Biểu diễn miền nghiệm của các hệ bất phương trình sau

Lời giải Bài 26 trang 32 SBT Toán 10 Tập 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.

1 473 05/12/2022


Giải SBT Toán 10 Cánh diều Bài ôn tập chương 2

Bài 26 trang 32 SBT Toán 10 Tập 1: Biểu diễn miền nghiệm của các hệ bất phương trình sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài ôn tập chương 2 - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

a) Vẽ các đường thẳng:

d1: x – 3y = 0 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là (0; 0) và (3; 1).

d2: x + 2y = – 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (– 3; 0) và (1; – 2).

d3: x + y = 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (2; 0) và (0; 2).

Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ ta được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch chéo trong hình dưới đây:

Sách bài tập Toán 10 Bài ôn tập chương 2 - Cánh diều (ảnh 1)

 b) Vẽ các đường thẳng:

d1: x – 2y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là (3; 0) và (1; – 1).

d2: 3x + 2y = 9 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (1; 3).

d3: x + y = 6 là đường thẳng đi qua hai điểm (6; 0) và (0; 6).

d4: x + y = 6 là đường thẳng song song với trục tung Oy và đi qua điểm (1; 0).

Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ ta được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch chéo trong hình dưới đây:

Sách bài tập Toán 10 Bài ôn tập chương 2 - Cánh diều (ảnh 1)

 b) Vẽ các đường thẳng:

d1: x + 2y = 2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là (2; 0) và (0; 1).

d2: x + 2y = – 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (– 2 ; 0) và (0; – 1).

d3: x – 2y = 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (2; 0) và (0;  – 1).

d4: x – 2y = – 2  là đường thẳng đi qua hai điểm (–2; 0) và (0; 1).

Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ ta được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch chéo trong hình dưới đây:

Sách bài tập Toán 10 Bài ôn tập chương 2 - Cánh diều (ảnh 1)

1 473 05/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: