Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác
Với giải bài tập Toán lớp 11 Bài 3: Các công thức lượng giác sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 Bài 3.
Giải Toán 11 Bài 3: Các công thức lượng giác
Bài giảng Toán 11 Bài 3: Các công thức lượng giác
Lời giải:
Đặt chiều rộng cổng AH = d.
⇒ OA = OB = d.
Xét tam giác OBB’ vuông tại B’, có:
.
Vì nên sđ = 2.sđ
Xét tam giác OCC’ vuông tại C’, có:
Sau bài học này ta sẽ giải quyết tiếp được bài toán như sau:
Vậy khoảng cách này từ điểm C đến AH là .
Lời giải:
Ta có: cos(α – β) = xM.xN + yM.yN = cosα.cosβ + sinα.sinβ.
Ta có: cos(α + β) = cos(α – (– β)) = cosα.cos(–β) + sinα.sin(–β) = cosα.cosβ – sinα.sinβ.
Thực hành 1 trang 21 Toán 11 Tập 1: Tính sin và tan.
Lời giải:
Ở ví dụ 1 ta có: cos
Suy ra tan.
Lời giải:
Ta có:
cos2α = cos(α + α) = cosα.cosα – sinα.sinα
= cos2α – sin2α = cos2α + sin2α – 2sin2α
= 1 – 2sin2α = 2cos2α – 1.
sin2α = sin(α + α) = sinα.cosα + cosα.sinα = 2.sinα.cosα .
.
Thực hành 2 trang 22 Toán 11 Tập 1: Tính cos và tan.
Lời giải:
+) Ta có:
Hoạt động khám phá 3 trang 22 Toán 11 Tập 1: Từ công thức cộng, hãy tính tổng và hiệu của:
Lời giải:
a) Ta có: cos(α – β) = cosα.cosβ + sinα.sinβ; cos(α + β)
= cosα.cosβ – sinα.sinβ
Khi đó:
cos(α – β) + cos(α + β) = cosα.cosβ + sinα.sinβ + cosα.cosβ – sinα.sinβ
= 2cosα.cosβ.
cos(α – β) – cos(α + β) = cosα.cosβ + sinα.sinβ – cosα.cosβ + sinα.sinβ
= 2sinα.sinβ .
b) Ta có: sin(α – β) = sinα.cosβ + cosα.sinβ; sin(α + β)
= sinα.cosβ – cosα.sinβ
Khi đó:
sin(α – β) + sin(α + β) = sinα.cosβ + cosα.sinβ + sinα.cosβ – cosα.sinβ
= 2sinα.cosβ.
sin(α – β) – sin(α + β) = sinα.cosβ + cosα.sinβ – sinα.cosβ + cosα.sinβ
= 2cosα.sinβ.
Thực hành 3 trang 22 Toán 11 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sincos và sinsin.
Lời giải:
Ta có:
Lời giải:
Ta có:
Thực hành 4 trang 23 Toán 11 Tập 1: Tính cos + cos.
Lời giải:
Lời giải:
Ta có: OA = OB = = 60 cm.
Xét tam giác OBB’ vuông tại B’, có:
.
Vì nên sđ = 2.sđ
Xét tam giác OCC’ vuông tại C’, có:
Sau bài học này ta sẽ giải quyết tiếp được bài toán như sau:
Vậy khoảng cách này từ điểm C đến AH là 48,2 (cm).
Bài tập
Bài 1 trang 23 Toán 11 Tập 1: Không dùng máy tính cầm tay, tính các giá trị lượng giác của các góc:
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
– 555° = rad.
Khi đó:
Bài 2 trang 23 Toán 11 Tập 1: Tính biết sin và .
Lời giải:
Ta có: cos (vì ).
Ta lại có:
Bài 3 trang 24 Toán 11 Tập 1: Tính các giá trị lượng giác của góc 2α, biết:
Lời giải:
a) Ta có: (vì ).
Khi đó:
b) Ta có:
Khi đó:
Bài 4 trang 24 Toán 11 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:
Lời giải:
a) sin - cos
= sin + cos - cos
= sin.
b) (cos + sin)2 - sin2
= cos2 + sin2 + 2sincos - 2sincos
= 1
Bài 5 trang 24 Toán 11 Tập 1: Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết:
Lời giải:
a) Ta có:
(vì ).
Mặt khác
(vì ).
Khi đó:
b) và .
Ta có
Ta có:
(vì ).
Mặt khác
(vì ).
Khi đó:
Bài 6 trang 24 Toán 11 Tập 1: Chứng minh rằng tam giác ABC, ta có sinA = sinB.cosC + sinC.cosB.
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
A + B + C = 180° ⇒ A = 180° – (B + C)
sinA = sin(180° – (B + C)) = sin(B + C) = sinB.cosC + sinC.cosB.
Lời giải:
Xét tam giác ABC vuông tại B có:
tan.
Ta lại có:
Xét tam giác ABD vuông tại B có:
.
⇒ CD = BD – BC ≈ 9,36 – 3 = 6,36.
a) Biết IA = 8cm, viết công thức tính tọa độ xM của điểm M trên trục Ox theo α.
Lời giải:
Tại thì H trùng I, M trùng O nên MH = OI do đó OM = IH.
Xét tam giác AHI vuông tại H có: IH = cosα.IA = 8cosα.
Lời giải:
a) Tính sinα và cosα
Từ điểm M kẻ MH vuông góc với Ox, MK vuông góc với Oy.
Ta có: MH = 60 – 30 = 30 m.
Khi đó hoành độ điểm M là 30.
Mặt khác hoành độ điểm M là: xM = 31.cosα.
⇒ cosα =
⇒ .
b) Vì các cánh quạt tạo thành 3 góc bằng nhau nên
Vì vậy chiều cao của điểm P so với mặt đất khoảng: 31.sinα + 60 = 89,76 m.
Ta có: .
Ta có:
Vì vậy chiều cao của điểm N so với mặt đất khoảng: 31.sinα + 60 = 89,76 m.
Lý thuyết Các công thức lượng giác
1. Công thức cộng
2. Công thức nhân đôi
Suy ra, công thức hạ bậc:
3. Công thức biến đổi tích thành tổng
4. Công thức biến đổi tổng thành tích
Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
Bài 3: Các công thức lượng giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo