Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm – Toán 11 Chân trời sáng tạo

Với lý thuyết Toán lớp 11 Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm chi tiết, hay nhất và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 11.

1 470 lượt xem


Lý thuyết Toán 11 Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm - Chân trời sáng tạo

A. Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm

1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương

Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc tập xác định. Khi đó

(u+v)=u+v;(uv)=uv;(uv)=uv+uv;(uv)=uvuvv2(v=v(x)0);

(C.v)=C.v (C là hằng số);

(1v)=vv2(v0).

2. Đạo hàm của hàm hợp

Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là ux và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại y là yu thì hàm hợp y = f(g(x)) có đạo hàm tại x là yx=yu.ux.

3. Bảng đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản và hàm hợp

Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm (Chân trời sáng tạo 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

4. Đạo hàm cấp hai

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại mọi điểm x(a;b) thì ta có hàm số y=f(x) xác định trên (a; b).

Nếu hàm số y’ = f’(x) lại có đạo hàm tại x thì ta gọi đạo hàm của y’ là đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) tại x, kí hiệu là y” hoặc f”(x).

f(x)=(f(x)).

Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai

Đạo hàm cấp hai f”(t) là gia tốc tức thời tại thời điểm t của vân chuyển động có phương trình s=f(t).

Sơ đồ tư duy Các quy tắc tính đạo hàm

Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm (Chân trời sáng tạo 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 2)

B. Bài tập Các quy tắc tính đạo hàm

Đang cập nhật ...

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 11 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Lý thuyết Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Lý thuyết Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc

Lý thuyết Bài 4: Khoảng cách trong không gian

Lý thuyết Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

1 470 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: