TOP 40 câu Trắc nghiệm Kính lúp (có đáp án 2023) – Vật Lí 11

Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Bài 32: Kính lúp có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 32.

1 4126 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 32: Kính lúp

Câu 1. Yếu tố nào kể sau không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác của kính lúp khi quan sát một vật kích thước cỡ mm khi ngắm chừng ở vô cực?

A. Kích thước của vật.

B. Đặc điểm của mắt.

C. Đặc điểm của kính lúp .

D. Đặc điểm của mắt và của kính lúp.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Công thức tính bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực: G=Df

+ Suy ra kích thước của vật là yếu tố không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác.

Câu 2. Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực?

A. Dời vật.                                                           

B. Dời thấu kính.

C. Dời mắt.                                                          

D. Ghép sát đồng trục một thấu kính.

Đáp án: C

Giải thích:

Công thức tính bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực: G=OCCf

Trong đó OCc phụ thuộc vào đặc điểm của mắt. Quy ước khoảng cực cận của mắt thường là OCc = Đ = 25cm. f là tiêu cự của ảnh.

Yếu tố không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác là kích thước của vật.

Câu 3. Ngắm chừng ở điểm cực cận là:

A. điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận CC của mắt.

B. điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực cận CC của mắt.

C. điều chỉnh kính sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận CC của mắt.

D. điều chỉnh vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận CC của mắt.

Đáp án: B

Giải thích:

Ngắm chừng ở điểm cực cận là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực cận CC của mắt.

Câu 4. Ngắm chừng ở điểm cực viễn là

A. điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễn CV của mắt.

B. điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực viễn CV của mắt.

C. điều chỉnh kính sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễn CV của mắt.

D. điều chỉnh vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễn CV của mắt.

Đáp án: B

Giải thích:

Ngắm chừng ở điểm cực viễn là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực viễn CV của mắt.

Câu 5. Số độ bội giác G của một dụng cụ quang là:

A. Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật.

B. Tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang.

C. Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật lớn nhất.

D. Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực viễn của mắt.

Đáp án: C

Giải thích:

Số độ bội giác G của một dụng cụ quang là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật lớn nhất.

Câu 6. Chọn câu sai.

A. Đối với kính lúp, vật phải có vị trí ở bên trong đoạn từ quang tâm kính đến tiêu điểm vật chính.

B. Kính lúp được cấu tạo bởi thấu kính hội tụ hay hệ ghép tương đương một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn.

C. Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh của vật với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

D. Đại lượng đặc trưng của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt là số bội giác hay còn gọi là số phóng đại góc.

Đáp án: B

Giải thích:

Kính lúp được cấu tạo bởi thấu kính hội tụ hay hệ ghép tương đương một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm).

Câu 7. Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Tiêu cự của kính lúp và khoảng OCC của mắt.

B. Độ lớn của vật và khoảng cách từ mắt đến kính.

C. Tiêu cự của kính lúp và khoảng cách từ mắt đến kính.

D. Độ lớn của vật và khoảng cực cận OCC của mắt.

Đáp án: A

Giải thích:

Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực G=OCCf

Trong đó Đ = OCc là khoảng cực cận của mắt, f là tiêu cự của kính.

Câu 8. Kính lúp là:

A. một dụng cụ quang là thấu kính hội tụ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.

B. một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.

C. một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.

D. một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông lớn hơn năng suất phân li.

Đáp án: A

Giải thích:

Kính lúp là một dụng cụ quang là thấu kính hội tụ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật..

Câu 9. Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận không phụ thuộc (các) yếu tố nào?

A. Tiêu cự của kính lúp.                             

B. Độ lớn của vật.

C. Khoảng cách từ mắt đến kính.                          

D. Khoảng cực cận OCC của mắt.

Đáp án: B

Giải thích:

Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: G=Df=OCCf

Trong đó OCc là khoảng cực cận của mắt, f là tiêu cự của kính.

Khi kính đặt cách mắt một khoảng  thì độ bội giác G=kDd'+l với d’ là khoảng cách từ ảnh đến kính.

Câu 10. Điều nào sau là sai khi nói về ảnh ảo qua dụng cụ quang học?

A. Ảnh ảo không thể hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo nằm trên đường kéo dài của chùm tia sáng phản xạ hoặc chùm tia ló.

C. Ảnh ảo có thể quan sát được bằng mắt.

D. Ảnh ảo không thể quan sát được bằng mắt.

Đáp án: D

Giải thích:

A – đúng, vì ảnh ảo không hứng được trên màn,

B – đúng, vì là kết quả của các đường kéo dài của tia phản xạ hoặc tia ló,

C - đúng, vì ảnh ảo có thể quan sát được bằng mắt.

D – sai, vì ảnh ảo quan sát được bằng mắt nhưng không hứng được ảnh

Câu 11. Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự?

A. Ở vô cực.                                      

B. Ở điểm cực viễn nói chung.

D. Ở điểm cực cận.                                     

D. Ở vị trí bất kì.

Đáp án: A

Giải thích:

Ngắm chừng ở vô cực GĐf

Câu 12. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng:

A. bằng f.                                          

B. nhỏ hơn hoặc bằng f.

C. giữa f và 2f.                                  

D. lớn hơn 2f.

Đáp án: B

Giải thích:

- Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

- Kính lúp là một thấu kính hội tụ.

- Khi đó vật phải đặt trong khoảng tiêu cự tức là df

Câu 13. Với α  là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học (kính lúp); α0 là góc trông vật trực tiếp vật đặt ở điểm cực cận và mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là:

A. G=αoα

B. G=cosαcosαo                

C. G=ααo   

D. G=tanαotanα

Đáp án: C

Giải thích:

Khi góc α và α0 rất nhỏ thì G=tanαtanαo=ααo

Câu 14. Một học sinh cận thị có các điểm CC, C cách mắt lần lượt là 10 cm và 90 cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?

A. 5cm ÷ 8cm                

B. 4cm ÷ 9cm                          

C. 5cm ÷ 9cm                          

D. 4cm ÷ 8cm

Đáp án: C

Giải thích:

Sơ đồ tạo ảnh: ABddC;dVOkA1B1d/       dMOCC;OCVlMatV

1dC+1lOCC=Dk1dV+1lOCV=Dk1dC+10,1=101dv+10,9=10dC=0,05mdV=0,09m

Câu 15. Một kính lúp mà trên vành kính có ghi 5x. Một người sử dụng kính lúp này để quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật được đặt cách kính từ 4cm đến 5cm. Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rõ của người này:

A. 20cm ÷ ∞                  

B. 20cm ÷ 250cm          

C. 25cm ÷ ∞                            

D. 25cm ÷ 250cm

Đáp án: A

Giải thích:

+ Tiêu cự kính lúp: 25cmf=5f=5cm

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABddC;dVOkA1B1d/       dMOCC;OCVlMatV

1dC+1lOCC=1fk1dV+1lOCV=1fk14+1OCC=1515+1OCV=15OCC=0,2mOCV=

+ Khoảng nhìn rõ của người này cách mắt từ 20cm đến vô cực. 

Câu 16. Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

A. 5031 cm ÷ 258 cm.                                   

B. 5231 cm ÷ 134 cm.       

C. 5331 cm ÷ 134 cm.                                    

D. 5231 cm ÷ 258 cm.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABddC;dVOkA1B1d/       dMOCC;OCVlMatV

1dC+1lOCC=Dk1dV+1lOCV=Dk

+ Đeo kính 1 dp: 10,25+1OCC=1OCC=13m

+ Khi dùng kính lúp: 1dC+10,313=321dV+10,3=32dC=162m=5031cmdV=132m=258cm

Câu 17. Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 4 cm để quan sát một vật nhỏ AB, mắt cách kính một khoảng 10 cm. Người đó chỉ nhìn rõ các vật khi đặt vật cách kính trong khoảng từ 2,4 cm đến 3,6 cm. Nếu mắt đặt cách kính 4 cm thì phải đặt vật cách kính trong phạm vi từ:

A. 3 cm ÷ 8323 cm.

B. 3,2 cm ÷ 8323 cm.                 

C. 3,2 cm ÷ 8423 cm .       

D. 3 cm ÷ 8423 cm.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh:  ABddC;dVOkA1B1d/       dMOCC;OCVlMatV

1dC+1lOCC=1fk1dV+1lOCV=1fk

+ Khi l=10cm:12,4+110OCC=1413,6+110OCV=14OCC=16cmOCV=46cm

+ Khi l=4cm:1dC+1416=141dV+1446=14dC=3cmdV=8423cm

Câu 18. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt OCC = 12cm và điểm cực viễn cách mắt OCV. Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ dc tới 809 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị (OCV – 11dC) bằng:

A. 25cm                        

B. 15cm                        

C. 40cm                        

D. 20cm

Đáp án: D

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABddC;dVOkA1B1d/       dMOCC;OCVlMatV

1dC+1lOCC=Dk1dV+1lOCV=Dk

1dC+10,12=1010,89=1OCV=10dC=355mOCV=0,8mOCV11dC=0,2m

Câu 19. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, điểm cực cận cách mắt OCC, đeo kính sát mắt có độ tụ Dk thì nhìn được các vật cách kính từ 20 cm đến vô cùng. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự fL = 0,35.OCC đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?

A. 5311 cm.            

B. 5011 cm.                     

C. 21,8 cm.                    

D. 21,l cm.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABddC;dVOkA1B1d/       dMOCC;OCVlMatV

1dC+1lOCC=Dk1dV+1lOCV=Dk

+ Đeo kính Dk:10,2+1OCC=Dk1+10,5=DkOCC=17m

+ Khi dùng kính lúp:  1dV+1OCV=1fk fL=0,35.1007=5cmOCV=50cmdV=5011cm

Câu 20. Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận OCC = 20 cm ngắm chừng ờ vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?

A. 5.                    

B. 4.                              

C. 2.                              

D. 3.

Đáp án: B

Giải thích:

25cmf=5f=5cm

G=OCCf=205=4

Câu 21. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp trên vành có kí hiệu x10 để quan sát vật nhỏ AB cao 1cm. Kính đặt cách mắt một khoảng 2,5cm thì quan sát rõ ảnh của vật với góc trong gần giá trị nào nhất sau đây?     

A. 0,5 rad                      

B. 0,3 rad                      

C. 0,4 rad                      

D. 0,8 rad

Đáp án: C

Giải thích:

Từ kí hiệu x10 suy ra: 25cmf=10f=2,5cm

+ Vì ℓ = f nên độ bội giác trong trường hợp này luôn bằng: G=OCCf=202,5=8

+ Góc trông ảnh qua kính: αGtanα0=GABOCC=8.120=0,4rad

Câu 22. Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông 0,05 rad. Xác định độ lớn của AB?

A. 0,15cm                     

B. 0,2cm                       

C. 0,1cm                       

D. 1,1cm

Đáp án: C

Giải thích:

+ Vì ℓ = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló đi qua F’

αtanα=OkCf=ABf=AB.DAB=αD=103m

Câu 23. Dùng kính lúp có độ tụ 50 dp để quan sát vật nhỏ AB.  Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt cách kính 5 cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Số bội giác của kính là

A. 16,5.                         

B. 8,5.                                     

C. 11.                            

D. 20.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Tiêu cự kính lúp: f=150=0,02m=2cm

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABd=dCO1A1B1d/             dM=OCC5MatV

d/=5OCC=15k=d/ff=1522=8,5=G

Câu 24. Một người cận thị chỉ có thể nhìn thấy vật đặt cách mắt từ 10 cm đến 50 cm Người quan sát vật AB cao 0,2 cm nhờ một kính lúp trên vành ghi x6,25 đặt cách mắt 2 cm. Khi vật đặt trước kính và cách kính 3,5 cm thì mắt:

A. không nhìn thấy ảnh.                                       

B. nhìn thấy ảnh với góc trông ảnh 7°.

C. nhìn thấy ảnh với số bội giác .                       

D. nhìn thấy ảnh với số bội giác 3.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Trên vành ghi x 6,25: 25cmf=6,25f=4cm

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABdO1A1B1d/              dMlMatV d/=dfdf

d/=3,5.43,54=28cm dM=ld/=30cm10;50

→ Mắt nhìn thấy vật k=fdf=43,54=8

+ Góc trông ảnh: tanα=A1B1A1O=kABdM=8.0,230α=30 

+ Số bội giác: G=αα0tanαtanα0=A1B1A1OABOCC=kOCCdM=8.103=83

Câu 25. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 15cm đến 45cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 25dp để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính 10cm thì độ bội giác của ảnh bằng 3. Xác định khoảng cách từ vật đến kính?

A. 4813 cm            

B. 103 cm                       

C. 4013 cm                      

D. 4313 cm

Đáp án: B

Giải thích:

+ Tiêu cự của kính lúp: f=1D=125=0,04m=4cm

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABdO1A1B1d/              dMlMatV k=d/ff

+ Số bội giác: G=αα0tanαtanα0=A1B1A1OABOCC

=kOCCdM=d/ffoccld/3=d/441510d/

d/=20cmd=d/fd/f=20.4204=103cm

Câu 26. Một người có khoảng cực cận 25cm dùng kính lúp có tiêu cực 2cm để quan sát một vật nhỏ AB.  Người đó đặt vật trước kính một khoảng 1,9cm khi đặt mắt cách kính lúp 2cm quan sát được ảnh của vật. Số bội giác là:

A.  12,5                         

B.  15                            

C.  10                            

D. 8

Đáp án: A

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABdO1A1B1d/              dMlMatV

d/=dfdf=1,9.21,92=38k=fdf=21,92=20

+ Số bội giác: G=αα0tanαtanα0=A1B1A1OABOCC=kOCCdM=20.252+38=12,5 

Câu 27. Một người mắt có khoảng nhìn rõ là 84 cm, điểm cực cận cách mắt một khoảng là 16 cm. Người này dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt người đó đặt cách kính 2,5 cm. Tính số bội giác của ảnh khi vật ở gần kính nhất.

A 12,5.                          

B. 3,28.                         

C. 3,7.                                     

D. 2,8.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABdO1A1B1d/              dMlMatV

kd/=ldM=2,516=13,5k=d/ff=13,555=3,7G=kOCCdM=3,7

Câu 28. Một người có mắt có khoảng nhìn rõ là 84 cm, điểm cực cận cách mắt một khoảng là 16 cm. Người này dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt người đó đặt cách kính 2,5 cm. Tính số bội giác của ảnh khi vật ở xa kính nhất.

A. 12,5.                         

B.  3,28.                        

C.  3,7.                                    

D. 2,8.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Khoảng cực viễn: OCV=OCC+CCCV=100cm

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABdO1A1B1d/              dMlMatV

d/=ldM=2,5100=97,7k=d/ff=97,555=20,5G=kOCCdM=20,5.16100=3,28

Câu 29. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 26 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 2 cm thì độ phóng đại ảnh bằng 6. Số bội giác là:

A. 4.                    

B. 3,287.                       

C. 3,7.                                     

D. 3.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABdO1A1B1d/              dMlMatV

k=d/ff6=d/1010d/=50G=kOCCdM=kOCCld/=6.262+50=3

Câu 30. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 14 cm đèn 46 cm. Người này dùng kính lúp trên vành có kí hiệu x6,25 để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 10 cm. Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở điểm cực viễn lần lượt là GC và GV. Giá trị (GC + GV) gần giá trị nào nhất sau đây?

A.  5.                   

B.  6.                             

C.  7.                             

D. 8.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Trên vành ghi x 6,25 nghĩa là: 25cmf=6,25f=4cm

+ Sơ đồ tạo ảnh: ABdO1A1B1d/              dMlMatV k=d/ff=ldMff

G=kOCCdM=ldMff.OCCdM

dM=OCCGC=1011441414=2dM=OCVGV=1046441446=7023

GC+GV=2+7023=5,04

Câu 31. Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép ngắm chừng ở vô cực?

A. Dời vật

B. Dời thấu kính

C. Dời mắt

D. Không cách nào

Đáp án: C

Giải thích:

Từ công thức: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Suy ra G∞ không phụ thuộc vào khoảng cách kính – Mắt

⇒ Để tiếp tục ngắm chừng ở vô cực ta có thể dời mắt.

Câu 32. Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt. Hỏi vật đặt trong khoảng nào trước kính.

A. 4 cm đến 5 cm

B. 3 cm đến 5 cm

C. 4 cm đến 6 cm

D. 3 cm đến 6 cm

Đáp án: A

Giải thích:

Vành kính ghi 5x Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Ngắm chừng ở cực cận d’ = -OCc = -20 cm.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Ngắm chừng ở vô cực dv = f = 5cm

Câu 33. Một kính lúp có độ tụ 50dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới một góc trông 0,05 rad, mắt ngắm chừng ở vô cực. Xác định chiều cao của vật

A. 1cm

B. 1mm

C. 2cm

D. 2mm.

Đáp án: B

Giải thích:

Tiêu cự của kính Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Câu 34. Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +20 điốp. Mắt đặt cách kính 10 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

A. Vật cách mắt từ 2,5cm đến 5cm

B. Vật cách mắt từ 0,025cm đến 0,5cm

C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm

D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm

Đáp án: A

Giải thích:

Khoảng đặt vật là MN sao cho ảnh của M, N qua kính lúp lần lượt là các điểm Cv ở vô cực và Cc

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Câu 35. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 10 cm và giới hạn nhìn rõ là 20 cm. Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

A. Vật cách mắt từ 10/3 cm đến 30/7 cm

B. Vật cách mắt từ 0,025cm đến 0,5cm

C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm

D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm

Đáp án: A

Giải thích:

OCc = 10cm và OCv = 30cm

Khi đặt vật ở gần thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở cực cận

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Khi đặt vật ở xa thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Câu 36. Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 2× , mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính là

A. 2

B. 1,2

C. 1,5

D. 1,8

Đáp án: A

Giải thích:

Trên vành kính lúp có ghi 2×, Suy ra G∞ = Đ/f = 25/f = 2.

Suy ra f = 25/2 = 12,5cm.

Khi mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính (l = f) thì số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Câu 37. Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng ? để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 5× . Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách ? phải bằng

A. 5cm

B. 10cm

C. 15cm

D. 20cm

Đáp án: A

Giải thích:

Trên vành kính lúp có ghi 5×. Suy ra G∞ = Đ/f = 25/f = 5 → f = 5cm.

Để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì mắt thì mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính ⇒ ? = f = 5cm.

Câu 38. Chọn câu đúng

A. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ αmin (αmin là năng suất phân li của mắt).

B. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ αmin (αmin là năng suất phân li của mắt).

C. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ α min (αmin là năng suất phân li của mắt).

D. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ α min (αmin là năng suất phân li của mắt).

Đáp án: D

Giải thích:

Kính lúp là quang cụ tạo ra ảnh ảo, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ αmin (αmin là năng suất phân li của mắt).

Câu 39. Chọn câu trả lời đúng

Dùng kính lúp có độ bộ giác 5x và 6x để quan sát cùng một vật với cùng một điều kiện thì:

A. Trường hợp kính 5x có ảnh lớn hơn trường hợp 6x

B. Trường hợp kính 5x có ảnh nhỏ hơn trường hợp 6x

C. Kính 5x có tiêu cự nhỏ hơn kính 6x

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án: B

Giải thích:

Dùng kính lúp có độ bộ giác 5x và 6x để quan sát cùng một vật với cùng một điều kiện thì trường hợp kính 5x có ảnh nhỏ hơn trường hợp 6x.

Câu 40. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác?

A. Kích thước vật

B. Đặc điểm của mắt

C. Đặc điểm của kính lúp.

D. Không có (các yếu tố A, B, C đều ảnh hưởng).

Đáp án: A

Giải thích:

Công thức tính bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Trong đó OCc phụ thuộc vào đặc điểm của mắt. Qui ước khoảng cực cận của mắt thường là OCc = Đ = 25cm.

f là tiêu cự của ảnh.

Yếu tố không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác là kích thước của vật.

Các câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

1 4126 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: