TOP 40 câu Trắc nghiệm Phương pháp giải một số bài toán về mạch (có đáp án 2023) – Vật lí 11

Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về mạch có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 11.

1 987 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Bài giảng Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.

Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, E = 6 V; r =1 W. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là

A. 4,8 V.

B. 6 V.

C. 4,5 V.

D. 5,5 V.

Đáp án: A

Giải thích:

Do mạch điện có R1ntR2//R3  nên:

Điện trở tương đương mạch ngoài là

 RN=R1+R2.R3R2+R3=1+6.66+6=4Ω

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

 I=Er+RN=61+4=1,2(A)

Hiệu điện thế hai đầu mạch là

U = I.RN = 1,2.4 = 4,8 (V).

Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.

Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, E = 6V; r = 1 W.. Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 4 A.

B. 6 A.

C. 1,5 A.

D. 1,2 A.

Đáp án: D

Giải thích:

Do mạch điện có R1ntR2//R3  nên:

Điện trở tương đương mạch ngoài là

 RN=R1+R2.R3R2+R3=1+6.66+6=4Ω

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

 I=Er+RN=61+4=1,2(A).

Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.

Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, E = 6V; r =1 W. Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là

A. 7,2 W.

B. 4,8 W.

C. 5,76 W.

D. 1,2 W.

Đáp án: C

Giải thích:

Do mạch điện có R1ntR2//R3  nên:

Điện trở tương đương mạch ngoài là

 RN=R1+R2.R3R2+R3=1+6.66+6=4Ω

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

 I=Er+RN=61+4=1,2(A)

Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là

P=U.I=I2.RN=1,22.4=5,76 W

Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.

Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, E = 6V; r =1 W. Hiệu suất của nguồn là

A. 72%.

B. 80%.

C. 96%.

D. 86%.

Đáp án: B

Giải thích:

Do mạch điện có R1ntR2//R3  nên:

Điện trở tương đương mạch ngoài là

 RN=R1+R2.R3R2+R3=1+6.66+6=4Ω

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

 I=Er+RN=61+4=1,2(A)

Hiệu suất của nguồn là

H=UNE=I.RNE=1,2.46=80%

Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.

Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, E  = 6V; r =1 W. Công suất tỏa nhiệt điện trở R1

A. 1,44 W.

B. 4,8 W.

C. 5,76 W.

D. 1,2 W.

Đáp án: A

Giải thích:

Do mạch điện có R1ntR2//R3  nên:

Điện trở tương đương mạch ngoài là

 RN=R1+R2.R3R2+R3=1+6.66+6=4Ω

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

 I=Er+RN=61+4=1,2(A)

Công suất tiêu thụ trên điện trở R1

P   1= I2.R1=1,22.1=1,44 W

Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối.

Biết R1 = 1 W, R2 = R3 = 6 W, E  = 6V; r =1 W. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2

A. 2,4 W.

B. 2,16 W.

C. 4,8 W.

D. 1,2 W.

Đáp án: B

Giải thích:

Do mạch điện có R1ntR2//R3  nên:

+ Điện trở tương đương mạch ngoài là

 RN=R1+R2.R3R2+R3=1+6.66+6=4Ω

+ Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

 I=Er+RN=61+4=1,2(A)

+ Hiệu điện thế trên điện trở R2

U2 = U23 = I.R23 = 1,2.  =3,6 (V)

+ Cường độ dòng điện qua điện trở R2

 I2=U23R2=3,66=0,6(A)

+ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2

P=I22.R2=0,62.6=2,16 W

Câu 7. Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5 V và 1 W. Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 W và 7 W. Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 0,6 A.

B. 0,8 A.

C. 1 A.

D. 1,2 A.

Đáp án: A

Giải thích:

Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là

RN = 6 + 7 = 13 Ω.

Suất điện động bộ nguồn là E  b=2E=9 V ,

Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω.

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

I=E  brb+RN=92+13=0,6A

Câu 8. Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5V và 1 W. Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 W và 7 W. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 5 phút là

A. 468 J.

B. 648 J.

C. 600 J.

D. 756 J.

Đáp án: B

Giải thích:

Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là RN = 6 + 7 = 13 Ω.

Suất điện động bộ nguồn là E  b=2E=9 V ,

Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω.

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

I=E  brb+RN=92+13=0,6A

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 5 phút là

Q = I2.R1.t = 0,62.6.(5.60) = 648 J.

Câu 9. Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5 V và 1 W. Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 W và 7 W. Hiệu suất của bộ nguồn là

A. 80 %.

B. 86 %.

C. 60 %.

D. 86,7 %.

Đáp án: D

Giải thích:

Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là

RN = 6 + 7 = 13 Ω.

Hai nguồn ghép nối tiếp, nên suất điện động bộ nguồn là

E  b=2E=9 V

Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω.

Hiệu suất của nguồn là

 H=RNrb+RN=132+13=86,7%

Câu 10. Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5 V và 1 W. Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 W và 7 W. Công suất mạch ngoài là

A. 4,68 W.

B. 5,4 W.

C. 0,60 W.

D. 1,2 W.

Đáp án: A

Giải thích:

Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là

RN = 6 + 7 = 13Ω

Hai nguồn ghép nối tiếp, nên suất điện động bộ nguồn là

E  b=2E=9 V,

Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

 I=E  brb+RN=92+13=0,6A

Công suất mạch ngoài là

P=I2.RN=0,62.13=4,68 W

Câu 11. Mạch điện gồm có 2 nguồn được mắc nối tiếp, các nguồn giống hệt nhau. Mỗi nguồn điện có  E=9V;  r=1Ω. Mạch ngoài có hai điện trở mắc song song có giá trị lần lượt là 10 Ω và 15 Ω. cường độ dòng điện qua mạch là

A. 1 A.

B. 0,67 A.

C. 3,6 A.

D. 2,25 A.

Đáp án: D

Giải thích:

Suất điện động bộ nguồn là E  b=2E=18 V ,

Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω

Điện trở mạch ngoài là

 RN=R1.R2R1+R2=10.1510+15=6

Cường độ dòng điện trong mạch là

I=E  brb+RN=182+6=2,25A

Câu 12. Mạch điện gồm có 2 nguồn được mắc nối tiếp, các nguồn giống hệt nhau. Mỗi nguồn điện có E=9V;  r=1Ω . Mạch ngoài có hai điện trở mắc song song có giá trị lần lượt là 10 Ω và 15 Ω. Tính hiệu suất của bộ nguồn

A. 25%.

B. 85%.

C. 60%.

D. 75%.

Đáp án: D

Giải thích:

Suất điện động bộ nguồn là E  b=2E=18 V

Điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω

Điện trở mạch ngoài là  RN=R1.R2R1+R2=10.1510+15=6

Hiệu suất của bộ nguồn: H=RNrb+RN=62+6=0,75=75% .

Câu 13. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E  = 6V, r = 0,5 Ω, R1 = 2 Ω, R2  = 3 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là

A. 4 A.

B. 3 A.

C. 2 A.

D. 12 A.

Đáp án: C

Giải thích:

Suất điện động của bộ nguồn là E  b=2E=12 V .

Điện trở trong của bộ rb = 2r = 1 Ω

Điện trở mạch ngoài là RN = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ω.

Cường độ dòng điện trong mạch là

 I=E  brb+RN=121+5=2A

Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E  = 6V, r = 0,5 Ω, R1 = 2 Ω, R2  = 3 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là

A. 9 V. 

B. 6 V.

C. 10 V.

D. 5,5 V.

Đáp án: C

Giải thích:

Suất điện động của bộ nguồn là E  b=2E=12 V .

Điện trở trong của bộ rb = 2r = 1 Ω

Điện trở mạch ngoài là RN = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ω.

Cường độ dòng điện trong mạch là

 I=E  brb+RN=121+5=2A

Hiệu điện thế mạch ngoài là U = I.RN = 2.5 = 10 V.

Câu 15. Một mạch điện gồm 2 nguồn điện ghép nối tiếp, có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E  1=6V; r1=0,4Ω;  E  2=6V; r2=0,6Ω.  Mạch ngoài gồm điện trở R=6Ω  mắc song song với bóng đèn có thông số là 6V- 3W. Cường độ dòng điện qua mạch là

A. 4 A.

B. 2,4 A.

C. 1,29 A.

D. 1,8 A.

Đáp án: B

Giải thích:

Suất điện động của bộ nguồn là

E  b=E  1+E  2=6+6=12 V

Điện trở trong của bộ nguồn là

rb = r1 + r2 = 0,4 + 0,6 = 1 Ω.

Điện trở của bóng đèn là

 Rd=U2E=623=12Ω

Điện trở tương đương mạch ngoài là

 RN=R.RdR+Rd=6.126+12=4Ω

Cường độ dòng điện trong mạch chính là

 I=E  brb+RN=121+4=2,4A

Câu 16. Một mạch điện gồm 2 nguồn điện ghép nối tiếp, có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E  1=6V; r1=0,4Ω;  E  2=6V; r2=0,6Ω.  Mạch ngoài gồm điện trở R=6Ω  mắc song song với bóng đèn có thông số là 6V- 3W. Hiệu điện thế mạch ngoài và công suất tiêu thụ của mạch ngoài là

A. 9,6 V; 2,304 W.

B. 7,2 V; 23,04 W.

C. 9,6 V; 23,04 W.

D. 7,2 V; 2,304 W.

Đáp án: C

Giải thích:

Suất điện động của bộ nguồn là

E  b=E  1+E  2=6+6=12 V

Điện trở trong của bộ nguồn là

rb = r1 + r2 = 0,4 + 0,6 = 1 Ω.

Điện trở của bóng đèn là

 Rd=U2P=623=12Ω

Điện trở tương đương mạch ngoài là

 RN=R.RdR+Rd=6.126+12=4Ω

Cường độ dòng điện trong mạch chính là

 I=E  brb+RN=121+4=2,4A

Hiệu điện thế mạch ngoài là

U = I.RN = 2,4.4 = 9,6 V

Công suất tiêu thụ của mạch ngoài là

P=U.I=9,6.2,4=23,04 W

Câu 17. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E  = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 5 Ω.

B. R = 8 Ω.

C. R = 6 Ω.

D. R = 9 Ω.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Điện trở mạch ngoài là RN = 6 + R

+ Công suất tiêu thụ trên điện trở R là

   P=I2R=Er+RN2.R=122(3+6+R)2.R=122(9+R)2R

+ Để công suất P  là lớn nhất thì 9+R2R  nhỏ nhất.

+ Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm:

9+R2R=9R+RR2=9R+R22.92=36

Vậy P max khi 9R=RR=9Ω .

Câu 18. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động P  = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất là

A. 3 W.

B. 4 W.

C. 6 W.

D. 9 W.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Điện trở mạch ngoài là RN = 6 + R

+ Công suất tiêu thụ trên điện trở R là

   P=I2R=Er+RN2.R=122(3+6+R)2.R=122(9+R)2R

+ Để công suất P  là lớn nhất thì 9+R2R  nhỏ nhất.

+ Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm:

9+R2R=9R+RR2=9R+R22.92=36

Khi đó P max = 12236=4W .

Câu 19. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E  = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài là một biến trở R. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì biến trở R phải có giá trị

A. R = 3 (Ω).

B. R = 4 (Ω).

C. R = 5 (Ω).

D. R = 6 (Ω).

Đáp án: A

Giải thích:

+ Điện trở mạch ngoài là RN = R

+ Công suất tiêu thụ mạch ngoài là

P=I2R=Er+R2.R=122(3+R)2.R=122(3+R)2R

+ Để công suất P  là lớn nhất thì 3+R2R  nhỏ nhất.

+ Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm:

 3+R2R=3R+RR2=3R+R22.32=12

 

Vậy P max khi và chỉ khi 3R=RR=3Ω.

Câu 20. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài là một biến trở R. Công suất tiêu thụ mạch ngoài có  giá trị lớn nhất là

A. 9 W.

B. 12 W.

C. 16 W.

D. 10 W.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Điện trở mạch ngoài là RN = R

+ Công suất tiêu thụ mạch ngoài là

P=I2R=Er+R2.R=122(3+R)2.R=122(3+R)2R

+ Để công suất P  là lớn nhất thì 3+R2R  nhỏ nhất.

+ Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm:

3+R2R=3R+RR2=3R+R22.32=12

Vậy P max = 12212=12W.

Câu 21. Cho mạch điện như hình vẽ (các pin giống nhau). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V, điện trở trong r = 1 Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5 Ω. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:

A. I = 0,9 (A).

B. I = 1,0 (A).

C. I = 1,2 (A).

D. I = 1,4 (A).

Đáp án: B

Giải thích:

+ Phần 3 nguồn mắc nối tiếp có suất điện động là E  1=3E=3.1,5=4,5 V.

Điện trở trong của phần 3 nguồn mắc nối tiếp là r1 = 3r = 3 Ω

+ Phần 4 nguồn mắc hỗn hợp đối xứng 2 hàng, mỗi hàng có hai nguồn nối tiếp có suất điện động là E  2=2E=2.1,5=3 V

Điện trở trong của phần mắc hỗn hợp đối xứng là  r2=2r2=r=1Ω

+ Suất điện động của bộ là E  b=E  1+E  2=4,5+3=7,5 V

+ Điện trở trong của bộ nguồn là rb = r1 + r2 = 3 + 1 = 4 Ω

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch I=E  brb+R=7,54+3,5=1A.

Câu 22. Cho mạch điện như hình vẽ: 

E  1=3V; r1=0,4Ω,;E  2=1,5V;r2=0,6Ω; R=6Ω

Đ: 3V – 3W

Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 1 A.

B. 2 A.

C. 2,5 A.

D. 1,5 A.

Đáp án: D

Giải thích:

Suất điện động của bộ nguồn là E  b=E  1 + E  2=3+1,5=4,5 V

Điện trở trong của bộ nguồn là rb = r1 + r2 = 0,4 + 0,6 = 1 Ω

Điện trở của đèn là  Rd=Udm2Pdm=323=3Ω

Điện trở mạch ngoài là  RN=R.RdR+Rd=6.36+3=2

Cường độ dòng điện trong mạch chính là I=E  brb+RN=4,51+2=1,5A

Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ:

E  1=3V; r1=0,4Ω,;E  2=1,5V;r2=0,6Ω; R=6Ω

Đ: 3V  3W

Công suất tiêu thụ của điện trở là

A. 1 W.

B. 3 W.

C. 6 W.

D. 1,5 W.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Suất điện động của bộ nguồn là E  b=E  1 + E  2=3+1,5=4,5 V

+ Điện trở trong của bộ nguồn là rb = r1 + r2 = 0,4 + 0,6 = 1 Ω

+ Điện trở của đèn là Rd=Udm2Pdm=323=3Ω   

+ Điện trở mạch ngoài là RN=R.RdR+Rd=6.36+3=2  Ω

+ Cường độ dòng điện trong mạch chính là I=E  brb+RN=4,51+2=1,5A

+ Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài là U = I.RN = 1,5.2 = 3 V

+ Vì điện trở và đèn mắc song song nên UR = Uđ = U = 3 V

+ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R là IR =  URR=36=0,5A

+ Công suất tiêu thụ của điện trở là P  = IR2.R = 0,52.6 = 1,5 W

Câu 24. Cho mạch điện gồm: mạch ngoài hai điện trở R1 = 5 Ω, R2  = 4 Ω mắc nối tiếp. Hai nguồn điện có E  1=3,5 V;  E  2=2,5 V , r­1 = r­2 = 0,5 Ω mắc nối tiếp.

Cường độ dòng điện qua mạch chính là

A. 0,6 A.

B. 0,3 A.

C. 1 A.

D. 1,5 A.

Đáp án: A

Giải thích:

Suất điện động của bộ nguồn là E  b=E  1+E  2=3,5+2,5=6 V

Điện trở trong của bộ nguồn là rb = r1 + r2 = 1 Ω

Điện trở mạch ngoài là RN = R1 + R2 = 9 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính là I=E  brb+RN=61+9=0,6A .

Câu 25. Cho mạch điện gồm: mạch ngoài hai điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 4 Ω mắc nối tiếp. Hai nguồn điện có E  1=3,5 V;  E  2=2,5 V , r­1 = r­2 = 0,5 Ω mắc nối tiếp. Hiệu suất của nguồn là

A. 60%.

B. 75%.

C. 100%.

D. 90%.

Đáp án: D

Giải thích:

Suất điện động của bộ nguồn là

E  b=E  1+E  2=3,5+2,5=6 V

Điện trở trong của bộ nguồn là

rb = r1 + r2 = 1 Ω

Điện trở mạch ngoài là

RN = R1 + R2 = 9 Ω

Hiệu suất của nguồn là

H=RNrb+RN.100%=91+9.100%=90%.

Câu 26. Nguồn điện có r = 2 W, mắc với R = 24 W thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là

A. 11 V.

B. 12 V.

C. 13 V.

D. 14 V.

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R là I=UR=1224=0,5A .

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

 I=Er+RE=I.(r+R)=0,5.(2+24)=13V

Câu 27. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 0,5 W mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 W và R2 = 30 W mắc song song. Công suất của mạch ngoài là

A. 4,4 W.

B. 11,4 W.

C. 11,2 W.

D. 11,06 W.

Đáp án: D

Giải thích:

Điện trở mạch ngoài là

 RN=R1.R2R1+R2=20.3020+30=12Ω

Cường độ dòng điện trong mạch là

 I=Er+RN=120,5+12=0,96A

Công suất mạch ngoài là

= I2. RN = 0,962.12 = 11,0592 W ≈ 11,06 W

Câu 28. Một acquy có suất điện động 24 V, điện trở trong 1 W. Nối hai cực của acquy với điện trở R = 11 W thì công suất tiêu thụ trên điện trở R là

A. 36 W.

B. 18 W.

C. 44 W.

D. 55 W.

Đáp án: C

Giải thích:

Công suất tiêu thụ trên điện trở R là:

P=I2.R=E2(r+R)2.R=242(1+11)2.11=44W

Câu 29. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 W mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng

A. 3 W.

B. 4 W.

C. 5 W.

D. 6 W.

Đáp án: B

Giải thích:

Công suất tiêu thụ trên điện trở R là

 P=I2.R=E2(r+R)2.R=122(2+R)2.R=16R=4Ω

Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ (các pin giống hệt nhau). Mỗi pin có suất điện động E  = 1,5 V, điện trở trong r = 1 Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5 Ω. Công suất tỏa nhiệt trên R là

A. 3 W.

B. 3,5 W.

C. 4 W.

D. 7,5 W.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Phần 3 nguồn mắc nối tiếp có suất điện động là

E  1=3E=3.1,5=4,5 V

Điện trở trong của phần 3 nguồn mắc nối tiếp là

r1 = 3r = 3 Ω

+ Phần 4 nguồn mắc hỗn hợp đối xứng 2 hàng, mỗi hàng có hai nguồn nối tiếp có suất điện động là E  2=2E=2.1,5=3 V

Điện trở trong của phần mắc hỗn hợp đối xứng là

 r2=2r2=r=1Ω

+ Suất điện động của bộ là

E  b=E  1+E  2=4,5+3=7,5 V

+ Điện trở trong của bộ nguồn là

rb = r1 + r2 = 3 + 1 = 4 Ω

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch

I=E  brb+R=7,54+3,5=1A.

Công suất tỏa nhiệt trên R là

P=I2.R=12.3,5=3,5 W.

Câu 31. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì:

A. độ sụt thế trên R2 giảm.

B. dòng điện qua R1 không thay đổi.

C. dòng điện qua R1 tăng lên.

D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.

Đáp án: B

Câu 32. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R= 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω).

B. R = 2 (Ω).

C. R = 3 (Ω).

D. R = 4 (Ω).

Đáp án: C

Câu 33. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).

B. 10 (W).

C. 40 (W).

D. 80 (W).

Đáp án: D

Câu 34. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).

B. 10 (W).

C. 40 (W).

D. 80 (W).

Đáp án: A

Câu 35. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng  dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng  dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2= 0 (phút). Nếu dùng  cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:

A. t = 4 (phút).

B. t = 8 (phút).

C. t = 25 (phút).

D. t = 30 (phút).

Đáp án: B

Câu 36. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng  dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng  dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng  cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là:

A. t = 8 (phút).

B. t = 25 (phút).

C. t = 30 (phút).

D. t = 50 (phút).

Đáp án: D

Câu 37. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω).

B. R = 2 (Ω).

C. R = 3 (Ω).

D. R = 4 (Ω).

Đáp án: B

Câu 38. Một điện trở 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động ξ=1,5V để tạo thành một mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này bằng 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là

A.1V

B.1,2V

C.1,4V

D.1,6V

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Câu 39. Một điện trở 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động ξ=1,5V để tạo thành một mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này bằng 0,36W. Điện trở trong của nguồn điện là

A.0,5Ω

B.0,25Ω

C.5Ω

D.1Ω

Đáp án: D

Giải thích:

 Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Câu 40. Một nguồn điện có suất điện dộng ξ=1,5V, điện trở trong r=0,1Ω. Mắc giữa hai cực của nguồn điện hai điện trở R1 và R2, Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là 1,5A, khi mắc R1 song song với R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 5A. R1, R2 có giá trị bằng

A. R1=0,3Ω ; R2=0,6Ω Hoặc R1=0,6Ω ; R2=0,3Ω

B. R1=0,4Ω ; R2=0,8Ω Hoặc R1=0,8Ω ; R2=0,4Ω

C. R1=0,2Ω ; R2=0,4Ω Hoặc R1=0,4Ω ; R2=0,2Ω

D. R1=0,1Ω ; R2=0,2Ω Hoặc R1=0,2Ω ; R2=0,1Ω

1 987 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: