Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (QHS): Thông tin tuyển sinh, điểm chuẩn, học phí, chương trình đào tạo (2024)

Cập nhật thông tin tuyển sinh trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2024 mới nhất bao gồm mã trường, chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh, thời gian xét tuyển, đối tượng tuyển sinh, điểm chuẩn các năm... Mời các bạn đón xem:

1 227 lượt xem

Thông tin tuyển sinh trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

Video giới thiệu trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

Giới thiệu

  • Tên trường: Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: VNU University of Education (VNU UED)
  • Mã trường: QHS
  • Loại trường: Công lập
  • Hệ đào tạo: Đại học Sau đại học
  • Địa chỉ: Nhà G7, 144 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội
  • SĐT: (024)730.17123
  • Email: [email protected]
  • Website: http://education.vnu.edu.vn/ 
  • Facebook: www.facebook.com/education.vnu.edu.vn/

Thông tin tuyển sinh

1. Đối tượng tuyển sinh

(1) Người đã tốt nghiệp chương trình THPT của Việt Nam (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp, sau đây gọi chung là tốt nghiệp trung học;

  • Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và hoàn thành các môn văn hóa THPT theo quy định hiện hành;
  • Người tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ THPT của Việt Nam, ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam.

(2) Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành.

(3) Có kết quả ”Đạt” ở vòng đánh giá năng khiếu đối với thí sinh dự tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non.

2. Phạm vi tuyển sinh

Tuyển sinh trong phạm vi cả nước và quốc tế.

3. Phương thức tuyển sinh

a) Thí sinh thuộc đối tượng xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và dự bị đại học xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT);

b) Thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do ĐHQGHN quy định;

c) Thí sinh có kết quả thi đánh giá năng lực (ĐGNL) học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức năm 2024 đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên;

d) Thí sinh có kết quả thi đánh giá năng lực học sinh THPT do ĐHQG Tp HCM tổ chức năm 2024 đạt tối thiểu 750/1200 điểm trở lên;

e) Các phương thức tuyển sinh khác theo quy định của ĐHQGHN.

4. Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến

Trường ĐHGD tuyển sinh theo nhóm ngành. Chỉ tiêu tuyển sinh (dự kiến) theo nhóm ngành/ngành của từng phương thức tuyển sinh cụ thể như sau:

TT

Tên

nhóm ngành/ngành

nhóm ngành

/Ngành

 

Chỉ tiêu dự kiến

 

 

I

Sư phạm Toán và

Khoa học Tự nhiên

Gồm 05 ngành sau:

GD1

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

1

Sư phạm Toán học

 

 

 

2

Sư phạm Vật lí

 

 

 

3

Sư phạm Hoá học

 

 

 

4

Sư phạm Sinh học

 

 

 

5

Sư phạm Khoa học Tự nhiên

 

 

 

II

Sư phạm Ngữ văn,

Lịch sử, Lịch sử và Địa lý

Gồm 03 ngành sau:

GD2

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

1

Sư phạm Ngữ văn

 

 

 

2

Sư phạm Lịch sử

 

 

 

3

Sư phạm Lịch sử-Địa lý

 

 

 

III

Khoa học giáo dục và khác

Gồm 05 ngành sau

GD3

Dự kiến 650 chỉ tiêu

(Theo chỉ tiêu năm 2024 được ĐHQGHN giao cho)

 

1

Quản trị trường học

 

 

 

2

Quản trị Công nghệ giáo dục

 

 

 

3

Khoa học giáo dục

 

 

 

4

Quản trị chất lượng giáo dục

 

 

 

5

Tham vấn học đường

 

 

 

6

Tâm lý học (chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên)

Dự kiến

 

 

IV

Ngành Giáo dục Tiểu học*

GD4

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

V

Ngành Giáo dục Mầm non*

GD5

 

 

Tổng chỉ tiêu dự kiến

1150 chỉ tiêu, trong đó:

- Đào tạo sư phạm: Dự kiến 500 chỉ tiêu

- Đào tạo ngoài sư phạm: Dự kiến 650 chỉ tiêu

 

 

 

 

 

 

5. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của Trường

5.1. Các nhóm ngành tuyển sinh

+/ Nhóm ngành Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên (mã nhóm ngành: GD1), gồm các ngành: Sư phạm Toán học; Sư phạm Vật lý; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Khoa học Tự nhiên.

+/ Nhóm ngành Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý (mã nhóm ngành: GD2), gồm các ngành: Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Lịch sử-Địa lý.

+/ Nhóm ngành Khoa học giáo dục và khác (mã nhóm ngành: GD3), gồm các ngành: Quản trị trường học; Quản trị chất lượng giáo dục; Khoa học giáo dục; Quản trị công nghệ giáo dục; Tham vấn học đường; Tâm lý học (chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, dự kiến).

+/ Ngành Giáo dục Tiểu học (mã ngành: GD4).

+/ Ngành Giáo dục Mầm non (mã ngành: GD5).

5.2. Tổ hợp xét tuyển

STT

Mã trường

Ngành

học

Tên nhóm ngành

Mã nhóm ngành

Tổ hợp môn thi/bài thi

THPT

Phương thức khác

Quy định trong xét tuyển

1

QHS

Sư phạm Toán

Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên

GD1

Toán, Vật lý, Hóa học (A00)

Toán, Vật lý, Tiếng Anh (A01)

Toán, Hóa học, Sinh học (B00)

Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)

 

- Xét

tuyển

thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ, của ĐHQGHN;

 

- Các phương thức tuyển sinh khác theo quy định của ĐHQGHN;

 

- Xét tuyển theo kết quả bài thi ĐGNL năm 2024 của ĐHQGHN; của ĐHQG Tp HCM


 

 

Sau khi hoàn thành các học phần chung bắt buộc trong năm thứ nhất sẽ phân ngành.

2

Sư phạm Vật lý

3

Sư phạm Hóa học

4

Sư phạm Sinh học

5

Sư phạm Khoa học Tự nhiên

6

Sư phạm Ngữ Văn

 

Sư phạm  Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý

GD2

Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lý (C00)

Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)

Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh (D14)

Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Anh (D15)

7

Sư phạm Lịch sử

8

Sư phạm Lịch sử - Địa lý

9

QHS

Quản trị trường học

Khoa học giáo dục và khác

GD3

Toán, Vật lý, Hóa học (A00)

Toán, Hóa học, Sinh học (B00)

Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lý (C00)

Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)

10

Quản trị công nghệ giáo dục

11

Quản trị chất lượng giáo dục

12

Tham vấn học đường

13

Khoa học giáo dục

14

Tâm lý học (dự kiến)

 

15

QHS

Giáo dục Tiểu học

 

GD4

Toán, Vật lý, Hóa học (A00)

Toán, Hóa học, Sinh học (B00)

Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lý (C00)

Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)

 

16

QHS

Giáo dục Mầm non

 

GD5

Toán, Vật lý, Hóa học (A00)

Toán, Hóa học, Sinh học (B00)

Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lý (C00)

Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)

*

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lưu ý:

- Điểm trúng tuyển theo từng nhóm ngành không phân biệt tổ hợp xét tuyển.

* Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Giáo dục tổ chức đánh giá năng khiếu. Thí sinh không bắt buộc phải có kết quả đánh giá năng khiếu trước khi đăng ký xét tuyển. Tuy nhiên, thí sinh được công nhận trúng tuyển khi đáp ứng đồng thời các tiêu chí sau:

+/ “Đạt” điểm chuẩn theo quy định.

+/ “Đạt” về đánh giá năng khiếu.

Thông tin về đánh giá năng khiếu dự tuyển ngành Giáo dục Mầm non, thí sinh tra cứu tại địa chỉ: https://education.vnu.edu.vn/index.php/WebControl/listnews/15/0

5.3. Phân ngành cho sinh viên nhóm ngành GD1, GD2, GD3:

Sau hai học kỳ chính của năm thứ nhất, Trường xét phân ngành cho sinh viên nhóm ngành GD1, GD2, GD3 dựa trên các căn cứ:

Điều kiện để được phân ngành: Học đủ số học phần theo kế hoạch học tập của Trường. Trường hợp không học học phần nào, phải có lý do chính đáng và báo cáo trong quá trình học tập. Trường hợp này sẽ không tính điểm và tín chỉ học phần đó. Nếu sinh viên không có điểm và không có lý do chính đáng, những học phần đó sẽ được tính là 0 (không điểm) để tính điểm trung bình chung xét phân ngành. Trường hợp học phần có học phần tiên quyết, nhưng sinh viên chưa học học phần tiên quyết (do phần mềm không lọc hết), nhưng đã học và có điểm cho học phần sau, thì sẽ không tính cho điểm và tín chỉ cho cả 2 học phần.

Phương pháp thực hiện

- Sinh viên đăng kí nguyện vọng vào cuối học kỳ 2 năm thứ nhất (sau khi có điểm tất cả các môn năm thứ nhất).

- Công thức tính điểm xét phân ngành (ĐXPN) như sau:

Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (QHS) (ảnh 1)

+/ ĐTHPT 2024 (điểm thi trung học phổ thông năm 2024): Là tổng điểm của tổ hợp môn thi/bài thi tốt nghiệp THPT năm 2024 được sinh viên sử dụng để đăng ký xét tuyển và trúng tuyển vào Trường ĐHGD hoặc hoặc điểm bài thi Đánh giá năng lực của ĐHQGHN/ĐHQG Tp HCM năm 2024 được quy về thang điểm 30.

+/ TBC: Là điểm trung bình chung có trọng số theo tín chỉ (tính theo thang điểm 10) của năm thứ nhất (không kể học phần giáo dục thể chất, học phần ngoại ngữ), điểm của học phần chuyên môn của ngành sinh viên đăng ký nguyện vọng được nhân hệ số 2.

- Yêu cầu: Điểm của học phần chuyên môn không thấp hơn 4,0 (thang điểm 10).

Danh sách các học phần chuyên môn xét phân ngành:

STT

Ngành

Học phần

chuyên môn

Ghi chú

1

Sư phạm Toán

Giải tích 1

 

2

Sư phạm Vật lý

Cơ nhiệt

 

3

Sư phạm Hóa học

Hóa học đại cương

 

4

Sư phạm Sinh học

Sinh học đại cương

 

5

Sư phạm

Khoa học Tự nhiên

Cơ nhiệt

Hóa học đại cương

Sinh học đại cương

Kết quả học tập học phần chuyên môn là điểm trung bình chung của ba học phần.

6

Sư phạm Ngữ văn

Dẫn luận ngôn ngữ học

 

7

Sư phạm Lịch sử

Tiến trình văn minh nhân loại

 

8

Sư phạm Lịch sử và

Địa lý

Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam

 

9

Quản trị trường học

Nhập môn khoa học

quản lý trong giáo dục

 

10

Quản trị công nghệ

giáo dục

Nhập môn công nghệ giáo dục

 

11

Quản trị chất lượng

giáo dục

Nhập môn đo lường và đánh giá trong giáo dục

 

12

Tham vấn học đường

Tâm lý học giáo dục

 

13

Khoa học giáo dục

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

 

14

Tâm lý học (dự kiến)

Tâm lý học giáo dục

 

 

 

 

 

Nguyên tắc phân ngành

Lấy từ trên xuống theo ĐXPN, theo chỉ tiêu của ngành đã được Bộ GD&ĐT và ĐHQGHN phê duyệt. Khi sinh viên không đạt được xét phân ngành theo nguyện vọng 1 sẽ được xét đến nguyện vọng 2, 3, v.v. và tương ứng với chỉ tiêu ngành theo nguyện vọng.

- Điểm học phần sử dụng để tính ĐXPN là điểm thi lần 1, không tính điểm học lại và điểm học cải thiện. Những học phần có đòi hỏi học phần tiên quyết sẽ không tính vào ĐXPN nếu điểm của học phần tiên quyết nhỏ hơn 4.00 (điểm của học phần tiên quyết vẫn sử dụng để tính ĐXPN). Những học phần không đòi hòi học phần tiên quyết mà không có điểm sẽ được tính điểm 0.00 khi tính ĐXPN.

- Sinh viên đạt tiêu chí và được phân ngành vào nguyện vọng trước sẽ không được chuyển sang ngành có nguyện vọng sau hoặc ngược lại.

- Trường hợp sinh viên không đăng ký hoặc không được xét vào ngành đã đăng ký thì sẽ được phân vào những ngành phù hợp, còn chỉ tiêu.

- Sinh viên trúng tuyển theo diện xét tuyển thẳng được ưu tiên xét phân vào ngành phù hợp với điều kiện khi đăng ký xét tuyển thẳng.

5.4. Đánh giá năng khiếu đối với thí sinh dự tuyển ngành Giáo dục mầm non

Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển ngành Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Giáo dục tổ chức đánh giá năng khiếu của thí sinh. Thí sinh không bắt buộc phải có kết quả đánh giá năng khiếu trước khi đăng ký xét tuyển. Tuy nhiên, thí sinh được công nhận trúng tuyển khi đáp ứng đồng thời các tiêu chí sau:

+/ “Đạt” điểm chuẩn theo quy định.

+/ “Đạt” về đánh giá năng khiếu.

Thông tin về đánh giá năng khiếu để dự tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non, thí sinh tra cứu tại địa chỉ:

https://education.vnu.edu.vn/index.php/WebControl/listnews/15/0

6. Tổ chức tuyển sinh: Theo Quy định của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN.

7. Học phí

Mức học phí dự kiến năm học 2024 – 2025 Đại học Giáo dục - ĐHQGHN: Đang cập nhật 

8. Ký hiệu mã ngành, chỉ tiêu, tổ hợp xét tuyển

Trường ĐHGD tuyển sinh theo nhóm ngành. Chỉ tiêu tuyển sinh (dự kiến) theo nhóm ngành/ngành của từng phương thức tuyển sinh cụ thể như sau:

TT

Tên

nhóm ngành/ngành

nhóm ngành

/Ngành

 

Chỉ tiêu dự kiến

 

 

I

Sư phạm Toán và

Khoa học Tự nhiên

Gồm 05 ngành sau:

GD1

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

1

Sư phạm Toán học

 

 

 

2

Sư phạm Vật lí

 

 

 

3

Sư phạm Hoá học

 

 

 

4

Sư phạm Sinh học

 

 

 

5

Sư phạm Khoa học Tự nhiên

 

 

 

II

Sư phạm Ngữ văn,

Lịch sử, Lịch sử và Địa lý

Gồm 03 ngành sau:

GD2

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

1

Sư phạm Ngữ văn

 

 

 

2

Sư phạm Lịch sử

 

 

 

3

Sư phạm Lịch sử-Địa lý

 

 

 

III

Khoa học giáo dục và khác

Gồm 05 ngành sau

GD3

Dự kiến 650 chỉ tiêu

(Theo chỉ tiêu năm 2024 được ĐHQGHN giao cho)

 

1

Quản trị trường học

 

 

 

2

Quản trị Công nghệ giáo dục

 

 

 

3

Khoa học giáo dục

 

 

 

4

Quản trị chất lượng giáo dục

 

 

 

5

Tham vấn học đường

 

 

 

6

Tâm lý học (chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên)

Dự kiến

 

 

IV

Ngành Giáo dục Tiểu học*

GD4

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

V

Ngành Giáo dục Mầm non*

GD5

 

 

Tổng chỉ tiêu dự kiến

1150 chỉ tiêu, trong đó:

- Đào tạo sư phạm: Dự kiến 500 chỉ tiêu

- Đào tạo ngoài sư phạm: Dự kiến 650 chỉ tiêu

 

 

 

 

 

 

9. Thông tin tư vấn tuyển sinh

(1) Thí sinh xem nội dung chi tiết Đề án tuyển sinh năm 2024 và các thông báo bổ sung khác tại website Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội:

(2) Thí sinh có thể liên lạc với nhà trường qua địa chỉ sau:

- Địa chỉ: Nhà G7, 144 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội

- SĐT: (024)730.17123

- Email: [email protected]

- Website: http://education.vnu.edu.vn/ 

- Facebook: www.facebook.com/education.vnu.edu.vn/


Điểm chuẩn các năm

A. Điểm chuẩn, điểm trúng Đại học Giáo dục - ĐHQGHN năm 2023 mới nhất

1. Điểm chuẩn theo phương thức Điểm thi THPT 2023

Mã ngành

Tên ngành

Điểm
chuẩn

GD1

Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên (Gồm 5 ngành: Sư phạm Toán học; Sư phạm Vật lý; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Khoa học Tư nhiên)

25,58

GD2

Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý (gồm 3 ngành: Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Lịch sử và Địa lý)

27,17

GD3

Khoa học Giáo dục và Khác (gồm 5 ngành: Khoa học Giáo dục; Quản trị Chất lượng Giáo dục; Quản trị trường học; Quản trị Công nghệ Giáo dục; Tham vấn học đường)

20,50

GD4

Giáo dục tiểu học

27,47

GD5

Giáo dục mầm non

25,39

2. Điểm chuẩn theo phương thức Điểm thi ĐGNL QG HN 

Mã ngành Tên ngành Tổ hợp môn Điểm chuẩn Ghi chú
GD1 Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên (Gồm 5 ngành: Sư phạm Toán học; Sư phạm Vật lý; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Khoa học Tư nhiên)   100 Thang điểm 150, không tính điểm ưu tiên
GD2 Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý (gồm 3 ngành: Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Lịch sử và Địa lý)   100 Thang điểm 150, không tính điểm ưu tiên
GD3 Khoa học Giáo dục và Khác (gồm 5 ngành: Khoa học Giáo dục; Quản trị Chất lượng Giáo dục; Quản trị trường học; Quản trị Công nghệ Giáo dục; Tham vấn học đường)   80 Thang điểm 150, không tính điểm ưu tiên
GD4 Giáo dục tiểu học   100 Thang điểm 150, không tính điểm ưu tiên
GD5 Giáo dục mầm non   100 Thang điểm 150, không tính điểm ưu tiên

3. Điểm chuẩn theo phương thức Điểm thi ĐGNL QG HCM 2023

Mã ngành Tên ngành Tổ hợp môn Điểm chuẩn Ghi chú
GD1 Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên (Gồm 5 ngành: Sư phạm Toán học; Sư phạm Vật lý; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Khoa học Tư nhiên)   907 Thang điểm 1200, không tính điểm ưu tiên
GD2 Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý (gồm 3 ngành: Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Lịch sử và Địa lý)   907 Thang điểm 1200, không tính điểm ưu tiên
GD3 Khoa học Giáo dục và Khác (gồm 5 ngành: Khoa học Giáo dục; Quản trị Chất lượng Giáo dục; Quản trị trường học; Quản trị Công nghệ Giáo dục; Tham vấn học đường)   907 Thang điểm 1200, không tính điểm ưu tiên
GD4 Giáo dục tiểu học   907 Thang điểm 1200, không tính điểm ưu tiên
GD5 Giáo dục mầm non   907 Thang điểm 1200, không tính điểm ưu tiên

B. Điểm chuẩn, điểm trúng Đại học Giáo dục - ĐHQGHN năm 2019 - 2022

Ngành

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Năm 2022

(Xét theo KQ thi THPT)

Sư phạm Toán

18

19.50

22,75

25,65

25,55

Sư phạm Vật lý

18

19.50

22,75

25,65

25,55

Sư phạm Hóa học

18

19.50

22,75

25,65

25,55

Sư phạm Sinh học

18

19.50

22,75

25,65

25,55

Sư phạm Ngữ văn

20.25

22

23,3

26,55

28,00

Sư phạm Lịch sử

20.25

22

23,3

26,55

28,00

Sư phạm Khoa học Tự nhiên

 

19.50

22,75

25,65

25,55

Quản trị trường học

16

16

17

20,25

20,75

Quản trị Công nghệ giáo dục

 

16

17

20,25

20,75

Quản trị chất lượng giáo dục

 

16

17

20,25

20,75

Tham vấn học đường

 

16

17

20,25

20,75

Khoa học giáo dục

 

16

17

20,25

20,75

Sư phạm Lịch sử và Địa lý

   

23,3

26,55

28,00

Giáo dục Tiểu học

   

25,3

27,60

28,55

Giáo dục Mầm non

   

19,25

25,05

25,70

Lưu ý:

- Điểm trúng tuyển là tổng điểm (không nhân hệ số) của 3 môn thi/bài thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 tương ứng với tổ hợp thí sinh dùng để xét tuyển, cộng với điểm ưu tiên khu vực, ưu tiên đối tượng (nếu có).

- Mỗi nhóm ngành chỉ có một điểm chuẩn trúng tuyển áp dụng cho tất cả các tổ hợp xét và các nguyện vọng.

Học phí

A. Học phí Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2024

Mức học phí dự kiến năm học 2024 – 2025 Đại học Giáo dục - ĐHQGHN: Đang cập nhật 

B. Học phí Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023

Mức học phí dự kiến năm học 2023 – 2024 quy theo tháng là từ khoảng 980.000 VNĐ/tháng đến 1.170.000 VNĐ/tháng, tùy theo ngành, mỗi năm học thu 10 tháng. Những năm học tiếp theo, lộ trình học phí thực hiện theo quy định của Nhà nước và của ĐHQGHN.

Sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền học phí và sinh hoạt phí theo quy định tại Nghị định 116/2020/NĐ-CP ngày 25/09/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm. Thủ tục, tiêu chuẩn được hỗ trợ thực hiện theo quy định của Nhà nước.

C. Học phí Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022

Đối với sinh viên thuộc hệ đào tạo ngành sư phạm sẽ được miễn hoàn toàn 100% học phí.

Với hệ đào tạo ngoài sư phạm, mức học phí sẽ tăng 10%. Tương đương 1.078.000 VNĐ/ tháng – 1.287.000 VNĐ/ tháng.

Chương trình đào tạo

TT

Tên

nhóm ngành/ngành

nhóm ngành

/Ngành

 

Chỉ tiêu dự kiến

 

 

I

Sư phạm Toán và

Khoa học Tự nhiên

Gồm 05 ngành sau:

GD1

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

1

Sư phạm Toán học

 

 

 

2

Sư phạm Vật lí

 

 

 

3

Sư phạm Hoá học

 

 

 

4

Sư phạm Sinh học

 

 

 

5

Sư phạm Khoa học Tự nhiên

 

 

 

II

Sư phạm Ngữ văn,

Lịch sử, Lịch sử và Địa lý

Gồm 03 ngành sau:

GD2

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

1

Sư phạm Ngữ văn

 

 

 

2

Sư phạm Lịch sử

 

 

 

3

Sư phạm Lịch sử-Địa lý

 

 

 

III

Khoa học giáo dục và khác

Gồm 05 ngành sau

GD3

Dự kiến 650 chỉ tiêu

(Theo chỉ tiêu năm 2024 được ĐHQGHN giao cho)

 

1

Quản trị trường học

 

 

 

2

Quản trị Công nghệ giáo dục

 

 

 

3

Khoa học giáo dục

 

 

 

4

Quản trị chất lượng giáo dục

 

 

 

5

Tham vấn học đường

 

 

 

6

Tâm lý học (chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên)

Dự kiến

 

 

IV

Ngành Giáo dục Tiểu học*

GD4

Theo chỉ tiêu năm 2024 được Bộ GD&ĐT giao cho

 

V

Ngành Giáo dục Mầm non*

GD5

 

 

Tổng chỉ tiêu dự kiến

1150 chỉ tiêu, trong đó:

- Đào tạo sư phạm: Dự kiến 500 chỉ tiêu

- Đào tạo ngoài sư phạm: Dự kiến 650 chỉ tiêu

 

 

 

 

 

 

Một số hình ảnh

Học phí lớp 10 trường không chuyên thuộc đại học ở Hà Nội

Fanpage trường

Xem vị trí trên bản đồ