TOP 40 câu Trắc nghiệm Giải bài toán về hệ thấu kính (có đáp án 2023) – Vật Lí 11

Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 30.

1 1,611 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính

Câu 1. Có hai thấu kính L1, L2 được đặt đồng trục cách nhau 40cm. Các tiêu cự lần lượt là 15 cm, − 15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trong khoảng giữa hai quang tâm O1O2. Nếu hai ảnh có vị trí trùng nhau thì khoảng cách từ AB đến O1

A. 15 cm.             

B. 10cm.                       

C. 20 cm.                       

D. 35cm

Đáp án: B

Giải thích:


+ Từ  A1B2d1/O1ABd1              d2lO2A2B2d2/ 

+ Để có hai ảnh có vị trí trùng nhau thì hai ảnh đều là ảnh ảo và l=d1/+d2/

l=d1f1d1f1+d2f2d2f2

40=d1.15d115+40d11540d1+15

d1=10cm

Câu 2. Có hai thấu kính L1, L2 được đặt đồng trục cách nhau 40 cm. Các tiêu cự lần lượt là 15 cm, −15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trong khoảng giữa hai quang tâm O1O2. Nếu hai ảnh có độ lớn bằng nhau thì khoảng cách từ AB đến O1

A. 15 cm.             

B. 10cm.                       

C. 20 cm.                       

D. 35 cm.

Đáp án: D

Giải thích:

+  A1B1d1/O1ABd1              d2lO2A2B2d2/

+ Để hai ảnh có độ lớn bằng nhau: k1=k2d2=ld1k=fdf15d115=1540d1+15

d1=35cm

Câu 3. Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục cách nhau 30 cm. Các tiêu cự lần lượt là 20 cm và −10 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, ngoài khoảng hai thấu kính, ở trước L1 và cách L1 là 20 cm. Ảnh sau cùng của vật là:

A. ảnh thật, cách L2 là 10 cm.                      

B. ảnh ảo, cách L2 là 10 cm.

C. ảnh ngược chiều và cao bằng nửa vật.               

D. ảnh cùng chiều và cao gấp đôi vật.

Đáp án: B

Giải thích:

+  1d1+1d1/=1f1d1=f1=20d1/=d2=ld1/=1d2+1d2/=1f2d2=f2=10

=> Ảnh A2B2 là ảnh ảo cách O2 là 10cm

+ k=k1k2=d1/d1d2/d2=+1020=12 =>  Ảnh A2B2 cùng chiều và bằng nửa vật.

Câu 4. Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục cách nhau 30 cm. Các tiêu cự lần lượt là 20 cm và − 10 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, ngoài khoảng hai thấu kính ở trước L1 và cách L1 là d1. Để ảnh sau cùng của vật là ảnh ảo cao gấp đôi vật thì d1 bằng:

A. 15 cm.                       

B. 45 cm.                       

C. 20 cm.             

D. 35 cm.

Đáp án: D

Giải thích:

+  d1/=d1f1d1f1=20d1d120d2=ld1/=3020d1d120=10d1600d120k=k1k2=f1d1f1.f2d2f2=20d120.1010d1600d120+10=10d1+40

k=±2d1=45d2=10.456004520=6d2/=d2f2d2f2=15>0d1=35d2=10.356003520=503d2/=d2f2d2f2=25<0

Câu 5. Cho hệ quang học như hình vẽ: f1 = 30cm, f2 = − 10cm; O1O2 = ℓ và AO1 = 36cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật thì giá trị của  không thể là:

A. 175 cm.                     

B. 181 cm.

C. 178 cm.                     

D. 171 cm.

Đáp án: B

Giải thích:

- d1/=d1f1d1f1=36.303630=180d2=ld1/=l180 

- Đối với thấu kính phân kì, muốn có ảnh thật thì vật phải là vật ảo nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm: f2 < d2 = l180<0170<l<180.

Câu 6. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 40 cm và cách O1  một khoảng d1. Phía sau đặt đồng trục một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −20 cm, hai thấu kính cách nhau một khoảng 30 cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật thì

A. d1 > 200cm.               

B. d1 > 180cm.               

C. d1 > 250cm.               

D. d1 > 150cm.

Đáp án: A

Giải thích:

d1/=d1f1d1f1=40d1d140

d2=ld1/=3040d1d140=10d1+120d140

d2/=d2f2d2f2=10d1+120d1402010d1+120d140+20

=20.d1+120d1200>0d1>200

Câu 7. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 40 cm và cách O1 một khoảng d1 = 60 cm. Phía sau đặt đồng trục một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −20 cm, hai thấu kính cách nhau một khoảng ℓ. Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật cao gấp 10 lần vật thì ℓ bằng:

A. 200 cm.                     

B. 104 cm.                     

C. 96 cm.                       

D. 150 cm.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Tính  d1/=d1f1d1f1=60.406040=120d2=ld1/=l120

k=k1k2=d1/d1.f2d2f2=12060.20l120+20

k=±10l=104d2=16d2/=1607>0:anhthatl=96d2=24d2/=120<0:  anhao

Câu 8. Cho hệ quang học như hình vẽ: f1 = 30 cm; f2 = −10 cm; O1O2 = ℓ. Nếu hệ số phóng đại ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ không phụ thuộc vào khoảng cách AO1 thì ℓ bằng:

A. 20 cm.                       

B. 25 cm.

C. 28 cm.                       

D. 15 cm.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Vì hệ số phóng đại ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ không phụ thuộc vào khoảng cách AO1 nên chùm tia tới đi qua A song song với trục chính thì chùm tia ló đi qua B2 và cũng song song với trục chính. Nghĩa là nếu AB ở vô cùng thì A2B2 cũng ở vô cùng.  

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd1=O1A1B1d1/=f1            d2=f2lO2A2B2d2/=±

l=f1+f2=20cm

Câu 9. Điểm sáng S ở vô cực trên trục chính của một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự − 20 cm. Ghép đồng trục thêm thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 sau L1. Sau L2 đặt một màn vuông góc với trục chính chung và cách L1 một đoạn 100 cm. Khi tịnh tiến L1, chỉ có một vị trí duy nhất của L2 tạo ảnh sau cùng rõ nét trên màn. Tính f2?

A. 50 cm.                       

B. 25 cm.                       

C. 30 cm.                       

D. 12 cm.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: Sd1=O1S1d1/=f1        d2O2S2d2/

+ S1 là vật thật đối với O2 và cho ảnh thật S2 trên màn nên khoảng cách giữa S1 và S2 là:

L=d2+d2/=d2+d2f2d2f2d22Ld2+Lf2=0

Phương trình có nghiệm kép: Δ=L24Lf2=0f2=l4=20+1004=30cm 

Câu 10. Vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 (có tiêu cự 3 cm), cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau L1 một khoảng 2 cm, đặt đồng trục thấu kính L2 cũng có tiêu cự là 3 cm. Để ảnh cuối cùng qua hệ có độ lớn bằng độ lớn của vật thì d1 bằng

A. 5 cm.                        

B. 4 cm.                         

C. 3 cm.                         

D. 1,5 cm.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd1O1A1B1d1/         d2lO2A2B2d2/

+  d1/=d1f1d1f1=3d1d13d2=2d1/=6d1d13k=k1k2=f1d1f1.f2d2f2=3d1336d1d133=934d1

+ Nếu k=+1934d1=1d1=1,5<0 

+ Nếu k=1934d1=1d1=3cm 

Câu 11. Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách đều nhau 10 cm như hình vẽ. Độ tụ của các thấu kính là D1 = D3 = 10 dp, D2 = −10 dp. Chiếu tới L1 một chùm sáng song song với quang trục chính. Chùm sáng sau khi đi qua L3

A. chùm hội tụ.                                                    

B. chùm song song với trục chính.

C. chùm phân kì.                                                  

D. chùm song song với trục phụ của thấu kính L3.

Đáp án: B

Giải thích:

+ f1=f3=1D3=0,1m=10cm F1/F3Ol2  

+ Chùm tới song song với trục chính, chùm ló đi qua F1/O2F2 và truyền thẳng đến L3 cho chùm ló song song với trục chính.

Câu 12. Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách đều nhau 10 cm. Độ tụ của các thấu kính là D1 = D3 = 10 dp, D2 = −10 dp. Nếu ảnh của A cho bởi quang hệ đối xứng với A qua hệ thì AO1 bằng

A. 20 cm.                       

B. 24 cm.                       

C. 10 cm.                       

D. 15 cm.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Tính f1=f2=f3=1D3=0,1m=10cmF1/F3O2

+ Sơ đồ tạo ảnh: Ad1=xO1A1d1/             d210O2A2d2/               d310O3A3d3/

+ Vì A3 đối xứng với A qua hệ nên d3/=d1

d1/=d1f1d1f1=10xx10d2=10d1/=100x10d3=d3/f3d3/f3=10xx10d2/=10d3=100x101d2+1d2/=1f2x=15

Câu 13. Hai thấu kính mỏng có độ tụ D1, D2 ghép sát đồng trục. Đặt vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính thì ảnh cuối cùng của nó qua hệ là A2B2. Thay hai thấu kính bằng thấu kính mỏng có độ tụ D vào đúng vị trí của hai thấu kính thì ảnh của nó A’B’ giống hệt ảnh A2B2. Hệ thức đúng là

A. D=D1+D22.   

B. D = D2 − D1.              

C. D = D1 − D2.              

D. D = D1 + D2.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd1O1A1B1d1/         d20O2A2B2d2/ 

1d1+1d1/=1f11d2+1d2/=1f21d1+1d1/+1d20+1d2/=1f1+1f2

1f=1f1+1f2D=D1+D2

Chú ý: Hệ hai thấu kính mỏng ghép sát đồng trục có thể thay thế bằng thấu kính tương đương có độ tụ bằng tổng các độ tụ: D=D1+D2

Câu 14. Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O1 (tiêu cự 30 cm) một đoạn 40 cm. Điểm sáng S cách trục chính của thấu kính 7 cm. Sát với L1 ta đặt đồng trục một thấu kính quang tâm O2 có tiêu cự 20 cm. Ảnh S2 của S cho bởi hệ thấu kính là ảnh

A. ảo cách quang tâm O2 là 17,1 cm.                     

B. ảo cách quang tâm O2 là 17,4 cm.

C. thật cách quang tâm O2 là 17,4 cm.                   

D. thật cách quang tâm O2 là 17,1 cm.

Đáp án: C

Giải thích:

Hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể được thay thế bằng một thấu kính tương đương có độ tụ: D=D1+D2f=f1f2f1+f2=12cm

d/=dfdf=40.124012=1207k=d/d=37S2H2=kSH=3

Vậy ảnh này là ảnh thật.

S2H2=O2H22+S2H22=17,4

Câu 15. Một thấu kính mỏng phẳng − lồi L1 có tiêu cự f1 = 60 cm được ghép sát đồng trục với một thấu kính mỏng phẳng − lồi khác L2 có tiêu cự f2 = 30 cm. Mặt phẳng của hai thấu kính sát nhau. Thấu kính L1, có đường kính rìa gấp đôi đường kính rìa của thấu kính L2. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ, trước L1 một khoảng D. Chùm sáng phát ra từ S chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L1 cho ảnh S’ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh S2. Nếu hai ảnh đó đều là ảnh thật thì giá trị D không thể là

A. 76 cm.                       

B. 75 cm.                       

C. 65 cm.                       

D. 50 cm.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Phần ngoài chùm sáng: ABdO1A/B/d/A/B/ là ảnh thật khi d > f1 = 60cm

+ Phần giữa chùm sáng, đi qua hai thấu kính ghép sát có thể được thay thế bởi thấu kính tương đương:

D=D1+D21f=1f1+1f2f=f1f2f1+f2=20cm

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABdOA2B2d2/A2B2 là ảnh thật khi d > f = 20cm

+ Để cả hai ảnh là ảnh thật thì d > 60cm

Câu 16. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt fl = 40 cm và f2 = −60 cm, ghép sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1 = 40 cm, vuông góc với trục của hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L2 cho ảnh A’B’ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2B2. Khoảng cách giữa hai ảnh này bằng

A. 36 cm.                       

B. 25 cm.             

C. 30 cm.             

D. 84 cm

Đáp án: A

Giải thích:

Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát:

+ Phần ngoài chùm sáng: ABd1O2A/B/d/d/=d1f2d1d2=406040+60=24

+ Phần giữa chùm sáng: ABd1OA2B2d2/f=f1f2f1+f2=120cm

d2/=d1fd1f=40.12040120=60

+ Khoảng cách giữa hai ảnh: d/d2/=36cm

Câu 17. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt f1 = 40 cm và f2 = −60 cm, ghép sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1, vuông góc với trục của hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L2 cho ảnh A’B’ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2B2. Nếu hai ảnh này cùng chiều thì giá trị của d1 không thể là

A. 121 cm.                     

B. 115 cm.           

C. 100 cm.           

D. 84 cm.

Đáp án: A

Giải thích:

Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát

+ Phần ngoài chùm sáng: ABd1O2A/B/d/ Luôn cho ảnh ảo cùng chiều với AB

+ Phần giữa chùm sáng: ABd1OA2B2d/f=f1f2f1+f2=406040+60=120cm

 d2/=d1fd1f=20d1d1120.

Để hai ảnh cùng chiều thì A2B2 phải là ảnh ảo tức là:

d2/<0d1<120cm

Câu 18. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt f1 = 40 cm và f2 = −60 cm, ghép sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1, vuông góc với trục của hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L2 cho ảnh A’B’ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2B2. Để một trong hai ảnh trên có một ảnh thật, một ảnh ảo và ảnh này có độ lớn bằng ba lần độ lớn của ảnh kia thì d1 bằng

A. 125 cm.                     

B. 115 cm.                     

C. 100 cm.                     

D. 480 cm.

Đáp án: D

Giải thích:

Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát

+ Phần ngoài chùm sáng: ABd1Ol2A/B/d/k=f2d1f2=60d1+60

+ Phần giữa chùm sáng: ABd1OA2B2d2/f=f1f2f1+f2=40.6040+60=120cm

k2=fd1f=120d1120k=3k2k2=3k120120d1=3.60d1+60d1=48060d1+60=3120120d1VN

Câu 19. Cho ba thấu kính mỏng ghép đồng trục, thấu kính L2 ghép sát thấu kính L3 như hình vẽ. Độ tụ của thấu kính là D1 = D3 = 10dp, D2 = −10 dp. Gọi A3B3 là ảnh của AB cho bởi quang hệ. Nếu cất hai thấu kính L2 và L3 thì ảnh của AB qua L1 là A1B1 sẽ

A. xa AB hơn so với ảnh A3B3.                   

B. gần AB hơn so với ảnh A3B3.

C. đối xứng với A3B3 qua trục chính.          

D. trùng khít với ảnh A3B3.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Tính f1=f2=f3=1D3=0,1m=10cm

+ Thấu kính L2 ghép sát L3 có thể thay bằng thấu kính tương đương: D=D2+D3=0

=> Thấu kính không có tác dụng làm lệch đường truyền tia sáng

=> Khi bỏ hai thấu kính thì ảnh A1B1 trùng khít với ảnh A3B3

Câu 20. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của thấu kính hội tụ O có tiêu cự f. Phía sau đặt một gương phẳng G (quay mặt phản xạ về phía thấu kính) vuông góc với trục chính của O và cách AB một khoảng 9 m. Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật thì khoảng cách thấu kính đến AB không thể là

A. 2 m.                          

B. 4 m.                          

C. 3 m.                 

D. 6 m.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd1OA1B1d1/              d2lGA2B2d2/        d3lOA3B3d3/

+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để A3A thì A2A1. Mà A2A1 thì chỉ có thể xảy ra một trong hai khả năng sau:

Khả năng 1: Trùng nhau ở vô cùng: d2/=d2=d1/=d1=f=2m

Khả năng 2: Trùng nhau ở mặt gương: d2/=d2=0d1+d1/=L

L=9d1/=d1fd1fd1+2d1d12=9d1=3md1=6cm

Câu 21. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 50 cm. Phía sau đặt một gương phẳng G (quay mặt phản xạ về phía thấu kính) vuông góc với trục chính của O và cách AB một khoảng 120 cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ đối xứng với vật qua trục chính thì khoảng cách thấu kính đến AB là

A. 50 cm.                       

B. 40 cm.             

C. 30 cm.             

D. 60 cm.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd1OA1B1d1/              d2lGA2B2d2/        d3lOA3B3d3/

+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để A3A và B3 đối xứng với B qua trục chính thì chùm tia tới G và chùm tia phản xạ phải đối xứng nhau qua trục chính. Muốn vật A2B2 và A1B1 nằm ở vô cùng. Vậy AB phải nằm ở tiêu diện vật, tức d1 = f = 50 cm.

Câu 22. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 50 cm. Phía sau đặt một gương phẳng G (quay mặt phản xạ về phía thấu kính) vuông góc với trục chính của O và cách AB một khoảng 225 cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ trùng khít với AB thì khoảng cách thấu kính đến AB là

A. 75 cm hoặc 150 cm.                                         

B. 90 cm hoặc 120 cm.

C. 60 cm hoặc 100 cm.                                         

D. 80 cm hoặc 100 cm.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd1OA1B1d1/              d2lGA2B2d2/        d3lOA3B3d3/

+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để A3B3A và thì A2B2A1B1 tại mặt gương d2=d2/=0d1+d1/=L.

L=120d1/=d1fd1fd1+50d1d150=225d1=75cmd1=150cm

Câu 23. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 20 cm. Phía sau đặt một gương cầu lồi G (quay mặt phản xạ về phía thấu kính) có bán kính 10 cm, sao cho trục chính gương trùng với trục chính của thấu kính. Biết đỉnh gương cách AB một khoảng 80 cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật thì khoảng cách thấu kính đến AB không thể là

A. 20 m.                        

B. 40 cm.    

C. 30 cm.                       

D. 60 cm.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd1OA1B1d1/              d2lGA2B2d2/        d3lOA3B3d3/

+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng để A3A thì A2A1. Mà A2A1 thì chỉ xảy ra một trong hai khả năng sau:

Khả năng 1: Trùng nhau ở tâm G: d2/=d2=Rd1+d1/=L+R=90cm

d1/=d1fd1fd1+20d1d120=90d1=30cmd1=60cm

Khả năng 2: Trùng nhau ở đỉnh gương: d2/=d2=0d1+d1/=L=60cm

d1/=d1fd1fd1+20d1d120=80d1=40cm

Câu 24. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 25 cm. Phía sau đặt một gương cầu lõm G (quay mặt phản xạ về phía thấu kính) có bán kính 260 cm, sao cho trục chính gương trùng với trục chính của thấu kính. Biết đỉnh gương cách AB một khoảng 180 cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật thì khoảng cách thấu kính đến AB không thể là

A. 150 m.                      

B. 20 cm.                       

C. 30 cm.                       

D. 60 cm.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd1OA1B1d1/              d2lGA2B2d2/        d3lOA3B3d3/

+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng để A3A thì A2A1. Mà A2A1 thì chỉ xảy ra một trong hai khả năng sau:

Khả năng 1: Trùng nhau ở tâm G: d2/=d2=Rd1+d1/=RL=80cm 

d1/=d1fd1fd1+25d1d125=80d1=20cm

Khả năng 2: Trùng nhau ở đỉnh gương: d2/=d2=0d1+d1/=L=60cm

d1/=d1fd1fd1+25d1d125=180d1=30cmd2=150cm

Câu 25. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt fl = 40 cm và f2 = −60 cm, ghép sát đồng trục. Tiêu cự của hệ thấu kính là

A. 120 cm.

B. - 20 cm.

C. 100 cm

D. 20 cm.

Đáp án: A

Giải thích:

Hệ thấu kính ghép sát, đồng trục thỏa mãn công thức

1f=1f1+1f2=140+160f=120cm

Câu 26. Một hệ đồng trục gồm hai thấu kính có tiêu cự lần lượt là f1 = 20cm và f2 = -10cm đặt cách nhau l = 10cm. Vật sáng AB đặt cách O1 và vuông góc trục chính cách O1 một đoạn d1. Độ phóng đại của ảnh cho bởi hệ thấu kính

A. Không phụ thuộc vào d1

B. Không phụ thuộc vào d2

C. bằng 1

D. bằng 2

Đáp án: A

Giải thích:

Ảnh A1B1 cách O1 đoạn: d1'=d1f1d1f1=20d1d120

A1B1 là vật đối với L2 và cách O2 đoạn: d2=ld1'=1020d1d120=10d1200d120

k=d1'd1.d2'd2=f1d1f1f2d2f2

Thay số thấy d1 triệt tiêu và được k=12. Chứng tỏ độ phóng đại không phụ thuộc vào d1

Câu 27. Hệ 2 thấu kính hội tụ L1 và L2 có độ tụ lần lượt là D1 và D2. Nếu 2 thấu kính ghép sát thì độ tụ của hệ thấu kính là

A. D=D1+D2

B. D=D1D2

C. D=D1.D2

D. D=D1D2

Đáp án: A

Giải thích:

Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát đồng trục D=D1+D2

Câu 28. Hệ 2 thấu kính hội tụ L1 và L2  có độ tụ lần lượt là D1 = 5 dp và D2 =15 dp. Nếu 2 thấu kính ghép sát thì độ tụ của hệ thấu kính là

A. 20 dp

B. 10 dp

C.  3 dp

D. 13dp

Đáp án: A

Giải thích:

Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát đồng trục D=D1+D2=5+15=20dp

Câu 29. Hệ 2 thấu kính hội tụ L1 và L2  có độ tụ lần lượt là D1 = 15 dp và D2 . Nếu hệ 2 thấu kính trên ghép sát có độ tụ 30 dp thì độ tụ D2 của thấu kính L2

A. 20 dp

B. 10 dp

C.  15 dp

D. 13dp

Đáp án: C

Giải thích:

Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát đồng trục D=D1+D2D2=3015=15dp

Câu 30. Hệ 2 thấu kính hội tụ L1 và L2  có độ tụ lần lượt là D1 = 25 dp và D2 . Nếu hệ 2 thấu kính trên ghép sát có độ tụ 50 dp thì tiêu cự của thấu kính L2

A. 20 m

B. 10 m

C.  4 m

D. 1 m

Đáp án: C

Giải thích:

Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát đồng trục D=D1+D2D2=5025=25dp

Tiêu cự f2=1D2=10,25=4m

Câu 31. Hai thấu kính ghép sát cùng trục chính: O1 có tiêu cự f1 và O2 có tiêu cự f2 = 30cm. Điểm sáng S nằm tại tiêu điểm ảnh chính của thấu kính O1. Ảnh của S tạo bởi hệ hai thấu kính trên cùng với tiêu điểm ảnh chính của thấu kính O2. Tiêu cự của thấu kính O1 là

A. 20cm

B. 15cm

C. 25cm

D. 30cm

Đáp án: B

Câu 32. Hệ hai thấu kính cùng trục chính: thấu kính phân kì L1 tiêu cự 10cm và thấu kính hội tụ L2 tiêu cự f2; khoảng cách hai thấu kính là 25cm. Khi chiếu chùm sáng song song vào thấu kính phân kì ta có chùm tia ló khỏi hệ thấu kính cũng là chùm song song. Điều gì sau đây sai?

A. Khi chiếu chùm sáng song song vào thấu kính hội tụ ta cũng có chùm tia ló khỏi hệ thấu kính là chùm song song

B. Tiêu cự f2 = 35cm

C. Đặt vật thật AB vuông góc trục chính và ở giữa hai thấu kính luôn cho ảnh có độ cao không đổi

D. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính, trước hai thấu kính và vuông góc với trục chính luôn cho ảnh có độ cao không đổi

Đáp án: C

Câu 33. Hệ hai thấu kính cùng trục chính f1=10cm; f2=20cm. Biết khi tịnh tiến vật dọc theo trục chính thì chiều cao của ảnh  cho bởi hệ không đổi, khoảng cách hai thấu kính là

A. 10cm

B. 20cm

C. 30cm

D. 15cm

Đáp án: C

Câu 34. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. Sau thấu kính L1 đoạn a là một thấu kính phân kì L2 cùng trục chính L1. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính ở trước L1 và cách đoạn L1 đoạn d1 = 30cm. Ta có thể kết luận điều gì sau đây?

A. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ ở xa vô cực

B. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ cùng chiều vật AB

C. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ ngược chiều vật AB

D. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ là ảnh thật

Đáp án: B

Câu 35. Qua thấu kính L1 tiêu cự f1 ta thu được ảnh rõ nét của một nguồn sáng ở rất xa lên môt màn ảnh. Sau L1 đặt thấu kính phân kì L2 có độ lớn tiêu cự f2 bằng f1, cùng trục chính và ở sát L1. Ta có thể kết luận điều gì sau đây?

A. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ ở xa vô cực

B. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ là ảnh thật

C. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ là ảnh ảo

D. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ ở sát L2

Đáp án: A

Câu 36. Thấu kính phân kì L1 tiêu cự 50cm. Đặt trước thấu kính vật sáng AB vuông góc với trục chính cách thầu kính 50cm. Đặt thấu kính hội tụ L2 tiêu cự 30cm, cùng trục chính với L1, cách L1 5cm. Vật sáng AB và thấu kính hội tụ ở hai bên thấu kính phân kì. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ

A. ở xa vô cực

B. là ảnh thật cao bằng vật

C. là ảnh ảo cao bằng vật

D. cách L2 30cm

Đáp án: A

Câu 37. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính hội tụ L1 cho ảnh thật A1B1=AB. Giữ nguyên vật và L1, sau L1 đặt thấu kính hội tụ L2 cùng trục chính với L1. Khi dịch chuyển L2 trong khoảng giữa L1 và vị trí A1B1 thì ảnh cuối cùng cho bởi hệ là ảnh

A. thật nhỏ hơn vật

B. thật cao hơn vật

C. ảo nhỏ hơn vật

D. ảo cao hơn vật

Đáp án: A

Câu 38. Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1=20cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2=25cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25cm. Ảnh A′′B′′ của AB qua quang hệ là

A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20cm

B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100cm

C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100cm

D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20cm

Đáp án: D

Câu 39. Thấu kính L1 có tiêu cự f1 = -40cm, đặt cùng trục chính thấu kính L2 có tiêu cự f2. Sau L2 đặt màn M vuông góc trục chính và cách L1 đoạn d = 70cm. Vật sáng AB vuông góc trục chính cách L1 một khoảng 40cm. Khi dịch chuyển L2 giữa L1 và màn thì thấy có hai vị trí của thấu kính L2 cách nhau 30cm đều cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự f2 bằng

A. 20cm

B. 30cm

C. 40cm

D. 45cm

Đáp án: A

Câu 40. Đặt vật sáng AB vuông góc trục chính và ở dưới thấu kính hội tụ L1 thì thu ảnh trên màn đặt sau L1 và cách L1 đoạn a. Đặt thêm trong khoảng giữa thấu kính L1 và màn thấu kính phân kì L2 có tiêu cự |f2| > a cùng trục chính L1. Như vậy:

A. Để thu được ảnh trên màn hình ta phải dịch chuyển màn ra xa L1

B. Để thu được ảnh trên màn ta phải dịch chuyển màn lại gần L1

C. Để thu được ảnh trên màn ta phải giữ nguyên vị trí của màn

D. Không thể thu được ảnh trên màn khi di chuyển màn

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Mắt có đáp án

Trắc nghiệm Kính lúp có đáp án

Trắc nghiệm Kính hiển vi có đáp án

Trắc nghiệm Kính thiên văn có đáp án

Trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông có đáp án

1 1,611 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: