Giải Toán 10 trang 34 Tập 2 Kết nối tri thức
Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 34 Tập 2 trong Bài 19: Phương trình đường thẳng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 34 Tập 2.
Giải Toán 10 trang 34 Tập 2
Vận dụng trang 34 Toán 10 Tập 2:
Lời giải:
Ta có: = (100; 180)
Đường thẳng AB đi qua điểm A(0; 32) và có vectơ chỉ phương == (5; 9) do đó vectơ pháp tuyến = (-9; 5). Vậy phương trình tổng quát là :
-9(x – 0) + 5(y – 32) = 0
⇔ –9x + 5y – 160 = 0
+ Với 0ºF tương ứng với y = 0 ta có: –9x + 5.0 – 160 = 0 suy ra x ≈ –17, 78
Suy ra 0ºF tương ứng với –17,78ºC.
+ Với 100ºF tương ứng với y = 100 ta có: –9x + 5.100 – 160 = 0 suy ra x ≈ 37,78
Suy ra 0ºF tương ứng với 37,78ºC.
Vậy 0°F tương ứng với -17,78°C và 100°F tương ứng với -37,78°C.
B. Bài tập
Bài 7.1 trang 34 Toán 10 Tập 2:
Trong mặt phẳng toạ độ, cho = (2; 1) , = (3; 2), A(1; 3), B(-2; 1).
a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆1 đi qua A và có vectơ pháp tuyến .
b) Lập phương trình tham số của đường thẳng ∆2 đi qua B và có vectơ chỉ phương .
c) Lập phương trình tham số của đường thẳng AB.
Lời giải
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆1 đi qua A(1; 3) và có vectơ pháp tuyến = (2; 1) là: 2(x – 1) + 1(y – 3) = 0
⇔ 2x – 2 + y – 3 = 0
⇔ 2x + y – 5 = 0
Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng ∆1 là 2x + y – 5 = 0.
b) Phương trình tham số của đường thẳng ∆2 đi qua B(-2; 1) và có vectơ chỉ phương = (3; 2) là: .
Vậy phương trình tham số của đường thẳng ∆2 là .
c) Ta có: = (3; 2)
Phương trình tham số của đường thẳng AB đi qua B(-2; 1) và có vectơ chỉ phương = (3; 2) là: .
Vậy phương trình tham số của đường thẳng AB là .
Bài 7.2 trang 34 Toán 10 Tập 2:
Lập phương trình tổng quát của các trục toạ độ
Lời giải
* Phương trình tổng quát của trục Ox đi qua điểm O(0; 0) và nhận vectơ đơn vị (0;1) làm VTPT là: 0.(x – 0) + 1.(y – 0) = 0 hay y = 0 .
* Phương trình tổng quát của trục Oy đi qua điểm O(0; 0) và nhận vectơ đơn vị (1; 0) làm VTPT là: 1.(x - 0) + 0.(y – 0) = 0 hay x = 0.
Bài 7.3 trang 34 Toán 10 Tập 2:
Cho hai đường thẳng ∆1: và ∆2: 2x + 3y – 5 = 0.
a) Lập phương trình tổng quát của ∆1.
b) Lập phương trình tham số của ∆2.
Lời giải
a) Đường thẳng ∆1 có vectơ chỉ phương là (2; 5), do đó đường thẳng ∆1 có vectơ pháp tuyến là (5; -2).
Lấy A(1; 3) là một điểm thuộc đường thẳng ∆1
Suy ra phương trình tổng quát của ∆1 đi qua điểm A(1; 3) và có vectơ pháp tuyến là (5; -2) là: 5(x – 1) – 2(y – 3) = 0 ⇔ 5x – 5 – 2y + 6 = 0 hay 5x – 2y + 1 = 0.
Vậy
b) Đường thẳng ∆2 có vectơ pháp tuyến là (2; 3), do đó đường thẳng ∆1 có vectơ chỉ phương là (3; -2)
Lấy M(1; 1) thuộc đường thẳng ∆2: 2x + 3y – 5 = 0.
Do đó đường thẳng ∆2 đi qua điểm M(1; 1) nhận vectơ (3; -2) là vectơ chỉ phương, phương trình tham số của ∆2 là:
Bài 7.4 trang 34 Toán 10 Tập 2:
Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có A(1; 2); B(3; 0) và C(-2; -1)
a) Lập phương trình đường cao kẻ từ A
b) Lập phương trình đường trung tuyến kẻ từ B
Lời giải
a) Gọi H là chân đường cao kẻ từ A xuống BC
Ta có : AH ⊥ BC nên đường thẳng AH nhận = (5; 1) làm vectơ pháp tuyến
Suy ra phương tổng quát của đường thẳng AH đi qua điểm A(1; 2) và nhận = (5; 1) làm VTPT là:
5(x – 1) + 1(y – 2) = 0
⟺ 5x – 5 + y – 2 = 0 hay 5x + y – 7 = 0.
Vậy phương trình đường cao kẻ từ A là 5x + y – 7 = 0.
b) Gọi M là trung điểm của AC
Ta có, toạ độ của điểm M là:
⇒ M
⇒
Lấy = = (7 ; -1). Khi đó là một vectơ chỉ phương của đường thẳng BM.
Đường thẳng BM đi qua điểm B(3; 0) và nhận (7; -1) làm vectơ chỉ phương, phương trình tham số của đường thẳng BM là: .
Vậy phương trình tham số của đường trung tuyến kẻ từ B là: .
Bài 7.5 trang 34 Toán 10 Tập 2:
(Phương trình đoạn chắn của đường thẳng)
Chứng minh rằng, đường thẳng đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) với ab ≠ 0 (H7.3) có phương trình là:
Lời giải
Ta có: = (-a; b)
Đường thẳng AB nhận = (-a; b) làm vectơ chỉ phương, do đó vectơ pháp tuyến là: (b; a)
Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng AB đi qua điểm A (a; 0) và có vectơ pháp tuyến (b; a) là: b(x – a) + a(y – 0) = 0
⇔ bx + ay – ab = 0 (1)
Vì ab ≠ 0 nên chia cả 2 vế của (1) cho tích ab ta được: hay .
Vậy phương trình đường thẳng AB là: .
Bài 7.6 trang 34 Toán 10 Tập 2:
a) Hỏi chuyến bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng mất mấy giờ?
b) Tại thời điểm 1 giờ kể từ lúc cất cánh máy bay đã bay qua vĩ tuyến 17 (17º Bắc) chưa?
Lời giải
a) Tại sân bay Đà Nẵng có vĩ độ 16,1 Bắc, kinh độ 108,2 Đông tương ứng với x = 16,1; y = 108,2
Theo giả thiết ta có: ⇒ t =
Vậy chuyến bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng mất giờ.
b) Tại thời điểm 1 giờ tương ứng với t = 1 ta có: ⇒
Tại thời điểm 1 giờ kể từ lúc cất cánh máy bay ở vị trí có vĩ độ 17,375º Bắc , kinh độ 107,6º Đông
Vậy tại thời điểm 1 giờ kể từ lúc cất cánh máy bay đã bay qua vĩ tuyến 17 (17º Bắc).
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách.
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức