Giáo án điện tử Toán lớp 3 (Chân trời sáng tạo) Em làm được những gì? trang 47

Với Giáo án PPT Em làm được những gì? trang 47 Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Toán lớp 3.

1 119 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Toán 3 Chân trời sáng tạo bản PPT (cả năm) đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Toán lớp 3 Em làm được những gì? trang 47

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

................................

................................

................................

Giáo án Toán lớp 3 Em làm được những gì? trang 47

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Giao tiếp toán học: Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10 000.

- Tư duy và lập luận toán học: Tư duy và lập luận Toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học,

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tranh ảnh SGK

- Giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4

2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia giải quyết các yêu cầu của bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ

- HS: Sách giáo khoa, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)

a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.

b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trò chơi

- Trò chơi “Đố bạn”:

+ Bạn nào nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật?

+ Bạn nào nêu lại cách tính chu vi hình vuông?

+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm sao?

+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm sao?

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS có câu trả lời đúng.

- HS tham gia chơi

+ Ta lấy dài cộng rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.

+ Ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.

+ Ta lấy số đó nhân với số lần.

+ Ta lấy số đó chia cho số lần.

- HS lắng nghe.

2. Hoạt động thực hành (28 phút)

a. Mục tiêu: Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10 000. Biết mối quan hệ gấp, giảm qua chu vai và cạnh của hình. Biết tính chu vi hình chữ nhật. Nhận biết khối lượng (nặng, nhẹ)

b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành, trò chơi.

................................

................................

................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 119 lượt xem
Mua tài liệu