Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Dãy số
Với giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Dãy số sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 Bài 1.
Giải Toán 11 Bài 1: Dãy số
Bài giảng Toán 11 Bài 1: Dãy số
Hoạt động khởi động trang 45 Toán 11 Tập 1:
Lời giải:
u3 và u4 lần lượt là diện tích của các hình vuông có cạnh bằng 3 và 4. Do đó ta có:
u3 = 32 = 9; u4 = 42 = 16.
1. Dãy số là gì?
Hoạt động khám phá 1 trang 45 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số:
Tính u(1), u(2), u(50), u(100).
Lời giải:
Ta có:
u(1) = 12 = 1;
u(2) = 22 = 4;
u(50) = 502 = 2 500;
u(100) = 1002 = 10 000.
Hoạt động khám phá 2 trang 46 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số:
Tính v(1), v(2), v(3), v(4), v(5).
Lời giải:
Ta có:
v(1) = 2.1 = 2;
v(2) = 2.2 = 4;
v(3) = 2.3 = 6;
v(4) = 2.4 = 8;
v(5) = 2.5 = 10.
Thực hành 1 trang 46 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số:
a) Hãy cho biết dãy số trên là hữu hạn hay vô hạn.
b) Viết năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
Lời giải:
a) Dãy số trên là dãy số vô hạn.
b) Năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho là:
u(1) = 13 = 1;
u(2) = 23 = 8;
u(3) = 33 = 27;
u(4) = 43 = 64;
u(5) = 53 = 125.
Vận dụng 1 trang 46 Toán 11 Tập 1: Cho 5 hình tròn theo thứ tự có bán kính 1; 2; 3; 4; 5.
a) Viết dãy số chỉ diện tích của 5 hình tròn này.
b) Tìm số hạng đầu và số hạng cuối của dãy số trên.
Lời giải:
a) Dãy số chỉ diện tích của 5 hình tròn này là:
v: {1;2;3;4;5} →→R
n ↦↦ v(n) = ππn2.
b) Số hạng đầu của dãy số là: v(1) = π.12 = π.
Số hạng cuối của dãy số là: v(5) = π.52 = 25π.
2. Cách xác định dãy số
+) a1 = 0; a2 = 1; a3 = 2; a4 = 3; a5 = 4.
+) dn là chu vi của đường tròn có bán kính n.
Tính bốn số hạng đầu tiên của các dãy số trên.
Lời giải:
+) Bốn số hạng đầu của dãy (an) là: a1 = 0; a2 = 1; a3 = 2; a4 = 3.
+) Bốn số hạng đầu của dãy (bn) là:
b1 = 2.1 = 2;
b2 = 2.2 = 4;
b3 = 2.3 = 6;
b4 = 2.4 = 8.
+) Bốn số hạng đầu của dãy (Cn) là:
c1 = 1;
c2 = c1 + 1 = 1 + 1 = 2;
c3 = c2 + 1 = 2 + 1 = 3;
c4 = c3 + 1 = 3 + 1 = 4.
+) dn là chu vi của đường tròn có bán kính n được xác định bởi công thức: dn = 2πn.
Khi đó bốn số hạng đầu của dãy (dn) là:
d1 = 2π.1 = 2π;
d2 = 2π.2 = 4π;
d3 = 2π.3 = 6π;
d4 = 2π.4 = 8π.
Thực hành 2 trang 47 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) xác định bởi:
a) Chứng minh u2 = 2.3; u3 = 22.3; u4 = 23.3.
b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát của dãy số (un).
Lời giải:
a) Ta có:
n = 2 ≥ 1 nên u2 = 2.u1 = 2.3.
n = 3 ≥ 1 nên u3 = 2.u2 = 2.(2.3) = 22. 3.
n = 4 ≥ 1 nên u4 = 2.u3 = 2.(22.3) = 23. 3.
b) Dự đoán công thức tổng quát của dãy số (un) là un = 2n – 1.3.
a) Viết công thức số hạng tổng quát un.
Lời giải:
a) Ta có u1 = 14, khi đó:
u2 = 14 + 1 = 15;
u3 = 15 + 1 = 14 + 2.1;
u4 = 14 + 3.1
Khi đó công thức tổng quát của dãy số (un) là: un = 14 + (n – 1).1.
b) Hệ thức truy hồi của dãy số (un) là:
3. Dãy số tăng, dãy số giảm
a) So sánh an và an + 1, ∀n ∈ ℕ*.
b) So sánh bn và bn + 1, ∀n ∈ ℕ*.
Lời giải:
a) Ta có: an = 3n + 1, an + 1 = 3(n + 1) + 1 = 3n + 4
Vì n ∈ ℕ* nên 3n + 4 > 3n + 1 hay an + 1 > an.
b) Ta có: bn = – 5n, bn + 1 = – 5(n + 1) = – 5n – 5
Vì n ∈ ℕ* nên – 5n – 5 < – 5n hay bn – 1 < bn.
Thực hành 3 trang 48 Toán 11 Tập 1: Xét tính tăng, giảm của các dãy số sau:
a) (un) với un=2n−1n+1un=2n−1n+1;
Lời giải:
a) Ta có: (un) với un+1=2(n+1)−1(n+1)+1=2n+1n+2un+1=2(n+1)−1(n+1)+1=2n+1n+2
Xét hiệu
un+1−un=2n+1n+2−2n−1n+1=2n2+3n+1−2n2−3n+2(n+2)(n+1)=3(n+2)(n+1)>0,∀n∈ℕ*.
Suy ra un+1 > un, ∀n ∈ ℕ*.
Vậy dãy số (un) là dãy số tăng.
b) Ta có: xn+1=(n+1)+24n+1=n+34.4n
Xét hiệu
xn+1−xn=n+34.4n−n+14n=n+34.4n−4n+44.4n=−3n−14.4n<0,∀n∈ℕ*.
Suy ra xn+1 < xn, ∀n ∈ ℕ*.
Vậy dãy số (xn) là dãy số giảm.
c) Ta có: tn+1 = (– 1)n+1 . (n + 1)2
Xét hiệu: tn+1 – tn = (– 1)n+1 . (n + 1)2 – ( – 1)n.n2
Với n chẵn:
tn+1 – tn = 0 – (n + 1)2 – n2 < 0, ∀n ∈ ℕ*.
Suy ra tn+1 < tn, ∀n ∈ ℕ*.
Vì vậy dãy số (tn) là dãy số giảm.
Với n lẻ:
tn+1 – tn = (n + 1)2 + n2 > 0, ∀n ∈ ℕ*.
Suy ra tn+1 > tn, ∀n ∈ ℕ*.
Vì vậy dãy số (tn) là dãy số tăng.
Lời giải:
a) (un) là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ dưới lên trên nên (un) là dãy số giảm.
b) (vn) là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ trên xuống dưới nên (vn) là dãy số tăng.
4. Dãy số bị chặn
Lời giải:
Vì n ∈ ℕ* nên n > 0 do đó 1n > 0 hay un > 0.
Vì n ∈ ℕ* nên n ≥ 1 do đó 1n≤11 = 1 hay un ≤ 1.
Do đó 0 < un ≤ 1.
Thực hành 4 trang 49 Toán 11 Tập 1: Xét tính bị chặn của các dãy số sau:
Lời giải:
a) Vì −1≤cosπn≤1 nên −1≤an≤1, ∀n ∈ ℕ*.
Do đó dãy số (an) bị chặn trên và chặn dưới.
Vì vậy dãy số (an) bị chặn.
b) Ta có: bn=nn+1=n+1−1n+1=1−1n+1
Vì n ∈ ℕ* nên 1n+1>0 nên 1−1n+1<1 hay bn < 1.
Vì n ∈ ℕ* nên nn+1>0 hay bn > 0.
Suy ra 0 < bn < 1. Do đó (bn) là dãy bị chặn trên và chặn dưới.
Vì vậy dãy số (bn) bị chặn.
Bài tập
Bài 1 trang 50 Toán 11 Tập 1: Tìm u2, u3 và dự đoán công thức số hạng tổng quát của un dãy số:
Lời giải:
Ta có: n = 2 ≥ 1 nên u2=u11+u1=11+1=12.
n = 3 ≥ 1 nên u3=u21+u2=121+12=13.
n = 4 ≥ 1 nên u4=u31+u3=131+13=14.
n = 5 ≥ 1 nên u5=u41+u4=141+14=15.
Dự đoán công thức số hạng tổng quát un của dãy số là: un=1n,∀n∈ℕ*.
Lời giải:
Ta có:
Dự đoán công thức tổng quát:
Bài 3 trang 50 Toán 11 Tập 1: Xét tính tăng, giảm của dãy số (yn) với yn=√n+1−√n.
Lời giải:
Ta có: yn+1=√(n+1)+1−√n+1=√n+2−√n+1.
Xét hiệu
yn+1−yn=√n+2−√n+1−√n+1+√n=√n+2+√n>0,∀n∈ℕ*.
Suy ra yn+1 > yn, ∀n ∈ ℕ*.
Vậy dãy số (yn) tăng.
Bài 4 trang 50 Toán 11 Tập 1: Xét tính bị chặn của các dãy số sau:
a) (an) với an=sin2nπ3+cosnπ4;
Lời giải:
a) Vì 0≤sin2nπ3≤1,∀n∈ℕ* và −1≤cosnπ4≤1,∀n∈ℕ* nên −1≤sin2nπ3+cosnπ4≤2,∀n∈ℕ*
Do đó −1≤an≤2,∀n∈ℕ*
Suy ra dãy số (an) bị chặn.
b) Ta có: un=6n-4n+2=6-16n+2
Vì n ∈ ℕ* nên n ≥ 1 do đó ta có: n + 2 ≥ 3
⇒−16n+2≥−163
⇒6−16n+2≥6−163
⇒un≥23.
Mặt khác n ∈ ℕ* nên n > 0 do đó 16n+2>0 khi đó un < 6.
Suy ra 23≤un<6 nên dãy số bị chặn trên và chặn dưới.
Vì vậy dãy số (un) bị chặn.
Bài 5 trang 50 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) với . Chứng minh (un) là dãy số tăng và bị chặn.
Lời giải:
Ta có: un=2n−1n+1=2−3n+1
Vì n ∈ ℕ* nên n ≥ 1 do đó ta có: n + 1 ≥ 2
⇒−3n+1≥−32
⇒2−3n+1≥2−32
⇒un≥12
Mặt khác n ∈ ℕ* nên n > 0 do đó 3n+1>0 khi đó un < 2.
Suy ra 13≤un<2 nên dãy số bị chặn trên và chặn dưới.
Vì vậy dãy số (un) bị chặn.
Ta có: un+1=2(n+1)−1n+1+1=2n+1n+2
Xét hiệu:
un+1−un=2n+1n+2−2n−1n+1=2n2+3n+1−2n2−3n+2(n+1)(n+2)=3(n+1)(n+2)>0,∀n∈ℕ*
Suy ra un+1 > un nên dãy số (un) tăng.
Vậy dãy số (un) tăng và bị chặn.
Bài 6 trang 50 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) với un=na+2n+1. Tìm các giá trị của a để:
Lời giải:
Ta có: un+1=(n+1)a+2n+1+1=(n+1)a+2n+2
Xét hiệu:
un+1−un=(n+1)a+2n+2−na+2n+1=((n+1)a+2)(n+1)(n+2)(n+1)−(na+2)(n+2)(n+1)(n+2)
=(n2+2n+1)a+2n+2(n+2)(n+1)−(n2+2n)a+2n+4(n+1)(n+2)=a−2(n+1)(n+2)
Vì n ∈ ℕ* nên (n + 1)(n + 2) > 0 nên dấu của hiệu un+1 – un phụ thuộc vào dấu của biểu thức a – 2.
a) Để (un) là dãy số tăng thì un+1 – un > 0 nên a – 2 > 0 ⇔ a > 2.
b) Để (un) là dãy số giảm thì un+1 – un < 0 nên a – 2 < 0 ⇔ a < 2.
Lời giải:
Độ dài cạnh của hình vuông số 1 là: 1;
Độ dài cạnh của hình vuông số 2 là: 1;
Độ dài cạnh của hình vuông số 3 là: 2;
Độ dài cạnh của hình vuông số 4 là: 3;
Độ dài cạnh của hình vuông số 5 là: 5;
Độ dài cạnh của hình vuông số 6 là: 8;
Độ dài cạnh của hình vuông số 7 là: 13;
Độ dài cạnh của hình vuông số 8 là: 21.
Ta có dãy số: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21.
Nhận xét: Dãy số trên có đặc điểm là:
Trong ba số hạng liên tiếp, số hạng thứ ba bằng tổng hai số hạng đầu.
Lý thuyết Dãy số
1. Định nghĩa dãy số
- Dãy số vô hạn
- Hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương N∗được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số), nghĩa là
u:N∗→R
n↦un=u(n)
Dãy số trên được kí hiệu là (un).
- Dãy số (un)được viết dưới dạng khai triển u1,u2,u3,...,un,...
- Số u1 là số hạng đầu; unlà số hạng thứ n và gọi là số hạng tổng quát của dãy số.
*Chú ý: Nếu ∀n∈N∗,un=cthì (un)được gọi là dãy số không đổi.
- Dãy số hữu hạn
Mỗi hàm số u xác định trên tập M={1;2;3;...;m},m∈N∗ được gọi là một dãy số hữu hạn.Dạng khai triển của dãy số hữu hạn là u1,u2,u3,...,um.
Trong đó, số u1 gọi là số hạng đầu, umlà số hạng cuối.
2. Cách cho một dãy số
Một dãy số có thể cho bằng:
- Liệt kê các số hạng (với các dãy hữu hạn).
- Công thức của số hạng tổng quát un.
- Phương pháp truy hồi:
+) Cho số hạng thứ nhất u1 (hoặc một vài số hạng đầu tiên)
+) Cho một công thức tính un theoun−1 (hoặc theo vài số hạng đứng ngay trước nó).
- Phương pháp mô tả.
3. Dãy số tăng, dãy số giảm
Dãy số (un) được gọi là dãy số tăng nếu ta có un+1>un,∀n∈N∗.
Dãy số (un) được gọi là dãy số giảm nếu ta có un+1<un,∀n∈N∗.
4. Dãy số bị chặn
Dãy số (un) được gọi là bị chặn trên nếu ∃ số M sao cho un≤M, ∀n∈N∗.
Dãy số (un) được gọi là bị chặn dưới nếu ∃ số m sao cho un≥m, ∀n∈N∗.
Dãy số (un) được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m, M sao cho m≤un≤M,∀n∈N∗.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo