Giải SBT Toán 6 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 5

Lời giải sách bài tập Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 5 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Toán 6.

1 1,473 23/03/2024
Tải về


Mục lục Giải SBT Toán 6 Bài tập cuối chương 5

Bài 1 trang 33 SBT Toán 6 Tập 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 257;  58;  79;  135.

Lời giải:

Để sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần, ta làm như sau:

Bước 1: Đưa hỗn số về dạng phân số.

Bước 2: Phân loại các phân số dương và phân số âm.

Bước 3: So sánh các phân số với nhau trong từng nhóm rồi sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần (các phân số âm luôn nhỏ hơn các phân số dương).

- Đưa hỗn số về dạng phân số: 257=197

- Phân loại:

+ Nhóm phân số dương: 197;   135.

+ Nhóm phân số âm: 58;  79.

- So sánh các phân số với nhau trong từng nhóm:

+ Nhóm phân số dương:

Ta có: 197=9535;   135=9135.

Vì 95 > 91 nên 9535>9135 hay 197>135.

+ Nhóm phân số âm:

Ta có: 58=4572;  79=5672.

Vì −45 > −56 nên 4572>5672 hay 58>79.

Do đó 79<58<135<197.

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 79;  58;  135;  257.

Bài 2 trang 33 SBT Toán 6 Tập 2: Tính giá trị biểu thức A=32  .  mn+38  .  212 khi mn nhận các giá trị:

a) 45;

b) 38;

c) 02021;

d) 52.

Lời giải:

a) Với mn=45 thì:

A=32  .  45+38  .  212=32  .  45+38  .  52=65+1516=9680+7580=17180.

Vậy với mn=45 thì giá trị biểu thức A là 17180

b) Với mn=38 thì:

A=32  .  38+38  .  212=32  .  38+38  .  52=38  .52+32=38  .1=38

Vậy với mn=38 thì giá trị biểu thức A là 38.

c) Với mn=02021 thì:

A=32  .  0+38  .  212=38  .  52=1516

Vậy với mn=02021 thì giá trị biểu thức A là 1516.

d) Với mn=52 thì:

A=32  .  52+38  .  212=32  .   52+38  .  52=52.32  +38=52.158=7516

Vậy với mn=52 thì giá trị biểu thức A là 7516.

Bài 3 trang 33 SBT Toán 6 Tập 2: Hoàn thành bảng trừ và bảng chia sau đây:

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Ở bảng trừ, vì 11234=112912=812=23 nên ta sẽ lấy lần lượt các ô ở cột thứ nhất trừ đi ô ở hàng thứ nhất.

Từ đó ta suy ra ô còn thiếu ở hàng thứ nhất là: 11212=112612=512

Ô còn thiếu ở hàng thứ ba, cột thứ nhất là:

12512=612+512=112

Ô còn thiếu ở hàng thứ ba, cột thứ hai là:

1234=24+34=54

Khi đó, ta có bảng sau:

Tài liệu VietJack

Ở bảng chia, vì 32:95=32  .  59=56 nên ta sẽ lấy lần lượt các ô ở cột thứ nhất chia cho lần lượt các ô ở hàng thứ nhất.

Từ đó ta suy ra ô còn thiếu ở cột 1 là: 95  .  43=9.45.(3)=512;

Ô còn thiếu ở cột thứ hai, hàng thứ hai là: 125:12=245;

Ô còn thiếu ở cột thứ hai, hàng thứ ba là:    32:12=3

Tài liệu VietJack

Bài 4 trang 33 SBT Toán 6 Tập 2: Tìm x biết:

a) 78x=45:310;

b) 56  .   x=58134.

Lời giải:

a)

78x=45:31078x=45  .  10378x=83x=7883x=2124+6424x=4324

Vậy x=4324.

b)

56  .  x=5813456  .  x=587456  .  x=5814856  .  x=198x=198  :  56x=5720

Vậy x=5720.

Bài 5 trang 33 SBT Toán 6 Tập 2: Một lớp học có số học sinh nam bằng 23 số học sinh nữ. Hỏi số học sinh nam bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?

Lời giải:

Ta có: số học sinh nam bằng 23 số học sinh nữ. Nếu chia số học sinh nữ thành 3 phần bằng nhau và chia số học sinh nam thành 2 phần bằng nhau thì ta được số học sinh cả lớp sẽ tương ứng với cả 5 phần đó.

Ta có thể minh hoạ bằng sơ đồ như sau:

Một lớp học có số học sinh nam bằng 2/3 số học sinh nữ (ảnh 1)

Do đó, từ sơ đồ trên dễ thấy số học sinh nam bằng 25 số học sinh cả lớp.

Vậy số học sinh nam bằng 25 số học sinh cả lớp.

Bài 6 trang 34 SBT Toán 6 Tập 2: Ba cửa hàng bán lẻ hoa quả nhập tổng cộng 48 kg cam của một nhà vườn để bán lẻ cho người tiêu dùng. Cửa hàng thứ nhất nhập 38 khối lượng. Cửa hàng thứ hai nhập 25 khối lượng còn lại và 2 kg. Hỏi cửa hàng thứ ba nhập bao nhiêu ki-lô-gam?

Lời giải:

Khối lượng mà cửa hàng thứ nhất đã nhập là:

38  .  48=18 (kg)

Khối lượng mà hai cửa hàng còn lại đã nhập là:

48 − 18 = 30 (kg)

Khối lượng mà cửa hàng thứ hai đã nhập là:

25  .  30+2=14 (kg)

Khối lượng mà cửa hàng thứ ba đã nhập là:

30 − 14 = 16 (kg)

Vậy cửa hàng thứ ba đã nhập 16 kg cam.

Bài 7 trang 34 SBT Toán 6 Tập 2: Khối 6 của một trường học có ba lớp 6. Lớp 6A có số học sinh bằng 611 số học sinh hai lớp còn lại. Lớp 6C có số học sinh bằng 12 số học sinh hai lớp còn lại. Số học sinh lớp 6B là 32. Tính số học sinh khối 6 của trường.

Lời giải:

Lớp 6A có số học sinh bằng 611 số học sinh hai lớp còn lại, tức là nếu coi số học sinh lớp 6A là 6 phần thì số học sinh hai lớp 6B và 6C tương ứng là 11 phần bằng nhau.

Do đó, số học sinh lớp 6A chiếm 6 phần và số học sinh cả khối 6 là 17 phần bằng nhau. Hay số học sinh lớp 6A bằng 617 số học sinh cả khối 6.

Lớp 6C có số học sinh bằng 12 số học sinh hai lớp còn lại, tức là nếu coi số học sinh lớp 6C là 1 phần thì số học sinh hai lớp 6A và 6B tương ứng là 2 phần bằng nhau.

Do đó, số học sinh lớp 6C chiếm 1 phần và số học sinh cả khối 6 là 3 phần bằng nhau. Hay số học sinh lớp 6C bằng 13 số học sinh cả khối 6.

Như vậy số học sinh lớp 6B chiếm: 161713=1651 số học sinh cả khối 6.

Mà số học sinh lớp 6B là 32.

Suy ra số học sinh cả khối 6 là: 32  :  1651=102 (học sinh).

Vậy số học sinh cả khối 6 là 102 học sinh.

Bài 8 trang 34 SBT Toán 6 Tập 2: Theo số liệu của Bộ Công Thương, 8 tháng đầu năm 2020 Việt Nam xuất khẩu được khoảng 92triệu tấn gạo với tổng giá trị 251 triệu USD. So sánh thấy, khối lượng này bằng 9381000 khối lượng cùng kì 8 tháng đầu năm 2019 và giá trị tính theo USD bằng 11041000 giá trị cùng kì 8 tháng đầu năm 2019. Tìm phân số biểu thị chênh lệch giữa khối lượng gạo xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 2020 so với cùng kì năm 2019 và số chênh lệch giữa hai giá trị tính theo USD tương ứng.

Lời giải:

9381000 khối lượng gạo xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 2019 là 92 triệu tấn, nên bài toán quy về tìm một số biết 9381000 của nó là 92.

Vậy khối lượng gạo xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 2019 là:

92  :  9381000=4500938 ( triệu tấn).

Vì giá trị 251 triệu USD bằng 11041000 giá trị cùng kì 8 tháng đầu năm 2019, nên bài toán quy về tìm một số biết 11041000 của nó là 251.

Vậy giá trị xuất khẩu gạo trong 8 tháng đầu năm 2019 là:

251:11041000=31375138 (triệu USD).

Phân số biểu thị chênh lệch về khối lượng gạo xuất khẩu giữa 8 tháng đầu năm 2020 so với cùng kì năm 2019 là:

924500938=1531966 (triệu tấn).

Phân số biểu thị chênh lệch về giá trị xuất khẩu gạo giữa 8 tháng đầu năm 2020 so với cùng kì năm 2019 là:

25131375138=3263138 (triệu USD).

Vậy phân số biểu thị chênh lệch về khối lượng gạo và giá trị xuất khẩu gạo giữa 8 tháng đầu năm 2020 so với cùng kì năm 2019 lần lượt là 1531966 triệu tấn và 3263138 triệu USD.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Số thập phân

Bài 2: Các phép tính với số thập phân

Bài 3: Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả

Bài 4: Tỉ số và tỉ số phần trăm

Bài 5: Bài toán về tỉ số phần trăm

1 1,473 23/03/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: