
Mà
Do đó C ∈ d’.
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (CMN) là đường thẳng d’ đi qua C và song song với SA.
Bài 3 trang 106 Toán 11 Tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (SAB).
Lời giải:
a) Ta có: CD // AB
CD ⊂ (SCD), AB ⊂ (SAB)
S ∈ (SAB) ∩ (SCD)
Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (SAB) là đường thẳng d đi qua S và song song với AB và CD.
b) Trong mặt phẳng (SAD), kẻ đường thằng qua M song song với AD cắt SD tại N.
Mà AD // BC nên MN // BC.
Do đó mp(M, BC) = mp(MN, BC).
Vậy N là giao điểm của SD với (MBC).
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD
Ta có: .
a) Hãy nói cách xác định hai điểm M và N. Cho AB = a. Tính MN theo a.
b) Trong mặt phẳng (CDMN), gọi K là giao điểm của CN và DM. Chứng minh SK // BC //AD.
Lời giải:
a) +) Trong mặt phẳng (SBD) có DI cắt SB tại N.
Mà DI ⊂ (ICD)
Do đó (ICD) cắt SB tại N.
+) Trong mặt phẳng (SAC) có CI cắt SA tại M.
Mà CI ⊂ (ICD)
Do đó (ICD) cắt SA tại M.
+)
b) Ta có:
(SAD) ∩ (ABCD) = AD
(SBC) ∩ (ABCD) = BC
(SAD) ∩ (SBC) = SK
Mà AD // BC
⇒ SK // AD // BC.
Lời giải:
Hình 18a) các sợi dây cáp điện đồng phẳng và là các đường thẳng song song.
Hình 18b) các đường bờ ruộng là các đường thẳng song song.
Hình 18c) các đường rìa của mỗi bậc thang là các đường thẳng song song.
Hình 18d) các rìa phím của mỗi phím đàn là các đường thẳng song song.
Hình 18e) các rìa mỗi kệ của tủ là các đường thẳng song song.
Hình 18g) mỗi hàng gạch tạo ra một đường thẳng và các đường thẳng này song song với nhau.
Lý thuyết Hai đường thẳng song song
1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng a, b trong không gian.
- Nếu a và b cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói a và b đồng phẳng. Khi đó, a và b có thể cắt nhau, song song với nhau hoặc trùng nhau.
- Nếu a và b không cùng nằm trong bất kì mặt phẳng nào thì ta nói a và b chéo nhau. Khi đó, ta cũng nói a chéo với b hoặc b chéo với a.
* Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. Kí hiệu //.
* Chú ý:
- Hai đường thẳng gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng (tức là không cùng nằm trong một mặt phẳng).
- Có duy nhất một mặt phẳng chứa 2 đường thẳng song song (a // b), kí hiệu mp(a,b).
2. Tính chất cơ bản của hai đường thẳng song song
- Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có đúng một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
- Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó đồng quy hoặc đôi một song song.
* Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa 2 đường thẳng song song với nhau thì giao tuyến (nếu có) của chúng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
- Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo