Giáo án điện tử Toán lớp 3 (Chân trời sáng tạo) Góc vuông, góc không vuông

Với Giáo án PPT Góc vuông, góc không vuông Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Toán lớp 3.

1 196 26/02/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Toán 3 Chân trời sáng tạo bản PPT (cả năm) đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Toán lớp 3 Góc vuông, góc không vuông

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Góc vuông, góc không vuông | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Góc vuông, góc không vuông | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Góc vuông, góc không vuông | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Góc vuông, góc không vuông | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Góc vuông, góc không vuông | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

................................

................................

................................

Giáo án Toán lớp 3 Góc vuông, góc không vuông

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Làm quen với biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông; đọc tên góc.

- Sử dụng ê-ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.

- Sử dụng ê-ke vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

- Biết gấp tờ giấy để tạo hình góc vuông.

2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ; phương tiện học toán

- Tích hợp: Toán học và cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Thước ê-ke; mô hình đồng hồ; một tờ giấy; hình vẽ các góc theo nội dung bài học, Thực hành 3 và 4 (nếu cần)

- HS: Thước ê-ke; mô hình đồng hồ; một tờ giấy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)

a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.

b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm

- GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 4

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt kim đồng hồ: 3 giờ; 4 giờ; 9 giờ và 2 giờ (mỗi học sinh đặt 1 giờ)

- GV nhận xét

- học sinh hoạt động theo nhóm 4

- Học sinh đặt kim đồng hồ: 3 giờ; 4 giờ; 9 giờ và 2 giờ (mỗi học sinh đặt 1 giờ) Nhóm nào xong trước thì được gắn đồng hồ lên bảng lớp trước và đọc giờ

- Cả lớp nhận xét

2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (27 phút)

2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá

a. Mục tiêu: HS biết được góc vuông và góc không vuông, biết dùng ê-ke

b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm đôi

2.1.1. Làm quen biểu tượng góc

Giáo án Toán lớp 3 (Chân trời sáng tạo 2023): Góc vuông, góc không vuông (ảnh 1)

- Giáo viên giới thiệu: hai kim ở mỗi đồng hồ tạo thành hình ảnh góc.

- Giáo viên dùng tay vuốt theo hai kim ở mỗi đồng hồ, học sinh nói: “Góc”

2.1.2. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông

-Giáo viên giới thiệu: Góc gồm hai loại: góc vuông và góc không vuông.

- Giáo viên viết và vẽ như phần Cùng học (Vừa vẽ vừa giới thiệu đỉnh, cạnh của góc và cách đọc tên góc, học sinh đọc theo).

................................

................................

................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 196 26/02/2024
Mua tài liệu