TOP 40 câu Trắc nghiệm Suất điện động cảm ứng (có đáp án 2023) – Vật lí 11

Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 24.

1 7,000 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng

Bài giảng Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng

Câu 1. Trong khoảng thời gian Δt, từ thông qua một mạch kín biến thiên một lượng ΔΦ. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín là

A. ec=ΔΦΔt

B. ec=ΔΦ.Δt

C. ec=ΔtΔΦ

D. ec=ΔΦΔt

Đáp án: A

Giải thích:

Trong khoảng thời gian Δt, từ thông qua một mạch kín biến thiên một lượng ΔΦ. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín là ec=ΔΦΔt

Câu 2. Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu

A. nó được chuyển động tịnh tiến dọc theo đường cảm ứng từ.

B. nó được quay xung quanh trục vuông góc với đường cảm ứng từ.

C. nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ.

D. nó được chuyển động tịnh tiến theo phương vuông góc với từ trường.

Đáp án: B

Giải thích:

A – sai, cách này không làm thay đổi từ thông qua vòng dây.

B -  đúng

C – sai, cách này không làm thay đổi từ thông qua vòng dây.

D – sai, cách này không làm thay đổi từ thông qua vòng dây.

Câu 3. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với

A. cường độ dòng điện.

B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.

C. thuận theo thời gian.

D. hiệu điện thế qua vòng dây.

Đáp án: B

Giải thích:

Độ lớn của suất điện động cảm ứng được biểu diễn theo công thức ec=ΔΦΔt tức là độ lớn này tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó.

Câu 4. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa

A. cơ năng thành điện năng.

B. cơ năng thành quang năng.

C. cơ năng thành nhiệt năng.

D. cơ năng thành hóa năng.

Đáp án: A

Giải thích:

Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng. Vì trong hiện tượng cảm ứng điện từ để tạo ra sự biến thiên từ thông qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng vào (C) và ngoại lực này sinh ra công cơ học. Công cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là đã tạo ra điện năng.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong một mạch

A. có thể tồn tại mà không sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.

B. chỉ xuất hiện khi có từ thông qua mạch.

C. tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch.

D. chỉ xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.

+ Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: ec=ΔΦΔt

Dấu (-) trong công thức là để phù hợp với định luật Len-xơ.

∆Φ là độ biến thiên từ thông qua mạch (C) trong thời gian ∆t.

+ Nếu mạch có N vòng dây giống nhau thì: ec=NΔΦΔt

+ Suất điện động cảm ứng trong một mạch có thể tồn tại mà không sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó trong trường hợp mạch hở.

Câu 6. Đại lượng ΔΦΔt được gọi là

A. tốc độ biến thiên của từ thông.

B. lượng từ thông đi qua diện tích S.

C. suất điện động cảm ứng.

D. độ biến thiên của từ thông.

Đáp án: A

Giải thích:

Đại lượng ΔΦΔt được gọi là tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín.

Câu 7. Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào lòng ống dây. Trong trường hợp nào dưới đây suất điện động trong ống dây lớn nhất?

A. Nam châm tiến lại gần ống dây với tốc độ v.

B. Ống dây tiến lại gần nam châm với tốc độ v.

C. Nam châm và ống dây tiến ra xa với tốc độ v.

D. Nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v.

Đáp án: D

Giải thích:

Nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v, nghĩa là chúng chuyển động ngược chiều nhau, do đó vận tốc tương đối của chúng là 2v làm từ thông biến thiên nhanh nhất, suất điện động trong ống dây lớn nhất.

Câu 8. Suất điện động trong mạch kín có biểu thức

A. ec=ΔΦΔt

B. ec=ΔtΔΦ

C. ec=ΔΦΔt

D.  ec=ΔtΔΦ

Đáp án: A

Giải thích:

Suất điện động cảm ứng trong một mạch kín là ec=ΔΦΔt

Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một mạch kín là ec=ΔΦΔt

Câu 9. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10-4 T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Người ta giảm đều từ trường đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi:

A. 10-3 V.

B. 2.10-3 V.

C. 3.10-3 V.

D. 4.10-3 V.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Ta có: véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30α=600

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi:

 ec=N.ΔΦΔt=N.BB0.S.cosαΔt

 =100.02.104.20.104.cos6000,01=2.103V

Câu 10. Một khung dây cứng phẳng diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính độ lớn độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ t = 0 đến t = 0,4s?

 

A. ΔΦ = 4.10-5 Wb.

B. ΔΦ = 5.10-5 Wb.

C. ΔΦ = 6.10-5 Wb.

D.ΔΦ = 7.10-5 Wb.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Ta có: véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 90α=00

+ Độ lớn độ biến thiên từ thông qua khung dây là:

 ΔΦ=N.BB0.S.cosα

 =10.02,4.103.25.104.cos00=6.105Wb

Câu 11. Một khung dây cứng phẳng diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s:

 

A. 10-4 V.

B. 1,2.10-4 V.

C. 1,3.10-4 V.

D. 1,5.10-4 V.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Ta có: véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 90α=00

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi:

 ec=NΔΦΔt=N.BB0.S.cosαΔt

 =10.02,4.103.25.104.cos000,4=1,5.104V

Câu 12. Một vòng dây phẳng có diện tích 80cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,3.10-3T véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng song song với mặt phẳng vòng dây trong 10-3 s. Trong thời gian đó, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

A. 4,8.10-3 V.

B. 0,48 V.

C. 2,4.10-3 V.

D. 0,24 V.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Lúc đầu véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 90αo=00

+ Lúc sau véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 00 α=900

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

 ec=ΔΦΔt=BScosαcosα0Δt

 =0,3.103.80.104.cos900cos00103=2,4.103V

Câu 13. Một hình vuông cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều B = 0,01 T. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung trong 10-3 s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Độ lớn suất điện động trung bình xuất hiện trong khung là:

A. 25 mV.

B. 250 mV.

C. 2,5 mV.

D. 0,25 mV.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Diện tích của khung hình vuông là: S=5.5=25cm2

+ Lúc đầu véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 90αo=00

+ Lúc sau véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 0α=900

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là:

 ec=ΔΦΔt=BScosαcosα0Δt

 =0,01.25.104.cos900cos00103=0,025V

Câu 14. Một vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,3 T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường sức từ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu đường kính vòng dây giảm từ 100 cm xuống 60 cm trong 0,5 s:

A. 300 V.   

B. 30 V.     

C. 3 V.       

D. 0,3 V.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Ta có véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 90α=00

+ Độ biến thiên diện tích của vòng dây là: ΔS=SS0=π4d2d02

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

 ec=ΔΦΔt=B.ΔS.cosαΔt=B.π4d2d02.cosαΔt

 ec=0,3.π40,6212.cos000,5=0,3V

Câu 15. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:

A. 1,28 V.

B. 12,8 V.

C. 3,2 V.

D. 32 V.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Ta có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây α=00

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi có độ lớn là:

 ec=ΔΦΔt=BB0.S.cosαΔt

 =1,40,6.0,4.cos000,25=1,28V

Câu 16. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s thì độ biến thiên từ thông xuất hiện trong vòng dây là:

A. 0,32 Wb.

B. - 0,64 Wb.

C. - 0,32 Wb.

D. 0,64 Wb.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Ta có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây  α=00

+ Độ biến thiên từ thông qua khung trong thời gian từ trường biến đổi có độ lớn là:

 ΔΦ=BB0.S.cosα

 =1,40,6.0,4.cos00=0,32 Wb

Câu 17. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ nằm trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10-5 T đến 2.10-5 T; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2.10-5 T đến 3.10-5 T. So sánh suất điện động cảm ứng trong khung dây, ta có:

A. ec1=2ec2

B. ec1=3ec2

C. ec1=4ec2

D. ec1=ec2

Đáp án: D

Giải thích:

+ Trong 0,1 s đầu, độ biến thiên cảm ứng từ là:

 ΔB1=2.105105=105T

+ Trong 0,1 s tiếp theo, độ biến thiên cảm ứng từ là:

 ΔB2=3.1052.105=105T

Nhận thấy, trong cùng 0,1 s, độ biến thiên cảm ứng từ qua khung dây bằng nhau nên suất điện động cảm ứng ở hai khoảng thời gian này bằng nhau.

 ec1=ec2

Câu 18. Vòng dây kim loại diện tích S hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30o, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị

 

A. 0 V.         

B. S32 V.          

C. S2 V.     

D. S V.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Vòng dây kim loại diện tích S hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30o α=600

+ Từ đồ thị ta thấy, cứ sau 0,1 s thì cảm ứng từ biến thiên một lượng là  ΔB=0,1T

+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín là

 ec=ΔΦΔt=ΔB.S.cosαΔt=0,1.S.cos6000,1=S2(V).

Câu 19. Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2 dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là

A. 0,06 V.        

B. 6 V.       

C. 60 V.         

D. 0,6 V.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Ta có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây  α=00

+ Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là

 ec=ΔΦΔt=ΔB.S.cosαΔt

 =0,20,5.2.102.cos000,1=0,06V

Câu 20. Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, bán kính 0,1 m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2 T lên gấp đôi trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có độ lớn:

A. 0,628 V.

B. 6,28 V.

C. 1,256 V.

D. Một giá trị khác.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Ta có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây α=00

+ Diện tích của một vòng dây là: S=πR2=π.0,12=0,01πm2

+ Độ lớn suất điện động trong toàn cuộn dây là

 ec=NΔΦΔt=N.ΔB.S.cosαΔt

 =100.0,40,2.0,01π.cos000,1=6,28V

Câu 21. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 50 vòng đặt trong từ trường đều.Véctơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc α=π6 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi là

A. 10-3 V.

B. 2.10-3 V.

C. 2,5.10-3 V.

D. 0,5.10-3 V.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Véctơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc:

 α=π6β=B,n=π3

+ Độ lớn suất điện động trong khung dây là

 ec=NΔΦΔt=NΔB.S.cosβΔt

 =50.02.104.20.104.cosπ30,01=103V

Câu 22. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ

A. hoá năng.

B. quang năng.

C. cơ năng.

D. nhiệt năng.

Đáp án: C

Giải thích:

Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Cơ năng chuyển hoá thành điện năng của dòng điện.

Câu 23. Một khung dây dẫn tròn có diện tích 60 cm2, đặt trong từ trường đều. Góc giữa <![if !vml]><![endif]> và mặt phẳng khung dây là 30o. Trong thời gian 0,01 s từ trường tăng đều từ 0 lên 0,02 T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là 0,6 V. Khung dây trên gồm.

A. 173 vòng.

B. 1732 vòng.

C. 100 vòng.

D. 1000 vòng.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 30o nên

 α=n,B=900300=600

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn:

 ec=ΔΦΔt=ΔB.N.ScosαΔt

 N=ec.ΔtS.cosα.B2B1

 =0,6.0,016.103.cos600.0,020=100 vòng.

Câu 24. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V, thời gian duy trì suất điện động đó là

A. 0,2 s.

B. 0,2 π.s.

C. 4 s.

D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có ec=ΔΦΔt=Φ2Φ1ΔtΔt=Φ2Φ1ec

 =1,10,1.π.0,220,2=0,2πs

Câu 25. Một khung dây dẫn tròn có 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng bằng 50 cm2, đặt trong một từ trường đều B = 0,2 T. Mặt phẳng khung hợp với đường sức của từ trường một góc 450. Từ v trí nói trên, người ta quay cho mặt phẳng khung song song với đường sức trong thời gian 0,02 s. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn

A. 0,53 V.  

B. 0,35 V.  

C. 3,55 V.  

D. 3,5 V.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Lúc đầu khung dây hợp với đường sức của từ trường góc 450  αo=450.

+ Lúc sau khung dây song song với đường sức của từ trường α=900.

+ Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

 ec=N.ΔΦΔt=N.BScosαcosα0Δt

 =10.0,2.50.104.cos900cos4500,020,35V

Câu 26. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là:

 

A. trong khoảng thời gian 0 s đến 0,1 s: ec = 3V.

B. trong khoảng thời gian 0,1 s đến 0,2 s: ec = 6V.

C. trong khoảng thời gian 0,2 s đến 0,3 s: ec = 9V.

D. trong khoảng thời gian 0 s đến 0,3 s: ec = 4V.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Từ đồ thị, có tại t = 0,1 s  Φ=0,9 Wb

+ Ta có: ec=ΔΦΔt

+ Trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s: ec=0,91,20,10=3V

+ Trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s: ec=0,60,90,20,1=3V

+ Trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s: ec=00,60,30,2=6V

+ Trong khoảng thời gian 0 đến 0,3 s chia làm hai gai đoạn:

- Trong khoảng thời gian 0 đến 0,2 s: ec=0,61,20,20=3V

- Trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s: ec=00,60,30,2=6V

Câu 27. Chọn đáp án đúng. Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5 cm được đặt vuông góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08 T. Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng

A. 1 mV.      

B. 8 V.         

C. 0,5 mV.         

D. 0,04 V.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Ta có mặt phẳng khung dây vuông góc đường sức của từ trường α=00.

+ Diện tích của khung dây hình vuông là: S=5.5=25cm2

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng

 ec=ΔΦΔt=ΔB.S.cosαΔt

 =00,08.25.104.cos000,2=103V

Câu 28. Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4 Ω, diện tích mỗi vòng là 30 cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3 A?

A. 0,5 T/s.  

B. 1 T/s.     

C. 2 T/s.     

D. 4 T/s.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Ta có mặt phẳng khung dây vuông góc đường sức của từ trường  α=00.

+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là: ec=Ic.R=0,3.4=1,2V

Mà ec=NΔΦΔt=N.ΔB.S.cosαΔt=ΔBΔt.N.S.cosα

 ΔBΔt=ecN.S.cosα=1,2400.30.104.cos00=1T/s

Câu 29. Một vòng dây diện tích S = 100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 µF, được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s. Tính điện tích tụ điện.

A. 10-7 C.       

B. 10-9 C.     

C. 2.10-7 C.     

D. 2.10-9 C.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Ta có mặt phẳng khung dây vuông góc đường sức của từ trường  α=00.

+ Ta có: U=ec=ΔΦΔt=ΔB.S.cosαΔt

 =5.102.100.104.cos00=5.104V

+ Điện tích tụ điện:  q=CU=200.106.5.104=107C

Câu 30. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm, đặt trong từ trường đều B = 4.10-3 T, đường sức từ trường vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía để được hình chữ nhật có cạnh này dài gấp đôi cạnh kia. Biết điện trở khung R = 0,01Ω. Tính điện lượng di chuyển trong khung?

A. 12.10-5 C.

B. 14.10-5 C.

C. 16.10-5 C.

D. 18.10-5 C.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Ta có mặt phẳng khung dây vuông góc đường sức của từ trường α=00.

+ Khi thay đổi hình dạng của khung dây thì chu vi của khung không thay đổi:

+ Gọi b và c là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật:

+ Ta có: 2b+c=4ab=2cb+c=12b=2cb=8cmc=4cm

+ Diện tích hình vuông:

 S=a.a=36cm2=36.104m2

+ Diện tích hình chữ nhật:

 S'=b.c=8.4=32cm2=32.104m2

+ Độ biến thiên từ thông qua mạch:

 ΔΦ=B.ΔS.cosα=B.ΔS cosα=1

+ Suất điện động cảm ứng trong mạch là:

 ec=ΔΦΔt=B.ΔSΔtIc=ecR=B.ΔSR.Δt

+ Điện lượng di chuyển trong khung là:

 Δq=Ic.Δt=B.ΔSR.Δt.Δt=B.ΔSR

 =4.103.32.104.36.1040,01=1,6.104C

Câu 31. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:

A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

Đáp án: B

Câu 32. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.

B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.

C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.

D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo các đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.

Đáp án: C

Câu 33. Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:

A. Hiện tượng mao dẫn.

B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. hiện tượng điện phân.

D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Đáp án: B

Câu 34. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là:

A. 0,05 (V).

B. 50 (mV).

C. 5 (mV).

D. 0,5 (mV).

Đáp án: D

Câu 35. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:

A. 0,4 (V).

B. 0,8 (V).

C. 40 (V).

D. 80 (V).

Đáp án: A

Câu 36. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:

A. v = 0,0125 (m/s).

B. v = 0,025 (m/s).

C. v = 2,5 (m/s).

D. v = 1,25 (m/s).

Đáp án: C

Câu 37. Khi chon am châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ:

A. hoá năng

B. quang năng

C. cơ năng

D. nhiệt năng

Đáp án: C

Câu 38. Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào long ống dây. Trong trường hợp nào dưới đây suất điện động trong ống dây lớn nhất?

A. Nam châm tiến lại gần ống dây với tốc độ v

B. Ống dây tiến lại gần nam châm với tốc độ v

C. Nam châm và ống dây tiến ra xa với tốc độ v

D. Nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v

Đáp án: D

Câu 39. Một khung dây dẫn diện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Nếu trong 2s cảm ứng từ giảm đi một nửa thì suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn là:

A. ec=BS

B.ec=BS/2

C. ec=BS/4

D. ec=2BS

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 24. Suất điện động cảm ứng

Câu 40. Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B=2.10-4T, góc giữa và vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là 600. Làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01s. Độ lớn của suất điện động cam rứng sinh ra trong khung dây là:

A. 2.10-2V

B. 2.10-4V

C. 2V

D. 2.10-6V

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 24. Suất điện động cảm ứng

Các câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Tự cảm có đáp án

Trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng có đáp án

Trắc nghiệm Phản xạ toàn phần có đáp án

Trắc nghiệm Lăng kính có đáp án

Trắc nghiệm Thấu kính mỏng có đáp án

1 7,000 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: