Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 1
Với giải bài tập Toán lớp 11 Bài tập cuối chương 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11.
Giải Toán 11 Bài tập cuối chương 1
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Mỗi vòng kim đồng hồ quay là: 2π nên góc lượng giác quét được khi quay 315 vòng là 315.2π=3.2π+2π5 rad.
Khi đó điểm biểu diễn cho các góc lượng giác này có công thức số đo tổng quát là 2π5+k2π,k∈ℤ.
Xét . Do đó góc này không tương ứng với góc đã cho.
Xét . Do đó góc này không tương ứng với góc đã cho.
Xét . Do đó góc này tương ứng với góc đã cho.
Xét . Do đó góc này không tương ứng với góc đã cho.
Bài 2 trang 42 Toán 11 Tập 1: Trong trường hợp nào dưới đây cosα = cosβ và sinα = – sinβ ?
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
+) Xét β = – α, khi đó:
cosβ = cos(– α) = cosα;
sinβ = sin(– α) = sinα hay sinα = – sinβ .
Do đó A thỏa mãn.
+) Xét β = π – α, khi đó:
cosβ = cos(π – α) = – cosα;
sinβ = sin(π – α) = sinα.
Do đó B không thỏa mãn.
+) Xét β = π + α, khi đó:
cosβ = cos(π + α) = – cosα;
sinβ = sin(π + α) = – sinα.
Do đó C không thỏa mãn.
+) Xét β=π2+α, khi đó:
cosβ = cos(π2+α) = – sinα;
sinβ = sin(π2+α) = cosα.
Do đó D không thỏa mãn.
Bài 3 trang 42 Toán 11 Tập 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = sinx là hàm số chẵn;
B. Hàm số y = cosx là hàm số chẵn;
C. Hàm số y = tanx là hàm số chẵn;
D. Hàm số y = cotx là hàm số chẵn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có tập xác định của hàm số y = cosx là ℝ.
Nếu với x ∈ ℝ thì – x ∈ ℝ và y(– x) = cos(– x) = cosx = y(x).
Vậy hàm số y = cosx là hàm số chẵn.
Bài 4 trang 42 Toán 11 Tập 1: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình lượng giác cos2x = cos(x+π3) là
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
cos2x = cos(x+π3)
+) Với x = π3 + k2π, k∈Z đạt giá trị âm lớn nhất khi k = – 1 và bằng: π3−2π=−5π3.
+) Với x=−π9+k2π3,k∈ℤ đạt giá trị âm lớn nhất khi k = 0 và bằng: −π9+0.2π9=−π9.
Vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình đã cho là −π9.
Bài 5 trang 42 Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình tanx = 3 trong khoảng (−π2;7π3) là
Lời giải:
Xét phương trình tanx = 3
⇔ x ≈ 1,25 + kπ, k ∈ ℤ
Xét: −π2<x<7π3⇔−π2<1,25+kπ<7π3⇔ -0,9 < k < 1,94.
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1}.
Vậy có 2 nghiệm của phương trình đã cho nằm trong khoảng (−π2;7π3).
(Theo https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/0168192385900139)
Lời giải:
Vì
Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là 26°C khi
Vì vậy vào thời điểm 3 giờ trong ngày thì nhiều độ thấp nhất của thành phố là 26°C.
Lời giải:
Tốc độ góc của quạt trần là: 45.2π60=3π2(rad/s).
Sau 3 giây, quạt quay được một góc có số đo là: 3π2.3=9π2rad.
Bài 8 trang 42 Toán 11 Tập 1: Cho cosα = 13 và −π2<α<0. Tính:
Lời giải:
a) sinα =
b) sin2α = 2sinα.cosα = 2.13(−2√23)=−4√29.
c)
Bài 9 trang 42 Toán 11 Tập 1: Chứng minh đẳng thức lượng giác:
a) sin(α + β)sin(α – β) = sin2α – sin2β;
b) cos4α – cos4(α−π2) = cos2α.
Lời giải:
a) sin(α + β)sin(α – β) = sin2α – sin2β
Ta có: sin(α + β)sin(α – β) =
b) Ta có: cos4α – cos4(α−π2) = cos4α – sin4α = (cos2α – sin2α)(cos2α + sin2α)
= cos2α – sin2α = cos2α.
Lời giải:
Xét phương trình sin(x+π6)- sin2x = 0
⇔sin2x = sin(x+π6)
Với họ nghiệm x=π6+k2π có nghiệm dương bé nhất là x=π6 khi k = 0.
Với họ nghiệm x=5π18+k2π3 có nghiệm dương bé nhất là x=5π18 khi k = 0.
Vậy nghiệm dương bé nhất của phương trình đã cho là x=π6.
Bài 11 trang 43 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a) sin2x + cos3x = 0
⇔ sin2x = sin(π2−3x)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = (π10+k2π5;−π2+k2π,k∈ℤ).
b) sinxcosx = √24
⇔ sin2x = √22
⇔ sin2x = sinπ4
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = (π8+kπ;3π8+kπ,k∈ℤ).
c) sinx + sin2x = 0.
⇔ sinx = – sin2x
⇔ sinx = sin(– 2x)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = (k2π3;−π+k2π,k∈ℤ).
(Theo https://noc.ac.uk/files/documents/business/an-introduction-to-tidal-modelling.pdf)
a) Độ sâu của nước vào thời điểm t = 2 là bao nhiêu mét?
Lời giải:
a) Tại thời điểm t = 2 độ sâu của nước là: h(2) = 0,8cos0,5.2 + 4 ≈ 4,43 m.
Vậy độ sâu của nước ở thời điểm t = 2 là khoảng 4,43 m.
b) Các thời điểm để mực nước sâu là 3,6m tương ứng với phương trình 0,8cos0,5t + 4 = 3,6
⇔ 0,8cos0,5t = – 0,4
⇔ cos0,5t = – 0,5
⇔ cos0,5t = cos2π3
⇔ 0,5t = ±2π3+k2π,k∈ℤ
⇔ t = ±4π3+k2π,k∈ℤ
+) Với t=4π3+k2π,k∈ℤ, trong 12 tiếng ta có các thời điểm
0≤4π3+k2π≤12⇔−23≤k≤1,24
Mà k∈ℤ nên k∈{0;1}.
+) Với t=−4π3+k2π,k∈ℤ, trong 12 tiếng ta có các thời điểm
0≤−4π3+k2π≤12⇔23≤k≤1,24
Mà k∈Z nên k=1.
Vậy tại các thời điểm t=4π3,t=10π3,t=2π3 giờ thì tàu có thể hạ thủy.
(Theo https://www.britannica.com/science/simple-harmonic-motion)
Xác định các thời điểm t mà tại đó:
a) Vận tốc con lắc đạt giá trị lớn nhất;
b) Vận tốc con lắc bằng 1,5 cm/s.
Lời giải:
a) Vì −1≤sin(1,5t+π3)≤1 nên −3≤−3sin(1,5t+π3)≤3
Vận tốc con lắc đạt giá trị lớn nhất khi sin(1,5t+π3) = -1
Vì vậy vận tốc con lắc đạt giá trị lớn nhất tại các thời điểm t1=7π9;t2=19π9;t3=31π9;...
b) Để vận tốc con lắc bằng 1,5 cm/s thì v = -3sin(1,5t+π3) = 1,5
⇔sin(1,5t+π3)=−12
Dựa vào đồ thị hàm số sin ta có:
Vậy sau các thời điểm t1=5π9,t2=π,t3=17π9,t4=7π3,... thì vận tốc của con lắc đạt 1,5 cm/s.
(Theo https://www.sciencedirect.com/topics/engineering/solar-hour-angle)
a) Viết hàm số biểu diễn tọa độ của điểm E trên trục Bx theo t.
Lời giải:
a) Xét tam giác ABE vuông tại B, có:
tanθs(t)=BEAB⇔BE=5tan(π12(t−12)).
b) Đồ thị của hàm số θs=5tan(π12(t−12))
Dựa vào đồ thị hàm số để θs=5tan(π12(t−12))<−4 và 6 < t < 18 suy ra các thời điểm để bóng cây phủ qua hàng rào N là 6 < t< 9,4.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
Bài 3: Các công thức lượng giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo