Giải SBT Toán 6 (Chân trời sáng tạo) Bài ôn tập chương 2
Lời giải sách bài tập Toán lớp 6 Bài ôn tập chương 2 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Toán 6.
Mục lục Giải SBT Toán 6 Bài ôn tập chương 2
Bài 1 trang 57 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:
Lời giải
a) 173 - (12 - 29)
= 173 – [-(29 – 12)]
= 173 – (-17)
= 173 + 17
= 190
b) (-255) - (77 - 22)
= (-255) – 55
= - (255 + 55)
= - 310.
c) (-66).5 = - 66.5 = - 330.
d) (-340).(-300) = 340.300 = 102 000.
Bài 2 trang 57 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:
Lời giải
a) (-12).(-10).(-7) = [(-12).(-7)].(-10)
= 84.(-10) = - 84.10 = -840.
b) (25 + 38) : (-9) = 63: (-9) = -7.
c) (38 - 25).(-17 + 12) = 13.(-5) = - 65.
d) 40 : (-3 - 7) + 9
= 40: (-10) + 9 = (-4) + 9 = 5.
Bài 3 trang 57 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
Lời giải
a) x2 = 9
x2 = (-3)2 hoặc x2 = 32
x = - 3 hoặc x = 3
Vậy x = -3 hoặc x = 3.
b) x2 = 100
x2 = (-10)2 hoặc x2 = 102
x = - 10 hoặc x = 10
Vậy x = -10 hoặc x = 10.
Bài 4 trang 57 SBT Toán 6 Tập 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
Lời giải
a) Ta có số nguyên x thỏa mãn -7 < x < 6 nên x ∈ {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5
= (-6) + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= -6.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện – 7 < x < 6 là -6.
b) Ta có số nguyên x thỏa mãn -4 ≤ x ≤ 4 nên x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện -4 ≤ x ≤ 4 là 0.
c) Ta có các số nguyên x thỏa mãn -8 < x < 8 nên x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
= [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện – 8 < x < 8 là 0.
Bài 5 trang 57 SBT Toán 6 Tập 1: Tính theo hai cách:
Lời giải
a) Cách 1: 18.15 - 3.6.10
= 18.15 - 18.10
= 18.(15 - 10)
= 18.5
= 90
Cách 2: 18.15 - 3.6.10
= 270 - 180
= 90
b) Cách 1: 63 - 9.(12 + 7)
= 63 - 9.12 - 9.7
= 63 - 108 - 63
= (63 – 63) – 108
= 0 - 108
= -108
Cách 2: 63 - 9.(12 + 7)
= 63 - 9.19
= 63 – 171
= -(171 – 63)
= -108
c) Cách 1: 39.(29 - 13) - 29.(39-13)
= 39.29 - 39.13 - 29.39 + 29.13
= (39.29 – 29.39) + (-39.13 + 29.13)
= 0 + (-39).13 + 29.13
= 13.(29 - 39)
= 13.(-10)
= -130
Cách 2: 39.(29 - 13) - 29.(39-13)
= 39.16 - 29.26
= 624 – 754
= -(754 – 624)
= - 130
Lời giải
Năm sinh của Pythagoras là: - 582
Hai người sinh cách nhau số năm là: 1643 - (-582) = 2225 (năm)
Vậy Isaac Newton và Pythagoras sinh cách nhau 2225 năm.
Lời giải
Khi khinh khí cầu ở độ cao 5km thì nhiệt độ là: 18 + (-6).5 = 18 – 30 = -120C.
Vậy sau khi lên cao 5km thì nhiệt độ của khinh khí cầu là – 120C.
Lời giải
Đổi 2 phút = 120 giây, 3 phút = 180 giây, 1 phút = 60 giây.
Cách 1: Độ cao sau khi lặn xuống lần đầu tiên là: (-2).120 = - 240 (m).
Độ cao sau khi nổi lên là: 1.180 = 180 (m).
Độ cao sau khi lặn xuống lần thứ hai là: (-3).60 = - 180 (m).
Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là: -240 + 180 + (-180) = - 240 (m).
Vậy tàu ngầm đang ở độ cao - 240m so với bề mặt đại dương.
Cách 2:
Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là:
(-2).120 + 1.180 + (-3).60 = -240 (m)
Vậy tàu ngầm đang ở độ cao - 240m so với bề mặt đại dương.
Lời giải
Cách 1: Tủ cấp đông đã giảm: 22 – (-10) = 22 + 10 = 220C.
Để tủ đông đạt -100C thì mất số thời gian là: 22 : -2 = 16 (phút)
Vậy cần mất 16 phút để tủ đông đạt -100C.
Cách 2: Để tủ đông đạt -100C thì mất số thời gian là: (-10 - 22) : (-2) = 16 (phút)
Vậy cần mất 16 phút để tủ đông đạt -100C.
Lời giải
Cách 1: Số điểm Minh đạt được sau lần tung xúc xắc đầu tiên là: 3.(-10) = - 30 điểm.
Sau lần tung thứ hai số điểm Minh đạt được là: 6.15 = 90 điểm.
Sau lần tung thứ ba số điểm Minh đạt được là: 5.(-10) = - 50 điểm.
Sau ba lần tung số điểm của Minh đạt được là: - 30 + 90 + (-50) = 10 điểm.
Vậy sau ba lần tung số điểm của bạn Minh là 10 điểm.
Cách 2: Số điểm Minh đạt được là:
3.(-10) + 6.15 + 5.(-10) = 10 (điểm)
Vậy sau ba lần tung số điểm của bạn Minh là 10 điểm.
a) Tính số chênh lệch độ của mỗi cặp hành tinh:
Sao Kim và Trái Đất
Sao Thủy và Sao Thổ
Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất
Sao Hỏa và Sao Thiên Vương
b)
Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim?
Lời giải
a) Độ chênh lệch nhiệt độ của sao Kim và Trái Đất là: 460 - 20 = 440 (0C)
Vậy Sao Kim nóng hơn Trái Đất: 440 0C.
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Thủy và Sao Thổ là: 440 - (-140) = 580 (0C)
Vậy Sao Thủy nóng hơn Sao Thổ 5800C.
Hành tinh nóng nhất là Sao Kim : 4600C
Hành tinh lạnh nhất là Sao Hải Vương: -2000C
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Kim và Sao Hải Vương là: 460 - (-200) = 660 (0C)
Vậy Sao Kim nóng hơn Sao Hải Vương: 660 0C.
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Hỏa và Sao Thiên Vương -20 - (-180) = 160 (0C)
Vậy Sao Hỏa nóng hơn Sao Thiên Vương là 1600C.
b) Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương : 20 + (-200) = -180 (0C)
Vậy tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của Sao Thiên Vương cùng bằng -1800C.
Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa là: -20 + (-120) = -1400C
Vậy tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa bằng nhiệt độ của Sao Thổ cùng bằng – 1400C.
Tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương là: (-120) + (-140) + (-200) = -4600C.
Nhiệt độ Sao Kim là: 4600C.
- 460 và 460 là hai số đối nhau
Vậy tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương và nhiệt độ Sao Kim là hai số đối nhau.
Bài 12 trang 58 SBT Toán 6 Tập 1:
b) Tích của hai số nguyên là a và b là 15. Tổng nhỏ nhất của hai số đó bằng bao nhiêu?
Lời giải
a) Nếu cả ba số nguyên cùng dấu dương thì tích của ba số này sẽ mang dấu dương.
Nếu cả ba số nguyên cùng dấu âm thì tích của ba số này sẽ mang dấu âm.
b) Vì a.b = 15 nên ta có các trường hợp:
1.15;
(-1).(-15);
3.5;
(-3).(-5)
Ta có:
1 + 15 = 15;
(-1) + (-15) = -16;
3 + 5 = 8;
(-3) + (-5) = -8;
Tổng nhỏ nhất của a và b là a + b = (-1) + (-15) = -16.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
Bài 2: Hình thoi - Hình chữ nhật - Hình bình hành - Hình thang cân
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 6 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 6 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 Friends plus đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sbt Tiếng Anh 6 - Friends plus
- Bài tập Tiếng Anh 6 Friends plus theo Unit có đáp án