Chương XIII Bộ luật Tố tụng dân sự 2004: Hoà giải và chuẩn bị xét xử
Số hiệu: | 24/2004/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 15/06/2004 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2005 |
Ngày công báo: | 16/07/2004 | Số công báo: | Từ số 25 đến số 26 |
Lĩnh vực: | Thủ tục Tố tụng, Quyền dân sự | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2016 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thời hạn chuẩn bị xét xử các loại vụ án được quy định như sau:
a) Đối với các vụ án quy định tại Điều 25 và Điều 27 của Bộ luật này, thời hạn là bốn tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án;
b) Đối với các vụ án quy định tại Điều 29 và Điều 31 của Bộ luật này, thời hạn là hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án.
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không quá hai tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm a và một tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
2. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều này, tuỳ từng trường hợp, Toà án ra một trong các quyết định sau đây:
a) Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;
b) Tạm đình chỉ giải quyết vụ án;
c) Đình chỉ giải quyết vụ án;
d) Đưa vụ án ra xét xử.
3. Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là hai tháng.
1. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải được quy định tại Điều 181 và Điều 182 của Bộ luật này.
2. Việc hoà giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí của mình;
b) Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.
1. Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
2. Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.
Trước khi tiến hành phiên hoà giải, Toà án phải thông báo cho các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự biết về thời gian, địa điểm tiến hành phiên hoà giải, nội dung các vấn đề cần hoà giải.
1. Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
2. Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải.
3. Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trong phiên hoà giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hoà giải và việc hoà giải đó không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hoà giải giữa các đương sự có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hoà giải để có mặt tất cả các đương sự trong vụ án thì Thẩm phán phải hoãn phiên hoà giải.
4. Người phiên dịch, nếu đương sự không biết tiếng Việt.
1. Việc hoà giải được Thư ký Toà án ghi vào biên bản. Biên bản hoà giải phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hoà giải;
b) Địa điểm tiến hành phiên hoà giải;
c) Thành phần tham gia phiên hoà giải;
d) ý kiến của các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự;
đ) Những nội dung đã được các đương sự thoả thuận, không thoả thuận.
2. Biên bản hoà giải phải có đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của các đương sự có mặt trong phiên hoà giải, chữ ký của Thư ký Toà án ghi biên bản và của Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
Khi các đương sự thoả thuận được với nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ án dân sự thì Toà án lập biên bản hoà giải thành. Biên bản này được gửi ngay cho các đương sự tham gia hoà giải.
1. Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đó thì Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải hoặc một Thẩm phán được Chánh án Toà án phân công ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự.
Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự, Toà án phải gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
2. Thẩm phán chỉ ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự nếu các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án.
3. Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 184 của Bộ luật này mà các đương sự có mặt thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì thoả thuận đó chỉ có giá trị đối với những người có mặt và được Thẩm phán ra quyết định công nhận nếu không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt. Trong trường hợp thoả thuận của họ có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì thoả thuận này chỉ có giá trị và được Thẩm phán ra quyết định công nhận nếu được đương sự vắng mặt tại phiên hoà giải đồng ý bằng văn bản.
1. Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
2. Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thoả thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ hoặc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
1. Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức đó.
2. Một bên đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật.
3. Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế.
4. Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án.
5. Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.
1. Toà án không xoá tên vụ án dân sự bị tạm đình chỉ giải quyết trong sổ thụ lý mà chỉ ghi chú vào sổ thụ lý số và ngày, tháng, năm của quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đó.
2. Tiền tạm ứng án phí, lệ phí mà đương sự đã nộp được gửi tại kho bạc nhà nước và được xử lý khi Toà án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự.
3. Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
Toà án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn.
1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:
a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế;
b) Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;
c) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
d) Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trường hợp không có nguyên đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án;
đ) Các đương sự đã tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ án;
e) Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
g) Đã có quyết định của Toà án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;
h) Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.
2. Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, xoá tên vụ án đó trong sổ thụ lý và trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho đương sự nếu vụ án thuộc trường hợp trả lại đơn khởi kiện quy định tại Điều 168 của Bộ luật này.
1. Khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, đương sự không có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết lại vụ án dân sự đó, nếu việc khởi kiện vụ án sau không có gì khác với vụ án trước về nguyên đơn, bị đơn và quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ các trường hợp quy định tại các điểm c, e và g khoản 1 Điều 192 của Bộ luật này và các trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Trong trường hợp Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự theo quy định tại khoản 1 Điều 192 của Bộ luật này thì tiền tạm ứng án phí mà đương sự đã nộp được sung vào công quỹ nhà nước.
3. Trong trường hợp Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự theo quy định tại khoản 2 Điều 192 của Bộ luật này thì tiền tạm ứng án phí mà đương sự đã nộp được trả lại cho người đã nộp tiền tạm ứng án phí.
4. Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
1. Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đó.
2. Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, Toà án phải gửi quyết định đó cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
1. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên Toà án ra quyết định;
c) Vụ án được đưa ra xét xử;
d) Tên, địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn hoặc người khác khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết vụ án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
đ) Họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án và họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết, nếu có;
e) Họ, tên Kiểm sát viên tham gia phiên toà, nếu có;
g) Ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà;
h) Xét xử công khai hoặc xét xử kín;
i) Họ, tên những người được triệu tập tham gia phiên toà.
2. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được gửi cho các đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp ngay sau khi ra quyết định.
Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên toà theo quy định tại khoản 2 Điều 21 của Bộ luật này thì Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp; trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ cho Toà án.
CONCILIATION AND TRIAL PREPARATION
Article 179.- Time limit for trial preparation
1. The time limits for preparation for trial of cases of various types are specified as follows:
a) For the cases prescribed in Articles 25 and 27 of this Code, the time limit shall be four months counting from the date of acceptance of the cases;
b) For the cases prescribed in Articles 29 and 31 of this Code, the time limit shall be two months counting from the date of acceptance of the cases.
For complicated cases, or when due to objective obstacles, the courts' chief judges may decide to extend the trial preparation time limits but for not more than two months for cases prescribed at Point a and one month for cases prescribed at Point b, Clause 1 of this Article.
2. Within the trial preparation time limits prescribed in Clause 1 of this Article, the courts shall, on a case-by-case basis, issue one of the following decisions:
a) To recognize the agreement between the involved parties;
b) To suspend the resolution of the case;
c) To stop the resolution of the case;
d) To bring the case to trial.
3. Within one month as from the date of issuing the decision to bring the case to trial, the court must open a trial session. In case of plausible reasons, this time limit shall be two months.
Article 180.- Principle for conducting conciliation
1. The courts must, during the period of preparation for the first-instance trial of cases, carry out conciliations for the involved parties to reach agreement on the resolution of the cases, except cases which must not be conciliated or cannot be conciliated as stipulated in Articles 181 and 182 of this Code.
2. The conciliation must be conducted on the following principles:
a) Respect for the voluntary agreement of the involved parties, non-use of force or non-threat to use force to compel the involved parties to reach agreements against their will.
b) The contents of agreements between the involved parties must not contravene law and social ethics.
Article 181.- Civil cases which must not be conciliated
1. Claims for compensation for damage caused to State assets.
2. Civil cases arising from transactions which are contrary to law or social ethics.
Article 182.- Civil cases which cannot be conciliated
1. The defendants are intentionally absent though having been duly summoned twice by courts.
2. The involved parties can not take part in the conciliation for plausible reasons.
3. The involved parties being wives or husbands in divorce cases, who have lost their civil act capacity.
Article 183.- Notices on conciliation sessions
Before conducting conciliation sessions, the courts must notify the involved parties or their lawful representatives of the time and venue of the conciliation sessions as well as issues to be conciliated.
Article 184.- Participants in a conciliation session
1. The judge who presides over the conciliation session.
2. The court clerk who records the minutes of the conciliation session.
3. The involved parties or their lawful representatives.
In a case with many involved parties, where one of them is absent from the conciliation meeting, but the present parties agree to proceed with the conciliation and such conciliation shall not affect the rights and obligations of the absent party, the judge shall conduct the conciliation among the present parties. If the involved parties request the postponement of the conciliation meeting so that all involved parties can be present, the judge must postpone the conciliation session.
1. The interpreter, if involved parties do not know Vietnamese.
Article 185.- Conciliation contents
When conducting conciliations, the judges shall brief the involved parties on relevant law provisions on settlement of the cases so that they relate them to their rights and obligations, and analyze the legal consequences of successful conciliation so that they voluntarily reach agreements on the resolution of the cases.
Article 186.- Minutes of conciliation
1. The conciliations shall be recorded by court clerks in minutes. The minutes of conciliation must contain the following principal details:
a) Date on which the conciliation session is held;
b) Venue of the conciliation session;
c) Participants in the conciliation session;
d) Opinions of the involved parties or their lawful representatives;
e) Contents which have been or have not been agreed upon by the involved parties.
2. A minutes of conciliation must be fully affixed with signatures or fingerprints of the parties present at the conciliation session, signature of the court clerk recording the minutes, and signature of the judge presiding the conciliation session.
When the involved parties have reached mutual agreements on issues to be settled in civil cases, the courts must make records of the successful conciliation. Such records must be immediately sent to the parties participating in the conciliation.
Article 187.- Issuing decisions to recognize the agreements of the involved parties
1. Upon the expiry of the seven-day time limit after making the records on successful conciliation, if no parties change their opinions on such agreement, the judge who presides over the conciliation session or another judge who has been assigned by the court's chief judge shall issue a decision recognizing the agreement of the involved parties.
Within five working days after the issuance of the decision to recognize the agreement of the involved parties, the court must send the decision to the involved parties and the procuracy of the same level.
2. The judge shall only issue a decision to recognize the agreement of the involved parties if they have reached an agreement on the resolution of the whole case.
3. In the cases stipulated in Clause 3 of Article 184 of this Code, where the present parties have reached agreement on the settlement of their case, such agreement shall be valid only for the present persons and shall be recognized by the judge in a decision if it does not affect the rights and obligations of the absent parties. In cases where such agreement affects the rights and obligations of the absent parties, it shall be valid and recognized by the judge in a decision only if it is accepted in writing by the parties that are absent from the conciliation session.
Article 188.- Effect of decisions to recognize the involved parties' agreements
1. The decisions to recognize the involved parties' agreements shall take effect immediately after they are issued and neither appealed nor protested against according to the appellate procedures.
2. The decisions to recognize the involved parties' agreements may be protested against according to the cassation procedures only if there are grounds to believe that such agreements were reached as a result of mistakes, deceptions, intimidation or they contravene law or social ethics.
Article 189.- Suspension of the resolution of civil cases
1. The involved parties being individuals have died or being organizations have been merged, divided, separated or dissolved without any individuals, agencies or organizations inheriting their procedural rights and obligations.
2. One involved party being an individual has lost his/her civil act capacity while his/her representative at law has not been determined yet.
3. The legal representative of the involved party terminates without a replacement.
4. The results of resolution of another related case or matter, which, as required by law, must be settled by other agencies or organizations before the cases are resolved, need to be waited for.
5. Other circumstances as prescribed by law.
Article 190.- Consequences of the suspension of resolution of civil cases
1. The court must not delete the names of suspended civil cases from the case acceptance books but only note down the number and date of the decisions to suspend the resolution of such civil cases in the case acceptance books.
2. The court fee advances and court fees paid by the involved parties shall be deposited at the State Treasury and handled when the courts proceed with the resolution of the civil cases.
3. Decisions to suspend the resolution of the civil cases may be appealed or protested against under appellate procedures.
Article 191.- Resuming the resolution of suspended civil cases
The courts shall resume the resolution of suspended civil cases only when the suspension reasons no longer exist.
Article 192.- Stopping the resolution of civil cases
1. After accepting cases which fall within their respective jurisdiction, the courts shall issue decisions to stop the resolution of the civil cases in the following circumstances:
a) The plaintiffs or defendants being individuals have died while their rights and obligations are not inherited;
b) Agencies or organizations have been dissolved or declared bankrupt without any individuals, agencies or organizations inheriting their procedural rights and obligations;
c) The litigators withdraw their lawsuit petitions with the courts' approval or the litigators have no right to initiate lawsuits;
d) Agencies or organizations withdraw their written lawsuits in cases where there are no plaintiffs or where the plaintiffs request not to continue resolving the cases;
e) The involved parties have reached agreements among themselves and do not request the courts to continue resolving the case;
f) The plaintiffs are still absent although they have been duly summoned twice;
g) The courts have issued decisions to open bankruptcy procedures for enterprises or cooperatives being a party to the cases and the resolution of such cases is related to the obligations and property of such enterprises or cooperatives;
h) Other circumstances prescribed by law.
2. The courts shall issue decisions to stop the resolution of civil cases, delete names of such cases from the case acceptance books and return the lawsuit petitions and accompanying documents as well as evidences to the involved parties if the cases fall into one of the circumstances under which the lawsuit petitions must be returned as provided for in Article 168 of this Code.
Article 193.- Consequences of the stoppage of resolution of civil cases
1. When the decisions to stop the resolution of civil cases are issued, the involved parties shall not be entitled to initiate lawsuits to request the courts to re-settle such civil cases if the institution of the subsequent cases does not bring in any difference from the previous cases in terms of the plaintiff, defendant and the disputed legal relations, except for cases prescribed at Points c, e and f of Clause 1, Article 192 of this Code and cases otherwise provided for by law.
2. In cases where the courts issue decisions to stop resolving civil cases as provided for in Clause 1, Article 192 of this Code, the court fee advance money paid by the involved parties shall be confiscated by the State for public fund.
3. In cases where the court issue decisions to stop resolving civil cases as provided for in Clause 2, Article 192 of this Code, the court fee advance money paid by the involved parties shall be refunded to the payers.
4. The decisions to stop resolving civil cases may be appealed or protested against under appellate procedures.
Article 194.- Competence to issue decisions to suspend or stop the resolution of civil cases
1. The judges who are assigned to resolve civil cases shall be competent to issue decisions to suspend or stop the resolution of such civil cases.
2. Within five working days after the issuance of decisions to suspend or stop the resolution of civil cases, the courts must send such decisions to the involved parties and the procuracies of the same level.
Article 195.- Decisions to bring cases to trial
1. A decision to bring a case to trial shall contain the following principal details:
a) Date of issue of the decision;
b) Name of the court issuing that decision;
c) The case to be brought to trial;
d) Names and addresses of the plaintiff, the defendant or other persons who initiate the lawsuit to request the court to settle the case, persons with related rights and obligations;
e) Full names of the judge, people's jurors, court clerk and full names of the alternate judge or people's jurors, if any;
f) Full name of the procurator who takes part in the court session, if any;
g) Time, date and venue of the trial session;
h) Public trial or closed trial;
i) Full names of persons who are summoned to the court session.
2. Decisions to bring the cases to trial must be sent to the involved parties and the procuracies of the same level immediately after the issuance thereof.
Where the procuracies participate in court sessions as provided for in Clause 2, Article 21 of this Code, the courts must send the case files to the procuracies of the same level. Within fifteen days after receiving the dossiers, the procuracies must study then return the files to the courts.